Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 KÌ II HÓA 12 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.41 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:………...
Lớp:………


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 - HKII</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 11</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 ĐIỂM): CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT</b>
<b>1.</b> Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là


A.CnH2n+2-x(OH)x B.CnH2n+2O2 C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH


<b>2.</b> Toluen có cơng thức cấu tạo nào sau đây?A. C6H5-CH3 B. C6H5-CH2-OH C.C6H5-OH D.CH3-C6H4 -CH3


<b>3.</b> Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là benzen, toluen và stiren
A. Nước brom B. Dung dịch KMnO4 C. Nước D. Dung dịch HCl


4.Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít O2 (đktc). Cơng


thức phân tử (CTPT) chất A làA.C8H10 B.C7H8 C. C9H12 D.C10H14


<b>5. Trong các hiđrocacbon: ankan, ankin, benzen, loại nào tham gia phản ứng thế?</b>


A.Chỉ có ankan B.Chỉ có ankin C.Chỉ có benzen D.Ankan, ankin, benzen đều tham gia


<b>6. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong O</b>2, phản ứng cộng với Br2, phản


ứng cộng với H2 (xt: Ni, t0); phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.


A.etan B. eten C.axetilen D.xiclopropan


<b>7. Trime hóa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được benzen (C</b>6H6). Khối lượng C6H6 thu được là



A.11,7 gam B. 3,9 gam C. 1,95 gam D.5,85 gam


<b>8. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon A. Cl-CH</b>2-COOH B.CH3-CH2-Mg-Br C.C6H5-Br D.CH3-CO-Cl


<b>9. Đun nóng etyl clorua với dung dịch KOH và C</b>2H5OH. Sau phản ứng thu được khí nào sau đây?


A.metan (CH4) B.etilen (C2H4) C.propilen (C3H6) D.etin (C2H2)


<b>10. Để phân biệt etanol (C</b>2H5OH) và glixerol (C3H5(OH)3) người ta dùng thuốc thử nào sau đây?


A.Quỳ tím B.NaOH C.CuSO4 D.Cu(OH)2


<b>11. Khi oxi hố ancol A bằng CuO, thu được anđehit B. Vậy A là ancol nào dưới đây?</b>
A. CH3-CH2-CH2-OH B.CH3-CHOH-CH3 C.CH3-CHOH-CH2-CH3 D.(CH3)3OH


<b>12. Hợp chất nào sau đây thuộc loại phenol?A. C</b>6H5NH2 B.CH3-C6H4-OH C.C6H5CH2-OH D.C6H5COOH


<b>13. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH, với dung dịch Br</b>2 ngay ở nhiệt độ thường?


A.C2H5OH B.C2H5Cl C.C6H5OH D.C6H5Cl


<b>14. Có 2 dung dịch phenol, etanol riêng biệt khơng dán nhãn. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt mỗi lọ </b>
đựng chất nào?A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch Br2 C.Dung dịch HCl D.Dung dịch NaCl


<b>15. Cho 3 chất C</b>2H5OH (1); C6H5OH (2); CH3COOH (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tính axit là


A.(1), (2), (3) B.(3), (2), (1) C.(2), (3), (1) D.(2), (1), (3)
<b>II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)</b>



1. (1,5 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan_2_ol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X


b/ Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình hố học của phản ứng
2. (1,5 điểm) Viết phương trình hố học thực hiện dãy chuyển hoá sau:


C2H2 ⃗(1) C2H4 ⃗(2) C2H5Cl ⃗(3) C2H5OH (5)⃗ C2H5OC2H5


Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)


</div>

<!--links-->

×