Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bảng nhân 6 toán học 3 phạm thị ngát thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THIẾT KẾ BÀI DẠY</b>

<b>Toán: Bảng nhân 6 </b>


<b>Người soạn: Phạm Thị Ngát</b>
<b>A.</b> <b>Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- HS lập được và học thuộc bảng nhân 6.


- HS giải những bài tốn có phép nhân từ 1 đến 6.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Áp dụng được vào giải bài tốn có phep nhân.


<i>3. Thái độ</i>


- Rèn sự tự tư duy, phản ứng nhanh


- u thích mơn học


<b>B. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên:


- 10 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình trịn.


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3
2. Học sinh


- Sách giáo khoa



- Vở bài tập, bộ thực hành toán lớp 3


3. Dự kiến PP dạy học : PP vấn đáp, PP trực quan, Pp thực hành


<b>C. Hoạt động dạy – học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động day – GV</b> <b>Hoạt động học - HS</b>
<b>I. Khởi </b>


<b>động </b>
<b>(3-4p)</b>


Mục tiêu:
cũng cố lại
kiến thức
bài cũ để dễ
dàng hơn
trong việc
tiếp thu bài
mới


II. <b>Bài mới </b>
<b>(20-25p)</b>
<i>1.Giới thiệu </i>
<i>bài</i>


- Cô mời bạn trưởng ban văn
nghệ bắt nhịp cho lớp hát một
bài



Trước khi vào bài mới, chúng ta
cùng đến với phần khởi động:


- Gọi 1 học sinh lên bảng
thực hiện tính


6 + 6 = ?
6 + 6 + 6 = ?


- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng
nhân 5, bảng chia 5,


- hỏi bất kì kết quả cuả một
phép nhân, chia trong bảng
nhân, bảng chia 5


- GV nhận xét, tuyên dương


- Nhận xét bài làm trên bảng


- GV nhận xét, tuyên dương:
Qua phần khởi động, cơ thấy lớp
mình về nhà đã học bài, năm
chắc các bảng nhân, bảng chia,
cô khen cả lớp


- Hát đồng thanh


-1 HS lên bảng làm:


6 + 6 = 12


6 + 6 + 6 = 18
Thực hiện lệnh


- 2 HS đọc


- HS nhận xét, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2.HD thành </i>
<i>lập bảng </i>
<i>nhân 6</i>


Mục tiêu:
biết làm
những phép
tốn nhân
trong bảng
nhân 6


? Cơ đố cả lớp 6  6 = ?


Để trả lời được câu hỏi này
chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:
Bảng nhân 6


- GV viết tên bài lên bảng


- Yêu cầu HS lấy trong bộ
thực hành tốn 1 tấm bìa có 6


chấm trịn


- Các em kiểm tra xem mình
đã lấy đúng và đủ chưa?


- GV gắn 1 tấm bìa có 6 chấm
trịn lên bảng rồi đặt câu hỏi cho
HS:


+ Như vậy 6 chấm tròn được
lấy mấy lần?


+ Ta được mấy chấm tròn?
GV kết luận: 6 chấm tròn được
lấy 1 lần, ta lập được phép
nhân:


6 x 1 = 6 (GV ghi lên
bảng)


- GV ghi phép toán trên lên
bảng


 Đây sẽ là phép nhân đầu tiên


trong bảng nhân 6
! Nhắc lại phép nhân


-Yêu cầu HS lấy trong bộ thực
hành toán 2 tấm bìa, mỗi tấm


bìa có 6 chấm trịn.


- Gv dán tiếp 2 tấm bìa lên và
hỏi:


Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6
chấm trịn, như vậy 6 được lấy
mấy lần?


+ 6 đc lấy 2 lần, ta viết được
phép nhân nào?


+ 6  2 = ?


+ Vì sao con tìm ra kết quả là
12?


- HS, GV nhận xét


- GV viết bảng: Vậy 6 x 2 = 12


 Đây chính là kết quả của


phép tính nhân thứ 2 trong
bảng nhân 6


- 3HS nối tiếp đọc tên bài


- HS lấy ra 1 tấm bìa có 6
chấm trịn



- HS kiểm tra


- HS quan sát


- HS trả lời:


+ 1 lần


- Ta được 6 chấm tròn


- HS chú ý lắng nghe.


- 2-3HS nhắc lại: 6  1 = 6


- HS lấy ra trong bộ thực
hành 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 6 chấm trịn


- HS quan sát


- HS trả lời


+ 6 được lấy 2 lần


6 x 2 = 12


+ Vì con đếm được 12


chấm trịn


Vì 6  2 = 6 + 6 = 12


-2HS nhắc lại
6  2 = 12


- thực hiện lệnh


-6 được lấy 3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

! Điền kết quả của phép nhân
vào VBT


! Nhắc lại phép nhân


- Yêu cầu HS lấy trong bộ thực
hành tốn 3 tấm bìa, mỗi tấm
bìa có 6 chấm trịn.


- Gv dán tiếp 3 tấm bìa lên và
hỏi:


Có ba tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6
chấm trịn, ta nói 6 đc lấy mấy
lần?


+ 6 đc lấy 3 lần, ta viết được
phép nhân nào?



+ Vậy 6 x 3 = ?


+ Vì sao con tìm được 6 x 3 =
18


GV viết phép nhân lên bảng và
yêu cầu ! HS nhắc lại


- Bạn nào con cách khác để
tìm tích của 6  3 ?


À đúng rồi. Chúng ta có thể lấy
tích của 6 x 2 = 12 rồi cộng
thêm 6


-Dựa trên cơ sở đó các con sẽ
lập các phép tính còn lại của
bảng nhân 6 và viết kết quả vào
vở bài tập phần bên phải của
bài học. (GV quan sát, hướng
dẫn những HS còn chậm, chưa
hiểu bài)


- u cầu HS nêu các phép tính
cịn lại của bảng nhân 6


- GV chỉ bảng và đặt câu hỏi?
+ Hai tích viết liền nhau
trong bảng nhân 6 hơn kém
nhau mấy đơn vị?



+ Vậy muốn tìm tích liền
sau ta làm thế nào?


Vậy em tìm tích của 6  4 bằng


cách nào?


- HS, GV nhận xét


- Trong 2 cách mà 2 bạn vừa


- 6 x 3 = 18


- Vì 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =
18


-2HS nhắc lại


-Lấy tích của 6  2 = 12 rồi


cộng thêm 6 = 18


- HS theo sự hướng dẫn
của GV lập những phép
nhân còn lại


- HS nêu


- HS quan sát và trả lời


- Hơn kém nhau 6 đơn vị
Muốn tìm tích liền sau ta
lấy tích liền trước cộng
thêm 6


- 2cách:


6 + 6 + 6 + 6 = 24
6  3 + 6 = 24


+ các phép nhân đều có 1
thừa số là thừa số 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>3.Luyện tập</i>


Bài 1


Bài 2.


nêu con thấy cách nào nhanh
hơn.


? Điểm giống nhau của các
phép tốn có trên bảng là gì?


- GV chỉ bảng và kết luận: Đây
là bảng nhân 6, các phép
nhân đều có thừa số 6 và thừa
số cịn lại là các số từ 1 đến
10



 Như vậy, chúng ta đã lập


được bảng nhận 6. Bây giờ
chúng ta cùng thi đua để học
thuộc nhé.


- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân
6


( đọc xuôi – đọc ngược)


Bây giờ cơ sẽ xóa đi 1 số số
trong bảng nhân 6. Các con hãy
giúp cô khơi phục bảng nhân 6
nhé.


Bây giờ khó hơn một chút, cơ
xóa tồn bộ cột tích trong bảng
nhân 6. Yêu cầu HS đọc nối tiếp.


- Ai có thể xung phong đọc
toàn bộ bảng nhân 6 nào?


- HS, GV nhận xét


Các con đã lập và học thuộc
bảng nhân 6 rồi đấy. Bây giờ
vận dụng bảng nhân 6 để làm
tính và giải tốn nhé.



Cùng chuyển sang phần 2 của
bài học hôm nay: thực hành


- Gọi 1HS đọc đề bài bài 1
+ Bài toán yêu cầu chúng


ta làm gì?


- Với bài tính nhẩm chứng ta
phải làm thế nào?


- Cho HS tự làm cá nhân , rồi
đổi chéo vở cho nhau


- Báo cáo kết quả bằng miệng


- HS, GV nhận xét


- Những bạn nào làm đúng
BT1 ta giơ tay. À cô thấy các con
đã làm đúng BT1, như vậy các


- HS đọc nối tiếp đến hết (2
lần)


- 2HS học thuộc


- HS nhận xét



- HS đọc đề bài và trả lời
+ Tính nhẩm


- Phải viết kết quả ngay
bên cạnh phép tính


- HS làm bài tập rồi đổi vở
cho nhau


- 2 HS đứng tại chỗ báo
cáo kết quả


- 6  0 = 0 và 0  6 = 0


- Vì 0 nhân với bất kì số
nào cũng bằng 0, một số
nhân với 0 cùng bằng 0


- Em đã thực hiện các
phép tính nhân trong bảng
nhân 6


- HS thảo luận nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 3


con tính nhẩm rất giỏi đấy.


- Quan sát trong bài tập 1, phép
tính nào khơng có trong bảng


nhân 6


-Vì sao con tính được 6 x 0 = 0,
0 x 6 =0


- GV: em trả lời rất đúng rồi đấy.
Vậy ở bài tập 1 em đã thực hiện
các phép tính nào?


 Em trả lời rất đúng rồi đấy,


chúng ta đã thực hiệ các phép
tính nhân trong bảng nhân 6,
ngồi ra BT1 còn củng cố cho ta
các phép nhân một số với 0, và
0 nhân với một số.


Các em cần phải học thuộc
bảng nhân 6 để vận dụng vào
làm bài tập đúng và nhanh nhé.


- Một bạn đọc đề bài bài 2
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
để tóm tắt và giải bài tốn


-Đại diện 2 nhóm lên gắn kết
quả thảo luận của nhóm mình
trên bảng lớp





Trong quá trình HS thao luận
nhóm, Gv sẽ theo dõi giúp đỡ
các nhóm.


- GV mời HS nhận xét bài của
bạn


- GV chữa bài


- Những nhóm nào có cách
làm giống bạn ?


Nếu có HS khơng giơ tay, GV
mời HS đứng dậy và hỏi cách
làm bài của HS đó


- Nhận xét câu trả lời của
bạn.


- GV nhận xét, giải thích cho
HS hiểu: Bài yêu cầu tìm số lít
dầu trong 5 thùng thì phải lấy số


Bài giải


5 thùng dầu có tất cả số
lít dầu là:


6 x 5 = 30 (<i>l</i>)



Đáp số: 30l dầu


- HS nhận xét, các HS
còn lại lắng nghe


- HS dưới lớp giơ tay


- HS viết câu trả lời
khác bạn: Số lít dầu 5
thùng dầu có là.


- 5 x 6 = 30


- HS nhận xét 2 câu trả
lời đều đúng, nhưng 5 x 6
cũng bằng 30 nhưng khơng
hợp lí, vì viết như vậy


người ta sẽ hiểu là có 5 lít
dầu nhân với 6 thùng.


- BT2 củng cố cho em
phép nhân 6 x 5 = 30


-HS lắng nghe và nắm rõ
cách chơi


-2 nhóm lên thi chơi với
nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

IV. Củng cố,
dặn dị
(4-5p)


1.Củng cố


2. Dặn dị


lít dầu trong 1 thùng nhân với 5
thùng.


Ở bài tập 2 củng cố cho em kiến
thuc gì?


GV: À đúng rồi, 6 x 5 = 30 chính
là một phép nhân trong bảng
nhân 6.


Cơ thấy lớp mình đã học rất là
tích cực, hăng hái phát biểu bài,
cô thưởng cho cả lớp một trị
chơi. Trị chơi của cơ có tên
“Tiếp sức”


Luật chơi: GV chọn ra 2 đội chơi,
mỗi đội có 3 thành viên.


GV sẽ gắn nội dung trò chơi lên
bảng, sau khi cơ hơ “Bắt đầu”


thì từng thành viên của mỗi
nhóm sẽ cầm bút chạy lên ghi 1
số vào 1 ơ trống sao cho thích
hợp sau đó 1 bạn khác sẽ chạy
lên ghi tiếp cho đến hết. Đội nào
hoàn thành nhanh và đúng sẽ
dành chiến thắng và được nhận
phần quà từ cô, còn đội nào viết
sai sẽ là đội thua cuộc và phải
chịu phạt.


- Tổ chức cho HS chơi


- Tim ra đội thắng cuộc được
nhận quà, đội thua sẽ phải chịu
phạt


- Chốt kết quả của bài tập 3
- Em có nhận xét gì về dãy số ở
bài tập 3


-GV nhận xét: Cả 3 câu trả lời
của 3 bạn đều đúng rồi đấy. Đây
chính là kết quả của bảng nhân
6


- Yêu cầu HS đọc lại dãy số
Qua trị chơi chúng ta rút ra
được bài học gì



đều nhau 6 đơn vị từ 6
đến 60


- Là đếm thêm 6 từ 6 đến
60 và cũng là cột tích của
bảng nhân 6


- Kể từ số thứ 2 trong
dãy số mỗi số đều bằng số
liền trước cộng thêm 6 đơn
vị


- 2-3HS đọc dãy số


- Chúng ta phải có tác
phong nhanh nhẹn, thuộc
bảng nhân 6 thì mới điền
nhanh và đúng được.


- Hôm nay chúng ta
được học bài: Bảng nhân 6
- 2HS đọc bảnh nhân 6, đọc
đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hôm nay chúng ta được học
bài gì?


- Cho HS đọc lại bảng nhân 6
theo dãy, theo tổ, cả lớp



- Vậy bạn nào có thể đứng
tại chỗ đọc bảng nhân 6


- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài luyện tập


</div>

<!--links-->

×