Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THAM QUAN BẢO TÀNG HCM (TTH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 08 – 11 – 2009</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN: 13</b> <b>MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>TIẾT: 13</b> <b>BÀI: HỌC BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức – Kĩ năng:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- HS năng khiếu: Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
Thái độ:


- Qua lời ca tiếng hát, HS biết yêu quý quê hương vì nơi đó có bạn bè thân thương.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hát chuẩn xác bài hát.


- Nhạc cụ, máy cát xét và băng, song loan, thanh phách hoặc trống nhỏ.
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Đàn gà con”.</b>
<b>3. Bài mới</b>

:



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


GT bài, ghi tựa: Bài hát Sắp đến tết rồi là


sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân – nhạc sĩ có
những bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ như:
<i>Em yêu trường em, Con chim vành khuyên,</i>
<i>Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc, …</i>
Ơng đã được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh về Văn học nghệ thuật.


Hoạt động 1:


Dạy bài hát Sắp đến tết rồi.


 Giới thiệu bài hát: bài hát gồm 5 câu, 2
câu đầu tương đối giống nhau, câu 3 và 4
khác nhau ở các âm tiết cuối thấp dần
xuống (câu 4). Câu 5 không lời ca, dùng bộ
gõ để diễn tả âm thanh rộn ràng ngày tết.
 Hát mẫu (hoặc nghe băng).


 Trước khi dạy hát, GV đọc lời ca từng câu
hát ngắn cho học sinh đọc theo.


 Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy
hơi:


<i>Sắp đến tết rồi đến trường rất vui</i>
<i>Sắp đến tết rồi về nhà rất vui.</i>


<i>Mẹ đang mai áo mới nhé! Ai cũng vui mừng</i>


<i>ghê.</i>


<i>Mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông</i>
<i>bà.</i>


Hoạt động 2:


Khi học sinh đã hát được, GV dùng thanh phách


(hoặc song loan) gõ đệm theo phách:



<i>Saé</i>
<i>p</i>


<i>đế</i>
<i>n</i>


<i>tết</i> <i>rồi</i> <i>đế</i>
<i>n</i>


<i>trường</i> <i>rất</i> <i>vui</i>


x x xx x x xx


<i>Sắ</i>
<i>p</i>


<i>đế</i>
<i>n</i>


<i>tết</i> <i>rồi</i> <i>về</i> <i>nhà</i> <i>rất</i> <i>vui</i>



x x xx x x xx


Cho học sinh vừa hát vừa vổ tay (hoặc gõ
theo phách) theo tiết tấu lời ca:


GV thực hiện mẫu:

2



4







Vài HS nhắc lại


Lắng nghe.


Đọc lời ca theo GV.


Chú ý lắng nghe và thực hiện
theo GV


Học sinh thực hiện


Các tổ thi biểu diển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời



ca.


Tổ chức cho HS vừa gõ theo tiết tấu lời ca.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách</b>
theo tiết tấu lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: 15 – 11 – 2009</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUAÀN: 14</b> <b>MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>TIẾT: 14</b> <b>BÀI: ƠN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức – Kĩ năng:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- HS năng khiếu: Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
Thái độ:


- Qua lời ca tiếng hát, HS biết yêu quý quê hương vì nơi đó có bạn bè thân thương.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ …


- GV thuộc bài hát, ảnh phong cảnh Nam Bộ.


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ.</b>
Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.


<b>3. Bài mới</b>

:



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
GT bài, ghi tựa.


Hoạt động 1:


*Ôn bài hát “Sắp đến tết rồi”


GV treo một vài tranh ảnh ngày tết cho HS
nhận xét nội dung tranh.


Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.


Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
GV thực hiện mẫu:


2



4








Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.



<i>Sắp đến</i> <i>tết</i> <i>rồi</i> <i>đến</i> <i>trường</i> <i>rất</i> <i>vui</i>


x x xx x x xx


<i>Sắp đến</i> <i>tết</i> <i>rồi</i> <i>về</i> <i>nhà</i> <i>rất</i> <i>vui</i>


x x xx x x xx


Câu 1: Sắp đến tết rồi (vỗ hai tay vào nhau)
Đến trường rất vui (vỗ tay)


Câu 2: Sắp đến tết rồi (vỗ hai tay vào nhau)
Về nhà rất vui (vỗ tay)


Câu 3: Mẹ mua cho áo mới nhé (ngón tay trỏ
trái từ từ đưa lên ngang vai)


Câu 4: Mùa xuân nay em đã lớn (hai bàn tay
xòe ra từ từ đưa lên ngang ngực)


Hoạt động 3:


Chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm hát, các nhóm
cịn lại đệm theo bằng nhạc cụ gõ.



Hướng dẫn nhóm HS luân phiên thay đổi hoạt
động.


Vài HS nhắc lại.
CN nhiều em hát.


HS quan sát và nhận xét cảnh
rộn ràng, hớn hở của trẻ con,


Hát thi giữa các tổ.


Lớp hát và gõ theo tiết tấu.


Lớp hát kết hợp vỗ tay.


Lớp hát kết hợp múa.


Các nhóm thực hiện yêu cầu.
Các nhóm đổi nhạc cụ gõ cho
nhau.


HS năng
khiếu:
Tập đọc


lời ca


theo tiết
tấu.



<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hỏi tên bài hát, tên tác giả. HS hát lại bài hát.</b>
<b>5. Dặn dò: Tập hát ở nhà và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn: 22 – 11 – 2009</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN: 15</b> <b>MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>TIẾT: 15</b> <b>BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:</b>


<b>ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức – Kĩ năng:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.


- HS năng khiếu: Thuộc lời ca của 2 bài hát.
+ Làm quen biểu diễn 2 bài hát.
Thái độ:


- Qua lời ca tiếng hát, HS biết u q q hương vì nơi đó có bạn bè thân thương.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ đơn giản.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Sắp đến tết rồi”.</b>
<b>3. Bài mới</b>

:



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
GT bài, ghi tựa.


Hoạt động 1:


Ôn bài hát “Đàn gà con”
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.


Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm
theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời
ca.


Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn
trước lớp (khi hát kết hợp một vài động
tác phụ hoạ).


Chia lớp thành 4 nhóm, tập hát đối đáp:
Chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm hát đối,
nhóm hát đáp, nhóm gõ phách, nhóm gõ
song loan, nhóm gõ trống.


Tập hát lĩnh xướng:


Xướng: “Trông kia đàn gà con lông vàng”
Xô: “Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn”


Xướng: “Cùng tìm mồi ăn ngon ngon”


Xơ: “Đàn gà con đi lon ton”


Hoạt động 2:


Ôn bài hát “Sắp đến tết rồi”.
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.


Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm
theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời
ca.


Hướng dẫn tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu
của bài hát Sắp đến tết rồi


Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc lời thơ 4
chữ. Ví dụ:


Em đi đến trường
Vui bước trên đường


Chim ca chào đón
Ngàn hoa ngát hương. …
Thi đua giữa các nhóm biểu diễn.


Vài HS nhắc lại
Lớp hát lại bài hát.


Tập động tác phụ hoạ theo
hướng dẫn của GV.



Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn
trước lớp.


Nhóm 1: “Trông kia đàn gà con
lơng vàng”


Nhóm 2: “Đi theo mẹ tìm ăn trong
vườn”


Nhóm 3: “Cùng tìm mồi ăn ngon
ngon”


Nhóm 4: “Đàn gà con đi lon ton”
Lớp xướng – xô theo hướng dẫn.
Sau mỗi lượt hát, thay bạn khác
lĩnh xướng.


Lớp hát lại bài hát.


Tập động tác phụ họa theo
hướng dẫn của GV.


Đọc bài thơ 4 chữ theo đúng tiết
tấu GV đã hướng dẫn.


Lớp chia thành 2 nhóm vừa đọc lời
thơ theo lối đối đáp.


Lớp chia thành 2 dãy vừa đọc lời
thơ, vừa gõ nhịp đệm.



HS năng
khiếu:
Thuộc lời
ca của 2
bài hát.


HS năng
khiếu: Làm
quen biểu
diễn 2 bài
hát.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách</b>
theo tiết tấu lời ca.


<b>5. Dặn dò: Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem. Tìm bài</b>
thơ 4 chữ tập đọc theo tiết tấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: 29 – 11 – 2009</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUAÀN: 16</b> <b>MÔN: ÂM NHẠC</b>


<b>TIẾT: 16</b> <b>BÀI: NGHE: QUỐC CA</b>


<b>KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức – Kĩ năng:



- Làm quen với bài Quốc ca.


- Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.


- HS năng khiếu: Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
Thái độ:


- Qua lời ca tiếng hát, HS biết u q q hương vì nơi đó có bạn bè thân thương.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ, máy cát xét và baêng.


- Câu chuyện Nai Ngọc sách Nghệ thuật 1 trang 37.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Đàn gà con” và “Sắp đến tết rồi”</b>
<b>3. Bài mới</b>

:



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
GT bài, ghi tựa: Nghe hát Quốc ca Việt


Nam, thái độ nghiêm trang khi chào cờ và
nghe kể chuyện âm nhạc “Câu chuyện
Nai Ngọc” (hay Tiếng hát kì diệu – Truyện
cổ dân tộc Gia – rai)


Hoạt động 1: Nghe Quốc ca



- Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài
Quốc ca (hoặc GV có thể hát cho các
em nghe)


- Đặt câu hỏi cho các em trả lời:
+ Quốc ca được hát khi nào?


+ Khi chào cờ, các em phải đứng như thế
nào?


- Tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca
(GV hô ”Nghiêm” và tất cả HS đứng
nghiêm trang lắng nghe Quốc ca)


Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc


- GV keå cho HS nghe câu chuyện “Câu
chuyện âm nhạc” trong sách Nghệ thuật
1.


+ Trên đỉnh núi Chư – pơ – đa có mỏm đá
như thế nào?


+ Một buổi sáng có chuyện gì khiến dân
làng hoảng hốt?


+ Mng thú đã làm gì khi nghe em bé
hát?



+ Dân làng đặt tên cho em bé là gì?
+ Tối hơm ấy, dân làng đã làm gì?


+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì
về âm nhạc?


Hoạt động 3: Trị chơi “Tên tơi, tên bạn”
GV nhắc lại tiết tấu:


 






GV nêu yêu cầu HS phải hỏi đáp theo tiết tấu


trên.



Vài HS nhắc lại


Chú ý lắng nghe và trả lời theo
GV


+ Khi chào cờ


+ Đứng nghiêm trang, khơng cười
đùa, mắt nhìn theo lá Quốc kì
(đang được kéo lên)


Lắng nghe.



+ Mỏm đá giống hình một em bé
kháu khỉnh, xinh xắn …


+ Động rừng. Muông thú kéo về
phá nương rẫy.


+ Muoâng thú nghe hát và nhảy
múa nhịp nhàng, quên cả chuyện
phá lúa …


+ Nai Ngọc.


+ Nghe Nai Ngọc hát những bản
anh hùng ca … họ ngồi nguyên
cho tới sáng.


+ Aâm nhạc giúp ích cho đời sống
con người rất nhiều.


HS tập hỏi đáp theo tiết tấu và
hoan nghênh bạn nói đúng tiết
tấu.


HS năng
khiếu: Nhớ
và nhắc
lại một vài
chi tiết ở
nội dung
câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


    


Tên Bạn Là Gì?


Tên Tôi Là (Thanh)!


Tên Tôi Là (Thanh)!


Gợi ý HS thay câu hỏi đáp (VD: Bạn là
cây gì?…)


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách</b>
theo tiết tấu lời ca.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×