Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de hsg địa lý 8 lê hùng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD Cam Lộ

<b><sub>Đề Thi Học sinh giỏi Cấp Huyện</sub></b>


<b>Năm học 2005 - 2006</b>



<b>Môn : Địa lý Líp 9</b>



<i>Thời gian 120 phút (Khơng kể thời gian giao )</i>




<b>---Câu1</b>

: (2,5 điểm)



Em hÃy cho biết trên thế giới châu lục nào là châu lục nóng và khô nhất ?


HÃy giải thích tại sao ?



<b>Câu 2</b>

: (3 điểm)



a) Trong giú mùa đơng bắc, thời tiết và khí hậu Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ có


giống nhau khơng ? Tại sao ?



b) Khi có gió mùa Đơng bắc về, khu vực ven biển Miền trung thờng có ma lớn. Em


hãy cho biết những nhân tố nào gây ra hiện tợng ú ?



<b>Câu 3</b>

: (3 điểm)



a) Em hóy cho bit nhng đặc điểm cơ bản của quần c thành thị và quần c nông


thôn ở Việt Nam



b) H·y nhËn xét và giải thích sự phân bố dân c ở vùng thành thị và nông thôn nớc ta


qua bảng số liệu dới đây:



<b>Năm</b>

<b>Tổng số dân</b>

<b>Nông thôn</b>

<b>Thành thị</b>




1976

49.160.000

39.033.000

10.127.000



1991

67.574.000

53.955.000

13.619.000



1999

76.237.000

58.409.000

17.918.000



<b>C©u 4</b>

: (1,5 ®iĨm)



Hãy sắp xếp các hiện tợng địa lý dới đây theo trình tự hợp lý để thể hiện mối


quan hệ nhân quả.



1. Rác thải bừa bãi,ứ đọng vì khơng thu dn kp.



2. Nơi sinh sống của ngời dân bị thu hẹp, chỗ ở chật chội hoặc không có chổ ở.


3. Không gian sống bị thu hẹp, không khí trở nên ngột ngạt.



4. Dõn s thnh th, nụng thụn tng lên, mật độ dân số cũng tăng cao.


5. Con ngời bị ốm đau, tuổi thọ giảm sút.



<b>Hớng dẫn chấm</b>


học sinh gii mụn a lý



<b>Năm học 2005-2006</b>


<i><b>Câu1 (2,5 điểm):</b></i>



Nờu c 5 ý sau, mổi ý đúng cho

<b>0,5 điểm</b>



- Châu phi là châu lục nóng và khô bậc nhất thÕ giíi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-

Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dới áp cao cận



chí tuyến, thời tiết khá ổn định, rất hiếm ma.



-

Phí Bắc của Bắc Phi là lục địa

á

- Âu nên gió thổi vào Bắc Phi khơ ráo, khó gây


ra ma



-

Lãnh thổ Châu Phi rộng lớn, có độ cao trên 200m nên ảnh hởng của biển khó ăn


sâu vào đất liền. Do đó khí hậu Châu Phi mang nặng tính chất lục địa (khơ).


<i><b>Câu 2: (3 điểm)</b></i>



<i>Học sinh nêu đợc những ý sau:</i>



<b>a)</b>

- Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết và khí hậu Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ khơng



gièng nhau.

<b>(0,5 ®iĨm)</b>



- Vì: + Do vị trí (vĩ độ ) Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ khác nhau.

<b>(0,25 điểm)</b>


+ Tác động của địa hình khác nhau tạo ra hớng gió, tính chất gió thay đổi.


<b>( 0,25 điểm)</b>


a) Những nhân tố gây ra ma lớn ở ven biển miền trung:



-

Gió mùa đông bắc thổi vào ven biển miền trung, khi đi qua vùng vịnh bắc bộ


đ-ợc biển cung cấp thêm nhiều hơi nớc.

<b>(0,5 điểm)</b>


-

Khi gió mùa đông bắc thổi vào ven biển miền trung mang theo nhiu hi nc,



gặp dÃy Trờng Sơn (có hớng TB-ĐN) chắn lại gây ma lớn.

<b>(0,5 điểm)</b>



-

Mựa thu đơng ven biển miền trung thờng có áp thấp, bão nhiệt đới từ biển đem



đến ma nhiều

<b>(0,5 điểm)</b>




-

Vào tháng 10,11,12 ở vùng biển miền trung thờng có giải hội tụ nhệt đới và là


nơi gặp nhau của frơng nóng và lạnh nhiễu loạn gây ma lớn.

<b>(0,5 im)</b>



<i><b>Câu 3: (3 điểm)</b></i>



a) c im c im c bản của quần c thành thị và quần c nông thôn ở Việt Nam.


Học sinh nêu đợc những ý cơ bn sau:



- Quần c nông thôn:

<b>(0,5 điểm)</b>



+ Sn xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. Các hoạt động kinh tế


khác thờng nhỏ, lẻ



+ Mang tính phân tán trong khơng gian; Mức độ tập trung khụng cao



-

<i>Quần c thành thị: </i>

<b>(0,5 điểm)</b>



+ Gồm các hoạt động kinh tế công nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, văn


hoá và các hoạt động dịch vụ



+ Có mức độ tập trung dân c cao và có lối sống thành thị.


b) Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c ( qua bảng số liu):



-

Phân bố dân c nớc ta có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn - khoảng 3/4


dân c sống ở nông thôn.

<b>( 0,25 điểm)</b>



-

Hc sinh dựa trên bảng số liệu đã cho để lập bảng số liệu tính ra %

<b>(0,5 điểm)</b>


<b>Năm</b>

<b>Tổng số dân</b>

<b>Nông thôn</b>

<b>Thành thị</b>



1976

100%

79,4%

20,6%




1991

100%

79,9%

20,1%



1999

100%

76,5%

32,5%



- Dựa trên bảng số liệu % để nhận xét và giải thích



+ 1976 đến 1999 tỷ lệ dân số thành thị và nơng thơn có sự chuyển dịch dù



kh«ng lín.

<b>( 0,25 ®iĨm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nớc ta là nớc nơng nghiệp, trình độ phát triển thấp. Nơng nghiệp thu hút hơn


70% dân số lao động trong cả nớc.

<b>(0,25 điểm)</b>



+ Từ đầu thập niên 1990 đến nay do kết quả đạt đợc của cuộc vân động sinh đẻ


có kế hoạch, kết quả của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc nhu cầu lao động


công nghiệp tăng nhanh nên tỷ lệ dân thành thị tăng dần.

<b>(0,25 điểm)</b>


<i><b>Câu 4: (1,5 điểm)</b></i>



Sắp xếp các hiện tợng địa lý theo trình tự hợp lý thể hiện mối quan hệ nhân quả nh


sau.



Dân số thành thị, nông thôn tăng lên, mật độ dân số cũng tăng cao.

Nơi sinh


sống của ngời dân bị thu hẹp, chỗ ở chật chội hoặc khơng có chổ ở.

Không gian


sống bị thu hẹp, không khí trở nên ngột ngạt.

Rác thải bừa bãi, ứ đọng vì khơng thu


dọn kịp.

Con ngời bị ốm đau, tuổi thọ giảm sút.



<i>( Nếu sắp xếp không đúng thứ tự thì khơng cho điểm)</i>



</div>


<!--links-->

×