Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.24 KB, 107 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu rõ mục đích,nhiệm vụ và ý nghĩa của mơn học.
- Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.
- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Rèn một số thao tác tư duy
- Biết cách trả lời những câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
- Có ý thức tự giác trong việc tiếp thu các kiến thức cơ bản của bộ mơn.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị của GV</b>:
Bản trong về các hình trong SGK và máy chiếu hoặc tranh phóng to các hình trong SGK.
<b>2/ Phương pháp: </b>
Trao đổi,thảo luận nhóm+ quan sát, tìm tịi.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Trong chương trình Sinh học 7, các em đã học ngành các ĐV nào?
Lớp ĐV nào trong ngành ĐV có XS có vị trí tiến hố cao nhất?
Con người có mối quan hệ với ngành ĐV này như thế nào? và vị trí con người trong tự nhiên như
thế nào chúng ta tìm hiểu qua BAØI MỞ ĐẦU
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1</b>:<b> </b> Tìm hiểu vị trí con người trong tự nhiên
<b> - Mục tiêu</b>: HS biết được các đặc điểm cơ bản để phân biệt nguời với ĐV.
<b> -Tieán hành: </b>
- GV treo bảng kẻ sẵn, yêu cầu HS báo cáo
kết quả làm việc, các HS khác thảo luận
bổ sung.
- Rong từng ý trả lới, HS phải phát biểu được
tại sao em chọn ý đó.
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thơng tin SGK.
- HS làm việc cá nhân, xác định những đặc
điểm chỉ có ở người, khơng có ở ĐV.
- HS chọn ý đúng điền vào bảng kẻ sẵn.
- HS tự rút ra kết luận về vị trí người trong
tự nhiên
<b> @ TIỂU KẾT</b>:
<i> Người là ĐV thuộc lớp Thú. Đặc điểm phân biệt người bới ĐV là người biết chế tạo và sử dụng</i>
<i>công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết </i>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2</b>: Xác định mục đích, nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh
<b> - Mục tiêu</b>: HS biết được nhữnglợi ích khi học tập bộ mơn.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh 1,2,3 trang 6 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác bổ sung cho hồn
chỉnh.
- GV cũng đề nghị HS phân tích thêm: tại
sao lại liên quan đến y học, TDTT, giáo
dục.
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thơng tin,kết hợp quan sát tranh,
Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và
vệ sinh có quan hệ mật thiết với những
ngành nghề nào trong xã hội?
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm, mục
đích, nhiệm vụ của môn học.
<b>@TIỂU KẾT</b>:
<i> Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người</i>
<i>trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. </i>
<i> Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành khoa học như y học, Tâm lý giáo</i>
<i>dục học, Hội hoạ, Thể thao</i>.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC CƠ THỀ NGƯỜI VÀ VỆ SINH: </b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 3</b>: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn.
<b>*Mục tiêu</b>: Hiểu được những phương pháp đặc trưng khi học tập bộ môn.
*<b>Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận
câu hỏi.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, HS khác
thảo luận bổ sung.
- HS đọc và xử lí thơng tin, làm việc cá
nhân để trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết phương pháp học tập phù
hợp với đặc điểm môn học.
- HS tự rút ra kết luận về phương pháp học
tập bộ môn.
<b>*TIỂU KẾT</b>:
<i>Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận</i>
<i>dụng kiến thức, kĩ năng vào t</i>hực tế cuộc sống.
<b>*TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng
<b>IV/ CỦNG CỐ</b>:
1/Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và ĐV lớo thú.
2/ Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
3/ Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo phương pháp nào?
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài: <b>“CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI</b>”
Ngày soạn:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Kể tên và xác định được vị trí các cơ trong cơ thể người.
- Giải thích được vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các cơ
quan.
<b>2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm,
- Rèn luện kó năng quan sát, nhận biết.
- Rèn luyện một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
- Biết cách trả lời theo biểu bảng.
<b> </b>
<b> 3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ
thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh vẽ phóng to và sơ đồ trong SGK.
- Mơ hình tháo ráp các cơ quan trong cơ thể người.
- Bảng kẻ sẵn.
<b>2/ Phương pháp: </b>Trao đổi, quan sát + thảo luận nhóm, tìm tịi.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của người
qua bài: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI. môn cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung chúng ta
tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b> I / CẤU TẠO CƠ THỂ: </b>
<b> 1/CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể. </b>
<b>- Mục tiêu 1: HS xác định tên và vị trí các cơ quan trong cơ thể. </b>
<b> -Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 2.1, 2.2 SGK
- Gọi HS lên nhận biết và
tháo lắp mô hình cơ thể
- HS quan sát hình 2.1, 2.2 SGK.
- 1 HS lên bảng chỉ tranh và xác định tên và vị trí các cơ quan
trong cơ thể.
- H: Khoang ngực ngăn
cách với khoang bụng nhờ
cơ quan nào?
- H: Những cơ quan nào
nằm trong khoang bụng?
- H: Những cơ quan nào
nằm trong khoang ngực?
- GV kết luận
- HS trả lời các câu hỏi. Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo chung của cơ thể.
<b>II/CÁC HỆ CƠ QUAN:</b>
<b> *HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể.
<b> *Mục tiêu: </b>Hiểu khái niệm về hệ cơ quan.
- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm và điền vào bảng 2 SGK.
<b>- Câu hỏi thảo luận: </b>
Thế nào là hệ cơ quan?
Ghi tên các cơ quan trong
mỗi hệ cơ quan và chức năng
chính của mỗi hệ cơ quan.
- H: Ngồi các hệ cơ quan
trên, trong cơ thể còn có
các hệ cơ quan nào?
- H: So sánh hệ cơ quan
của người
- HS thảo luận và làm bài.
- HS đại diện nhóm đọc kết quả. các nhóm khác bổ sung
- HS đọc thơng tin tóm tắt khái quát về các hệ cơ quan và chức
naêng
<b>@ TIỂU KẾT</b>: <i>Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với ĐV</i>
<i>thuộc lớp Thú. </i>
@<b> HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
<b>- Mục tiêu: </b> Hiểu được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các
<b>-Tiến hành: </b>
- HS thảo luận và làm bài.
- H: Ngồi các hệ cơ quan trên, trong cơ thể cịn
có các hệ cơ quan nào?
- H: So sánh hệ cơ quan của người và thú
- HS đại diện nhóm đọc kết quả. các
nhóm khác bổ sung
- HS đọc thơng tin tóm tắt khái quát về
các hệ cơ quan và chức năng
<b>@ TIỂU KẾT</b>: <i>Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với ĐV</i>
<i>thuộc lớp Thú. </i>
@<b> HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
<b> - Mục tiêu: </b> Hiểu được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của
các cơ quan.
- GV u cầu HS đọc thơng
tin , quan sát hình 2.3
- H: hãy cho biết các mũi
- GV giải thích sự điều hồ
bằng thần kinh và điều
hoà bằng thể dịch ( SGV)
- HS đọc thơng tin
- HS phân tích sơ đồ, làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- HS đọc thơng tin tóm tắt về sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức</i>
<i>năng sống. Sự phối hơp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch </i>
<i> </i>
<b> @ TỔNG KẾT: </b> HS đọc khung màu hồng
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
1/ Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?
2/ Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trị của hệ thần kinh trong sư điều hoà hoạt động của các hệ
cơ quan trong cơ thể.
3/ GV tự thiết kế phiếu học tập theo trò chơi ô chữ trong SGK trang 9 phát cho hs, sau đó thu lại của
3 nhóm để lấy điểm.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài: TẾ BAØO.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào ( lưới
nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể ), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con )
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. .
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm,
- Rèn luện kó năng quan sát, nhận bieát.
- Rèn luyện một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố.
- Biết cách trả lời theo biểu bảng.
<b> 3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ
thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị cuûa GV: </b>
- Tranh vẽ tế bào, màng sinh chất, ti thể, ribôxôm.
- Bản trong về chức năng các bộ phận của tế bào.
- Bảng phụ kẻ sẵn phần bài tập trang 13 SGK.
<b>2/ Phương pháp: </b>Trao đổithảo luận nhóm+ quan sát + giảng giải .
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức
năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động cơ thể? Chúng ta cùng
tìm hiểu trong bài “ <b>TẾ BÀO”</b>.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CẤU TẠO TẾ BÀO: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của tế bào. </b>
<b>_ Tiến hành: </b>
- Treo tranh: cấu tạo tế bào ( H 3.1 )
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trình bày cấu
tạo một tế bào điển hình
<b>G: </b> Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ
giữa tế bào với máu và dịch mô. Trong dịch nhân có
- HS quan sát tranh.
- HS trình bày cấu tạo tế bào.
NST chứa ADN mang mã di truyền qui định những đặc
điểm về cấu trúc của prôtêin được tổng hợp ở ribôxôm
trong tế bào
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i> Mọi tế bào đều có màng, chất tế bào ( chứa nhiều bào quan )và nhân. </i>
<b>II/ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BAØO: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>T<b> </b>ìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào.
<b> _Muc tiêu: </b>phân biệtđược chức năng từng cấu trúc của tế bào.
_ <b>Tiến hành:</b>
- GV giới thiệu bảng 3.1
- H: Lưới nội chất có vai trị gì trong hoạt động
sống của tế bào?
- H: Năng lượng để tổng hợp prôtêin lấy từ đâu?
- H: Màng sinh chất có vai trị gì?
- H: Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức
năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế
bào?
- GV kết luận
- HS xem bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi
- HS khaùc bổ sung.
<b> </b>
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i>- Tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể. </i>
<i>- Tế bào được bao bọc bởi màng sinh chất có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi</i>
<i>trường trong cơ thể. </i>
- <i>Trong màng là chất tế bào có các bào quan như lưới nội chất, ribơxơm, bộ máy Gơngi, ti thể. ..,ở</i>
<i>đó diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào</i>.
<b> III/ THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BAØO: </b>
<b> </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 3: Thành phần hoá học của tế bào. </b>
<b> _Mục tiêu: </b>Biết được thành phần hoá học của tế bào
_ <b>Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- GV bổ sung: axit nucleic có 2 loại là ADN và
ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ
các ngun tố hố học là C,H,O,N,P...
- H: Có nhận xét gì về thành phần hố học của tế
bào so với các ngun tố hố học có trong tự
nhiên?
- H: Từ nhận xét đó rút ra kết luận gì?
HS đọc thơng tin trong SGK
HS trả lời ( Các ngun tố hố học có trong
tế bào là những nguyên tố có sẵn trong tự
nhiên, điều đó chứng tỏ cơ thể ln có sự trao
đổi chất với mơi trường )
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<b>IV/ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BAØO: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 4: </b>Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào.
<b> _ Mục tiêu: </b>Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
_<b>Tiến hành: </b>
GV hướng dẫn HS nhận xét sơ đồ bằng cách gơi ý: +
Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như
thế nào?
+ Tế bào trong cơ thể có chức năng gì?
HS đọc kỹ sơ đồ và trả lời các câu hỏi.
HS khác bổ sung.
HS tự rút ra kết luận vềncác hoạt động sống
diễn ra trong tế bào.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Trong tế bào luôn diễn ra các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. </i>
<i>Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, trong nhân có nhiễm sắc thể. </i>
<b> @ TỔNG KẾT BAØI: </b> HS đọc khung màu hồng
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. HS làm tại lớp câu hỏi 1.
2. Gọi 1 HS trình bày cấu tạo của tế bào.
3. Hãy chứng minh tế báo là đơn vị chức năng của cơ thể.
<b>V / DAËN DÒ: </b>
- HS học bài.
- Xem trước bài MƠ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức</b>: <b> </b>
- Học sinh trình bày được khái niệm mơ.
- Phân biệt được các loại mơ chính và chức năng của từng loại mô.
<b>2. Kĩ năng</b>:
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của
cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh các loại mơ: hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4. .
<b>2/ Phương pháp: </b>Trao đổithảo luận nhóm+ quan sát + giảng giải .
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Vì sao tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?
Trong cơ thể có rất nhiều tế bào, tuy nhiên xét về chức năng người ta có thể xếp loại thành những
nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là mơ. Vậy mơ là gì? Trong cơ thể ta có
những loại mơ nào? Bài 4 sẽ giải quyết câu hỏi đó.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/KHÁI NIỆM MÔ: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm mơ.</b>
<b>_ Mục tiêu: </b> HS biết được các thành phần cấu tạo nên mơ.
<b>_ Tiến hành: </b>
- GV thông báo nội dung SGK
- H: Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác
nhau mà em biết.
- H: Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác
nhau.
- GV gợi ý: hãy cho biết mơ là gì?
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thơng tin, tự xử lí thơng tin.
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọcthông tin
<i>Mô là tập hợp các tế bào chuyên hố, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất</i>
<i>định. </i>
<b>II/ CÁC LOẠI MÔ: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tìm hiểu các loại mơ.
<b> 1. Mô biểu bì: </b>
<b> - Mục tiêu 1: </b>Biết vị trí, sự sắp xếp, chức năng mơ biểu bì.
<b>- Tiến hành: </b>
- Treo tranh 4.1, GV yêu cầu HS quan sát
- H: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở
mơ biểu bì?
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- GV giới thiệu đăc điểm mơ biểu bì
- HS quan sát tranh: Mơ biểu bì.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS đọc thơng tin, tự rur1 ra kết luận về
mơ biẻu bì.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Mơ biểu bì phủ ở mặt ngồi cơ thể hay lót ở mặt trong các cơ quan rỗng, có chức năng bảo vệ, hấp</i>
<i>thụ, tiết. </i>
<b>2. Mô liên keát: </b>
<i> -</i><b> Mục tiêu 2: Biết vị trí, chức năng mơ liên kết. </b>
<i> </i> -<b>Tiến hành: </b>
- Treo tranh: hình các loại mơ liên kết
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- H: Vị trí các tế bào liên kết.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- H: Máu ( gồm huyết tương và các tế bào máu )
thuộc loại mơ gì? Vì sao máu xếp vào mơ đó?
- GV giải thích: huyết tương là chất lỏng phù hợp
với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng ).
- H: Chức năng của mô liên kết.
-- HS quan saùt tranh 4.2.
- HS dựa vào tranh để trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thông tin.
<b> </b> <b> @TIỂU KẾT: </b>
<i><b> </b>Mơ liên kết có các tế bào nằm rải rác trong chất nền có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ</i>
<i>quan. </i>
<b>3. Mô cơ: </b>
- <b>Mục tiêu 3: </b>Biết được hình dạng, chức năng của các loại mô cơ.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV treo tranh: Các mô cơ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Câu hỏi thảo luận:
Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ
tim giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế
- HS quan sát tranh 4.3
nào?
- H: Có nhận xét gì về hình dạng tế bào cơ và ý
nghóa cùa nó?
- GV dựa vào hình vẽ tóm tắt về đặc điểm của
từng loại cơ
- Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác
bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Mô cơ gồm cơ vân, cơ trơn. cơ tim có chức năng co dãn, tạo nên sự vận động. </i>
<i> </i><b>4. MÔ THẦN KINH: </b>
- <b>Mục tiêu: </b>Biết được chúc năng của mô thần kinh.
<b> -Tiến hành: </b>
- Treo tranh : Mô thần kinh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình.
- H: Mô thần kinh sồm những phần nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- H: Chức năng của mô thần kinh.
- HS quan sát tranh theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào thơng tin để trả lời câu
hỏi.
- HS đọc thông tin.
@ <b>TIỂU KẾT: </b>
<i>Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều</i>
<i>khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời kích thích của mơi trường. </i>
<i> </i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b>HS đọc khung hồng.
<b>IV / CỦNG CỐ: </b>
1. HS làm bài tập so sánh 4 loại mô. ( Gọi 1 HS đọc kết quả. GV hướng dẫn kết quả bảng so sánh
các loại mô. )
2. So sánh mô biểu bì và mơ liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong 2
loại mơ đó.
3. Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả
năng co dãn?
4. Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mơ nào?
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
- Học bài theo khung màu hồng. Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng ( mô biểu bì ),
mơ sụn, mơ xương, mơ cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm: màng
sinh chất, chất tế bào và nhân.
- Phân biệt được điểm khác nhau của mơ biểu bì, mơ cơ, mô liên kết.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết lắp đặt, tổ chức các thí nghiệm đơn giản.
- Có kĩ năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, quan sát.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị của GV: </b>
Dụng cụ được chuẩn bị theo từng nhóm gồm:
- 1 kính hiển vi.
- 2 lam với lamen.
- 1 dao mổ, 1 kim mũi mác, 1 kim nhọn.
- 1 khăn lau, giaáy thaám.
- 1 con ếch hoặc 1 miếng thịt lợn nạc còn tươi.
<b>2/ Phương pháp: </b>Thực hành.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Kể tên các loại mô đã học. Mô liên kết có đặc điểm gì?
Tế bào biểu bì và tế bào cơ có gì khác nhau?
Để kiểm chứng những điều đã học, chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại tế bào và
mô.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ LAØM TIÊU BẢN VAØ QUAN SÁT TẾ BÀO MƠ CƠ VÂN: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Nêu yêu cầu của bài thực hành.
<b>_ Mục tiêu: </b>HS biết được yêu cầu của bài thực hành<b>. </b>
<b>_ Tiến hành: </b>
- Gọi HS đọc phần I: mục tiêu của bài thực hành.
- GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các
loại mô.
- HS đọc phần I và nghe GV hướng dẫn
thực hành.
<b> _ Mục tiêu: . </b> HS hiểu đươc các bước làm tiêu bản<b>.</b>
- GV hướng dẫn cách làm tiêu bản mô cơ vân bằng
sử dụng bản phụ hoặc bằng băng video đã chuẩn
bị trước.
- Hướng dẫn HS quan sát tiêu bản
- HS nghe hướng dẫn cách làm tiêu bản.
- HS nghe hướng dẫn quan sát tiêu bản.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tiến hành thực hành<b>. </b>
<b> - Mục tiêu: </b>HS chuẩn bị được tiêu bản tạm thời<b>. </b>
<b> - Tiến hành: </b>
- Yeâu câu ½ nhóm làm tiêu bản tế bào mô cơ
- ½ nhóm quan sát tiêu bản có sẵn
- 10 phút sau đổi lại
- Lưu ý HS khi quan sát cần đối chiếu tiêu bản với
các hình vẽ trong SGK để vẽ được dễ dàng.
- ½ nhóm làm tiêu bản mơ cơ.
- ½ nhóm quan sát tiêu bản có sẵn.
- Sau đó đổi lại.
<b>II/ QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁC LOẠI MÔ KHÁC: </b>
<b> </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 4: </b>Phân biệt được những điểm khác nhau của mơ biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
<b> -Mục tiêu: </b>HS phân biệt được các loại mô<b>. </b>
<b>-Tiến hành: </b>
Yêu cầu HS lần lượt quan sát dưới kính hiển vi các tiêu
bản mơ biểu bì, mơ sụn, mơ xương có sẵn.
H: Nêu sự khác biệt về đặc điểm cấu tạo: mơ biểu bì,
mơ liên kết, mơ cơ
HS quan các tiêu bản có sẵn.
HS trả lời câu hỏi.
<b>III/ THU HOẠCH: </b>
<b> </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 5: </b>HS làm báo cáo<b>. </b>
<b> -Mục tiêu: </b>
<b>- Tiến hành: </b>
- Tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mơ cơ vân
- u cầu HS vẽ hình, chú thích đầy đủ hình vẽ
các loại mơ đã quan sát được.
- HS làm bài thu hoạch theo u cầu của
GV.
<b>IV CỦNG CỐ: </b>
HS nộp bài thu hoạch
Thu dọn vệ sinh.
<b>IV/ DAËN DÒ: </b> Chuẩn bị bài : PHẢN XẠ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được chức năng cơ bản của nơ ron.
- Trình bày được 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong
một cung phản xạ.
<b>2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh. khái qt hố .
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh vẽ hình 6.1 -<sub></sub> 6.3 SGK.
<b>2/ Phương pháp: </b>Trao đổithảo luận nhóm+ quan sát + giảng giải .
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Vì sao khi tay chạm vào vật nóng tay ta rụt ngay lại. Hiện tượng rụt tay khi chạm tay vào
vật nóng, cũng như khi ăn nước bọt tiết ra. ..được gọi là gì? và cơ chế diễn ra như thế nào? Nội dung
bài PHẢN XẠ sẽ giải đáp các vấn đề nêu trên.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu câu tạo và chức năng của nơron.
<b>_ Mục tiêu</b>: <b> </b>Biết được cấu tạo và chức năng của nơron
<b>_ Tieán hành: </b>
- H: Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh.
- H: Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình.
- Treo tranh: hình 6.1
- G: Sử dụng hình để giải thích cấu tạo của nơron.
- Cần lưu ý HS về chiều dẫn truyền xung thần kinh
được biểu diễn bằng mũi tên chỉ hướng.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.
- H: Nơron có mấy chức năng? kể ra.
- H: Có mấy loại nơron?
- H: Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần
kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm?
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh nơron và hướng lan
truyền của nơron.
- HS đọc thông tin SGK.
- Dựa vào thông tin HS trả lời câu hỏi.
<i>- Cấu tạo: thân chứa nhân,tua ngắn ( sợi nhánh ), tua dài ( sợi trục ) và tận cùng là xináp.</i>
<i>- Chức năng cơ bản vủa nơron là cảm ứng và dẫn truyền. </i>
<b>II/ CUNG PHAÛN XAÏ: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ.
-<b>Mục tiêu 1: </b>Hiểu được khái niệm phản xạ<b>. </b>
-<b>Tiến hành </b>
- Gọi HS đọc thông tin.
- GV nhấn mạnh mọi hoạt động của cơ thể đều là
phản xạ.
- H: Phản xạ là gì?
- H: nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở ĐV với hiện
tượng cảm ứng ở TV ( ví dụ chạm tay vào cây
trinh nữ thì lá cụp lại).
- GV kết luận.
- HS đọc thông tin SGK
- HS dựa vào thông tin trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản</i>
<i>xạ. </i>
- <b>Mục tiêu 2: </b>Biết được thành phần của một cung phản xạ.
- <b>Tiến hành: </b>
- Treo tranh: hình Cung phản xạ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Câu hỏi thảo luận:
Các loại nơron nào tạo nên một cung phản xạ?
Các thành phần của một cung phản xạ.
- H: Thế nào là một cung phản xạ?
- HS quan sát tranh .
- HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác
bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thông tin.
@ <b>TIỂU KẾT: </b>
<i>Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố là: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian,</i>
<i>nơron li tâm và cơ quan phản ứng. </i>
<i> Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm ( da...) qua trung</i>
<i>ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...). </i>
- <b>Mục tiêu 3: </b>Biết được khái niệm của vòng phản xạ.
-<b> Tiến hành: </b>
- H: Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường
dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.
- GV tóm tắt đường dẫn truyền thần kinh theo cung
phản xạ trong ví dụ HS đã nêu.
- Treo tranh: hình Sơ đồ vịng phản xạ.
- H: Hãy chỉ đường đi của một vòng phản xạ.
- HS trả lời câu hỏi.
- Cho HS xem băng hoạt động phản xạ (nếu có).
- Đặt vấn đề: bằng cách nào trung ương thần kinh
có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp được
kích thích hay chưa?
- GV giải thích theo hướng dẫn SGV.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS xem băng hình (nếu có).
- HS nghe GV giảng.
- HS đọc thông tin.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Trong phản xạ ln có luồng thơng tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương điều</i>
<i>chỉnh phản ứng cho thích hợp. Luồng thần kinh bao gồm cung hản xạ và đường phản hồi tạo nên vòng</i>
<i>phản xạ. </i>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b>HS đọc bảng màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Phản xạ là gì? Hãy lấy ví dụ về phản xạ.
2. Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại nơron? Các loại nơron đó khác nhau ở điểm
nào?
3. Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài.
- Chuẩn bị bài: BỘ XƯƠNG.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1.Kiến thức</b>:
- HS trình bày đuợc các phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính trên cơ
thể người.
- Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái vá cấu tạo.
<b>2.Kó năng</b>:
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh. khái quát hoá
- Biết cách trả lời các biểu bảng.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/ Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh vẽ hình 7.1 - 7.4 SGK.
Mơ hình tháo ráp bộ xương người, cột sống.
<b>2/ Phương pháp: </b>Hỏi đáp, trực quan, thảo luận nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương.
Nhiệm vụ đề ra khi học chương nầy là tìm hiểu cấu tạo của cơ và xương, những đặc điểm của cơ,
xương thích nghi với tư thế đứng thẳng người và lao động; giữ gìn cơ và xương.
Hôm nay tìm hiểu bài 7: BỘ XƯƠNG .
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu các phần chính của bộ xương<b>. </b>
<b>_ Mục tiêu: </b>HS biết được các phần chính của bộ xương<b>. </b>
<b>_ Tiến hành: </b>
- Treo tranh: hình Bộ xương người.
- H: Bộ xương người có thể chia làm mấy phần?
kể ra.
- H: Bộ xương có chức năng gì?
- H: Điểm khác nhau và giống nhau giữa xương
tay và xương chân? Giải thích vì sao có sự
khác nhau đó?
- GV thơng báo: Bộ xương người có cấu trúc và
sự sắp xếp giống như ở ĐV, đặc biệt là lớp
Thú.
- HS quan sát tranh: hình 7.1.
- HS trả lời câu hỏi.
- Treo tranh: hình xương đầu, xương cột sống
nhìn nghiêng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thơng tin
SGK.
- H: Cấu tạo của xương sọ.
- H: Em có nhận xét gì về cấu tao xương cột
sống?
- H: Cấu tạo của xương sườn.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS dựa vào thông tin trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>- Bộ xương là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể là nơi bám vủa các cơ. </i>
<i>- Bộ xương gồm nhiều xương, đươc chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi.</i>
<b>II/ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Phân biệt các loại xương.
<b> - Mục đích: </b>Biết được sự khác nhau của các loại xương.
<b> - Tiến hành: </b>
- u cầu HS đọc thơng tin SGK.
- H: Có mấy loại xương? kể ra.
- GV giải thích đặc điểm của 3loại xương:
xương dài, xương ngắn, xương dẹt
- HS đọc thông tin.
- HS trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Có 3 loại xương: xương dài, xương ngắn, xương dẹt. </i>
<b>III/ CÁC KHỚP XƯƠNG: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu về các khớp xương<b>. </b>
- <b>Mục tiêu: </b>Phân biệt được các khớp xương, nắm vững cấu tạo của khớp động<b>. </b>
<b>- Tiến hành: </b>
- H: Thế nào là khớp xương?
- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Treo tranh: hình 7.4.
- Câu hỏi thảo luận:
Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả
một khớp động.
Khả năng cử động của khớp động và
khớp bán động khác nhau như thế nào?
Vì sao có sự khác nhau đó?
Nêu đặc điểm của khớp bất động.
- GV kết luận
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thơng tin.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm theo
các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung
<b>@TIỂU KẾT: </b>
<i>- Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương. </i>
<i>- Có ba loại khớp: </i>
<i>Khớp bất động là loại khớp không cử động được. </i>
<i>Khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm</i>
<i>trong một bao chứa dịch khớp ( Bao hoạt dịch ).</i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT: </b> HS đọc khung màu hồng <i> </i>
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
2. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người?
3. Nêu rõ vai trò của từng loại khớp.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài theo câu hỏi.
- Đọc: Em có biết.
- Xem trước bài: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA BỘ XƯƠNG.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được cấu tạo chung của một xương dài từ đó gỉi thích được sự lớn lên của xương và khả
năng chịu lực của xương.
- Xác định được thành hoá học của xương để chừng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của
xương.
- Có kỹ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản.
<b>2.Kó năng</b>:
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh. khái quát hoá
- Biết cách trả lời các biểu bảng.
<b> 3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ
thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh vẽ hình 8,1 - 8.4.
Vật mẫu: Đốt xương sống lợn hoặc bò cưa đôi đã làm khô, vài chiếc xương đùi ếch.
Các dụng cụ:
<b>-</b> Đoạn dây đồng một đầu quấn chặt vào một que cầm bằng tre hoặc gỗ, đầu kia quấn buộc
một mẩu xương (xương đùi ếch hoặc xương ngón chân gà ).
<b>-</b> 1 panh để gắp xương.
<b>-</b> 1 đèn cồn.
<b>-</b> 1 cốc nước lã để rửa xương.
<b>-</b> 1 cốc đựng axit HCI 10%, đầu giờ học thả vào đó 1 xương đùi ếch.
<b>2/ Phương pháp: </b>Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Hãy đọc phần: ”Em có biết” ở cuối bài 8. Những thơng tin đó cho ta biết, xương có sức
chịu đựng rất lớn. Vậy, vì sao xương có được khả năng đó? Nội dung bài 8 “Cấu tạo và tính chất xương
“ sẽ giúp ta giải đáp thắc mắc này.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CẤU TẠO CỦA XƯƠNG: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương.
<b>1.Cấu tao xương dài </b>
<b> - Tieán hành: </b>
- Treo tranh: Cấu tạo xương dài.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát
tranh.
- H: Xương dài có cấu tạo gồm mấy phần?
- GV sử dụng hình 8.2, 8.2 SGK để trình
bày về cấu tạo một xương dài .
- H: Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu
- HS quan sát tranh 8.1, 8.2.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>- Xương có cấu tạo gồm màmg xương, mô xương xốp và mô xương cứng. </i>
<i>- Xương dài có cấu tạo hình ống, mơ xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tuỷ đỏ là nơi</i>
<i>sản sinh ra hồng cầu, khoang xương chứa tuỷ đỏ (ở trẻ em ) hoặc tuỷ vàng ( ở người lớn).</i>
<i> </i><b>2/ Chức năng của xương dài: </b>
<b> - Mục tiêu 2: </b>Biết được cấu tạo phù hợp với chức năng.
<b> - Tiến hành: </b><i> </i>
- Sử dụng bảng 8-1 SGK: đặc điểm và
chức năng của xương dài để hướng dẫn
HS nhận thức về cấu tạo và chức năng
của xương.
- HS nghe GV hướng dẫn.
<b>3/ Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt: </b>
<b> - Mục tiêu 3; </b>Biết được cấu tạo một xương ngắn và xương dẹt.<b> </b>
<b> - Tiến hành: </b>
- Treo tranh 8-3 SGK.
- Sử dụng tranh và các đốt sống cưa đôi để
giảng về cấu tạo của xương ngắn và
xương dẹt.
- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- HS quan sát tranh.
- HS nghe giảng.
- HS đọc thông tin.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<b> </b><i>Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo: bên ngồi là mơ xương cứng, bên trong là mô xương</i>
<i>xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc nhỏ chưa tuỷ đỏ. </i>
<b>II/ SỰ TO RA VAØ DAØI RA CỦA THÂN: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương.
<b> - Mục tiêu: </b>Giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương<b>. </b>
<b> - Tiến hành: </b>
- Treo tranh: 8 -4, 8 -5 SGK.
- GV dùng hình 8 -5 SGK mơ tả thí nghiệm
chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng:
dung đinh platin đóng vào các vị trí A, B,
C, D ở xương đùi của con bê, B và C ở
phía trong sụn tăng trưởng, cịn A và D ở
phía ngoài sụn tăng trưởng của hai đầu
xương. Sau vài tháng nhận thấy: xương
dài ra nhưng khoảng cách hai đinh B và
C khơng thay đổi, cịn khoảng cách giữa
các đinhA và B, cũng như giữa C và D
dài hơn trước nhiều.
- H: Quan sát hình 8 – 5 SGK hãy cho biết
vai trò của sụn tăng trưởng?
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- H: Xương to ra nhờ đâu?
- H: Xương dài ra nhờ đâu?
- HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- HS đọc thông tin.
- Dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>- Xương lớn lên bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương.</i>
<i>- Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớpn sụn tăng trưởng. </i>
<b>III/ THAØNH PHẦN HỐ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu thành phần hố học và tính chất của xương.
<b> - Mục tiêu: </b>Xác định thành phần hoá học của xương để chứng minh tính chất đàn hồi và cứng
rắn của xương.
<b> - Tiến hành: </b>
GV biểu diễn thí nghiệm như SGK.
H: Ngâm xương trong dung dịch axit để làm gì?
H: Đốt xương thì phần nào bị cháy? Cịn lại
thành phần nào trong xương?
H: Tại sao xương người già giịn và dễ gãy?
u cầu HS đọc thơng tin
H: Thành phần hoá học của xương gồm những
phần nào?
HS quan sát thí nghiệm ( nếu có điều kiện cho các
nhóm HS tự làm thí nghiệm )
HS dựa vào thí nghiệm trả lời các câu hỏi.
HS đọc thông tin.
Dựa vào thông tin HS tả lời câu hỏi.
<i>Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. Sự kết hợp của hai thành phần</i>
<i>này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo. </i>
<i> </i><b>@TỔNG KẾT BAØI: HS đọc khung màu hồng. </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
- Xương dài có cấu tạo như thế nào?
- Hãy phân tích đặc điểm của xương phù hợp với chức năng của nó.
- Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên về ngang?
- Laøm câu 1 SGK
- Học bài.
- Đọc phần: Em có biết.
- Xem trước bài: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ.
TUẦN 5
TIẾT 9
Bài 9:
<b> I - MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức</b>:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo tế bào cơ và bắp cơ.
- Giải thích được tình chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu ý nghĩa của sự co cơ.
<b>2. Kĩ năng</b>:
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh. khái quát hoá
- Biết cách trả lời các biểu bảng.
<b> 3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ
thể.
<b> II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
<b> _ </b>Tranh vẽ các hình 9 -1 <sub></sub> 9 -4 SGK.
_ Tranh vẽ hệ cơ người.
_ Búa y tế.
_ Nếu có điều kiện thhì chuẩn bị ếch, dung dịch sinh lí 0,65% NaCL, cầ ghi với bút ghi, trụ
ghi, giá treo, nguồn điện 6V.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
1 –Kiểm tra bài cũ
_ Hãy nêu cấu tạo và chức năng của xương dài ?
_ Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chưc năng của xương ?
2 – Bài mới :
*<b>Mở bài</b>: Cho HS đọc thông tin SGK.
Vì sao cơ được gọi là cơ xương? vì sao cơ cịn được gọi là cơ vân? ( cơ dính vào xương để
thực hiện chức năng vận động, sợi cơ có vân xáng và vân tối xen kẽ nhau )
Giới thiệu các nhóm cơ ( dùng tranh vẽ hệ cơ người ).
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
-GV thông báo :Cơ bám vào xương ,khi cơ co
làm xương cử động, nên gọi là cơ xương . Cơ
thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ.
-Gv treo tranh hình 9.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu các em đọc thông tin SGK để trả lời
câu hỏi :
+ Tế bào cơ và bắp cơ có cấu tạo như thế
nào ?
- HS thực hiện lệnh của GV ,trao đổi nhóm và
cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm khác
nghe, góp ý và bổ sung
-GV chỉ trên tranh và gợi ý cho HS tự rút ra
đáp án
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> - Bắp cơ:</i>
<i> +Ngồi là màng liên kết,hai đầu thon có gân,phần bụng phình to.</i>
<i> +Trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ</i>
<i> - Tế bào cơ(sợi cơ):Nhiều tơ cơ Gồm 2 loại :</i>
<i> +Tô cơ dày:Có các mấu lồi sinh chất tạo vân tối</i>
<i> + Tơ cơ mãnh :trơn vân tối </i>
- <i> Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẻ theo chiều dọc Vân ngang (vân tối,vân sáng xen kẻ )</i>
<i>- Đơn vị cấu chúc :Là giới hạn giữa tơ cơ mãnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa ,hai nữa đĩa sáng ở hai</i>
<i>đầu)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b>TÍNH CHẤT CỦA CƠ</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- GV treo tranh hình 9.2 SGK ,cho HS quan
sát, đồng thời chỉ trên tranh và mơ tả thí
nghiệm như nêu ở SGK .
+ Tính chất cơ bản của cơ là gì?
- Giải thích cơ chế của sự co cơ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm với các nội
dung sau:
+ Làm phản xạ đầu gối ( cũng có thể gọi
HS lên bục giảng và ngồi vào ghế để GV
dùng búa y tế để làm phản xạ đầu gối )
+ Giải thích cơ chế thần kinh của phản
xạ đầu gối.
+ Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ lớn
của bắp cơ trước cánh tay khi gặp cẳng tay.
- GV kết luận.
- HS vừa quan sát tranh ,vừa nghe GV trình bày
để trả lời câu hỏi
- HS trình bày <i> HS </i>khác nhận xét
+ Tính chất của cơ là co và dãn cơ
- HS thảo luận nhóm theoyêu cầu của GV.
- Đaị diện của nhóm trả lời các câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
+ khi gõ nhẹ vào xương bánh chè thì chân đá về
phía trước
+ khi kích thích vào cơ quan thụ cảm, sẽ làm
xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về
trung ương thần kinh.Trung ương thần kinh truyền
lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co
+khi gặp cẳng tay sát với cánh tay làm cơ co
,các tơ cơ mãnh xuyên sâu vào vùng phân bố của
tơ cơ dày làm đĩa sáng ngắn lại ,đĩa tối dày lên do
đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang
<b> *TIỂU KẾT: </b>
<i>Tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương cử động dẫn đến sự vận động</i>
<i>của cơ thể. </i>
<i> Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bao co ngắn lại, đó là sự co</i>
<i>cơ. </i>
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
<b>Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ</b>
- GV Treo tranh 9-4 SGK.cho HS quan sát
và nêu câu hỏi
+ Sự co cơ có ý nghĩa như thế nào?
- GV gợi ý:
+ Sự co cơ có tác dụng gì?
+ phân tích sự phối hợp hoạt động co,
dãn giữa cơ hai đầu ( cơ gấp ) và cơ ba đầu
( cơ duỗi) ở cánh tay.
- GV đánh giá phần trả lời của các nhóm
- HS quan sát tranh và kết hợp với nội dung 2
Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét
bổ sung rồi rút ra kết luận
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
- <i>Cơ co giúp xương cử động</i> Cơ thể vận động , lao động,di chuyển
<i>- Trong cơ thể ln có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.</i>
<b> </b>
<b> KẾT LUẬN CHUNG: HS đọc kết luận SGK</b>
<b>IV –KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
1. Mô tả cấu tạo của tế bảo cơ.
2. Chứng minh tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào cơ.
3. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và duỗi cẳng chân cùng
co? Giải thích hiện tượng đó.
4. Khi nào cả cơ gấp và duỗi 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hay cùng duôi tối đa? Vì sao?
<b>V- DẶN DÒ: </b>
- Học bài.
- Hãy tìm hiểu xem sự hoạt động của hệ cơ thường được sử dụng vào mục đích gì?
- Ôân lại một số kiến thức về lực ,công cơ học
TUẦN 5
TIẾT 10
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức</b>:
- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển
- Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể
dục thể thao và lao động vừa sức.
<b>2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm
- Xây dựng thói quen rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống,học tập và lao động.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng
<b>3.Thái độ</b>: <b> </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b> II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
Máy ghi công của cơ. Có thể làm lấy máy ghi cơng cơ đơn giản như sơ đồ trong SGK.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ?
- Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa<b> ?</b>vì
sao ?<b> </b>
*<b>Mở bài</b>: Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ. Vậy hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để
tăng hiệu quả hoạt động co cơ? Đó là nội dung bài 10: HOẠT ĐỘNG CO CƠ.
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>CÔNG CƠ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần I.
- GV nhận xét và giúp các em chọn đáp
án đúng .
+ khi nào sinh ra công của cơ?
+ Hoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của
các yếu tố nào?
- GV tóm tắt như phần thông tin
- HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp theo lệnh
trong SGK.
- HS điền các từ đúng là: co ,lực đẩy ,lực kéo
-HS nghiên cứu thông tin SGK Trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi nhóm khác bổ sung
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm công của cơ.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> -Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào một vật làm vật di chuyển tức là sinh ra công </i>
<i> -Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố : Trạng thái thần kinh ,Nhip độ lao động, khối lượng của vật</i>
<i> </i><b>HOẠT ĐỘNG2</b>
<i> </i>
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên
máy ghi cơng cơ đơn giản.
- Thí nghiệm tiến hành 2 lần trên cùng 1
HS
- Lần 1: Co ngón tay nhịp nhàng với quả
can 500 gam, đếm xem cơ co bao nhiêu
lần thì mỏi?
- Lần 2: Cũng với quả cân đó, co với tốc
độ nhanh tối đa, đếm xem cơ co được
bao nhiêu lần thì mỏi và có những biến
đổi gì về biên độ co cơ.
- GV hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK
và điền vào ô trống để hoàn thiện
bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Qua kết quả trên hãy cho biết với
khối lượng như thế nào thì cơng cơ sản ra lớn
nhất?
+ Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả
+Khi chạy một đoạn đường dài, em
có cảm giác gì? Vì sao như vậy?
+ Hiện tượng biên độ co cơ giảm
dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên
là gì?
. -GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết
luận
- HS lần lượt làm thí nghiệm.
-HS điền vào bảng 10 SGK.
- HS thảo luận nhóm hồn thành 4 câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận,
các nhóm khác đóng góp ý kiến sửa sai và bổ sung.
+ Cách tính cơng Khối lượng thích hợp Cơng lớn
+ Nếu ngón tay kéo rồi thả nhiều lần thì biên độ co
cơ giảm Ngừng
+ Khi chạy quãng đường dài ,ta cảm giác thấy
mệt mỏi vì cơ làm việc q sức
+ Mỏi cơ
-HS rút ra kết luận
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> -Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu </i> Biên độ co cơ giảm Ngừng
1- Nguyên nhân của sự mỏi cơ
-GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để rút ra
nguyên nhân của sự mỏi cơ
+Vậy mỏi cơ ảnh hưởng như thế nào đến sức
khỏe và lao động ?
-GV nhận xét , bổ sung và yêu cầu HS rút ra kết
luaän
-HS làm theo lệnh của GV , một vài em nêu
nguyên nhân của sự mỏi cơ , các em khác bổ
sung
-HS rút ra kết luận
*TIỂU KẾT :
-Sản phẩm tạo ra là axùit lắc tíc tích tụ , đầu độc cơ cơ mỏi
2-Biện pháp chống mỏi cơ
-GV cho HS thự hiện lệnh SGK
+ Làm thế nào để cơ không bị mỏi , lao động và
học tập có hiệu quả ?
+Khi bị mỏi cơ cần làm gì ?
-GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận
-HS liên hệ thực tế khi chạy thể dục , học nhiều
tiết căng thẳng …gây mệt mỏi cần nghỉ ngơi
-HS trao đổi nhóm trả lơi câu hỏi Nhóm khác bổ
sung
-HS rút ra kết luận
*TIỂU KẾT :
-Hít thở sâu
-Xoa bóp cơ , uống nước đường
- Cần có thời gian lao động , học tập nghỉ ngơi hơp lí
HOẠT ĐỘNG 3
THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu
hỏi:
+ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
+ Những hoạt động nào được coi là sự
luyện tập cơ?
+ Luyện tập thường xuyên có tác dụng
như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ
thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?
+ Nên có phương pháp luyện tập như thế
nào để có kết quả tốt nhất?
- GV tóm tắt.
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong phần hoạt
động, sau đó báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ
sung.
+ Các yếu ảnh tới co cơ là : Thần kinh , thể tích của
cơ , lực co của cơ , khả năng làm việc của cơ
+ Những hoạt động giúp cho luyện tập cơ là : thể dục
thể thao và lao động phù hợp với sức lực
+ Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ ,
tăng lực co cơ , tăng độ dẻo dai
+Nên có chế độ luyện tập cơ hàng ngày một cách
đều đặn
<b> * TIỂU KẾT: </b>
<i> Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức,</i>
<i>thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. </i>
<b> KẾT LUẬN CHUNG: </b> HS đọc ghi nhớ SGK
IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
1- Cơng của cơ là gì? Cơng của cơ được sử dụng vào mục đích gì?
2-Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.
3-Nêu những biệ pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ.
<b>V- DẶN DÒ: </b>
- Học bài - Đọc phần: Em có biết.
- Xem trước bài: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
TUẦN 6
TIẾT :11
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Chứng minh sự tiến hoá của người so với ĐV thể hiện ở hệ cơ xương.
- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống các tật
bệnh về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm
- Xây dựng thói quen rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống,học tập và lao động.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hoá .
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng
<b>3.Thái độ</b>: <b> </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b> II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
1-Chuẩn bị :
Tranh vẽ các hình 11 -1 11 – 5 SGK.
Mô hình bộ xương người và mơ hình bộ xương thú.
Photo cho mỗi HS một phiếu trắc nghiệm ( khơng có đáp án )
<b> 2- Phương pháp: </b>Đàm thoại có tính chất tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm.
<b> III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
1- Kiểm tra bài cũ :
- Cơng của cơ là gì ? cơng của cơ được sử dụng vào mục nào ?
- Mỏi cơ là gì ? hãy nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ .
2 –Bài mới :
*<b>Mở bài</b> Chúng ta biết rằng người có nguồn gốc từ ĐV thuộc lớp thu ùnhưng người thoát khỏi ĐV trở
thành người thơng minh. Qua q trình tiến hố, cơ thể người có nhiều tiến hố, cơ thể người có nhiều
biến đổi, trong đó có sự biến đổi của hệ cơ xương. Bài này giúp ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hố
của hệ vận động ở người
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<b>SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
-GV treo tranh<b> vẽ </b>hình 11.1- 3SGK , cho HS
và yêu cầu các em tìm các từ , cụm từ phù
<b> </b>phù hợp điền vào ơ trống để hồn chỉnh
<b> </b>bảng 11 SGK ( ghivào phiếu học tập<b> )</b>
<b>- G</b>V theo dõi và hướng dẫn để Hs nêu được
đáp án đúng .
- HS dựa vào hình 11.1-3 để tìm các từ thích hợp
<b> - HS lên bảng điền </b><sub></sub><b> HS khác nhận xét bổ sung </b>
<b>hồn chỉnh </b>
Các phần so
sánh
<b> </b> Tỉ lệsọ não /mặt
lồi cằm xương
mặt
Lớn
Phát triển Nhỏ Không có
Cột sống
Lồng ngực
Cong ở 4 chỗ
Nở sang hai bên
Cong hình cung
Nở theo chiều
lưng bụng
Xương chậu
Xương đùi
Xươngbàn chân
Xương gót
Nở rộng
Lớn,phát triển
về phía sau
Hẹp ,
Bình thường
Xương ngón
dài,bàn chân
phẳng
Nhỏ
- u cầu thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Những đặc điểm nào của bộ xương
người thích nghi với tư thế đứng thẳng
và đi băng hai chân?
+ Hệ cơ xương của người tiến hoá hơn
thú thể hiện ở những điểm nào?
- GV kết luận.
-HS thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
- HS trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Hệ cơ và xương người có nhiều đặc điểm tiến hố thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao</i>
<i>động. Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương</i>
<i>đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vịm, xương gót phát triển. </i>
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>
SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ
<b> </b>
- GV treo tranh 11 – 4 SGK cho HS
quan sát và yêu cầu HS đọc thông tin
- GV giảng theo nội dung ở phần thơng
báo
+ Đặc điểm nào của cơ chi trên thích
nghi với chức năng lao động?
+ Đăc điểm nào giúp cho tiếng nói
của con người được phong phú?
+ Đặc điểm nào giúp cho con người
biểu hiện tình cảm?
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh, đọc thông tin, làm việc cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS tự rút ra kết luận về các đặc điểm tiến hoá
của hệ cơ người so với thú.
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
- Cơ nét mặt <sub></sub> Biểu thị trạng thái khác nhau
- Cơ vận động lưỡi phát triển
- Cơ chân lớn ,khỏe
HOẠT ĐỘNG 3
<b>VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG:</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh 11 – 5 SGK
thảo luận nhóm các câu hỏi:
+ Để cơ và xương phát triển cân đối
chúng ta cần làm gì?
+ Để chống cong vẹo cột sống, trong
lao động va øhọc tập phải chú ý những
điểm gì?
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát hình 11 – 5 SGK, thảo luận nhóm để
trả lời 2 câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung cho hồn chỉnh.
+Có chế độ ăn uống hợp lí ,rèn luyện cơ thể đúng
cách khoa học ( tắm nắng , lao động vừa sức )
+ Không mang vác sức hoặc bố trí khơng đồng
đều giữa hai bên cơ thể và khi ngồi vào bàn học
(làm việc ) cần ngồi ngay ngắn
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Để cơ xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa</i>
<i>sức. Khi mang váa và </i>khi<i> ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống. </i><b> </b>
KẾT LUẬN CHUNG : HS đọc luận SGK
<b> IV – KIỂM TRA ĐANH GIÁ :</b>
1. Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2
chân.
2. Trình bày những đặc điểm tiến hố của bộ xương người
3. Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khoả mạnh?
<b> V -DẶN DÒ: </b>
- Học bài theo câu hòi SGK.
- Xem trước bài, chuẩn bị tiết sau thực hành
TUẦN 6
TIÊT 12
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức</b>:
- Học sinh biết sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
- Biết băng cố định xương cẳng tay bị gãy.
2<b>. Kó năng</b>:
- Biết cách thảo luận nhóm.
- xây dựng thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong thực tế đời sống, học tập và lao động.
- Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ thực hành.
<b>3.Thái độ</b>:
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1-Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh vẽ như hình 12 -1 <sub></sub> 12 -4 SGK.
<b>2- Chuẩn bị của HS: </b>
Hai thanh nẹp dài 30cm – 40cm, rộng 4 – 5 cm. Nẹp bằng go bào nhẵn, dày chừng 0,6 – 1cm
hoặc bằng tre vót nhẵn có kich thước tương đương.
Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2 m, nếu không thì thay bằng cuộn vải sạch ( xé vải thành các
dải rộng 4 – 5 cm, khâu lại thành băng dài 2 m.)
Bốn miếng vải sạch, kích thước 20 × 40 cm hoặc thay bằng gạc y tế.
<b> 3 -Phương pháp: </b>Thực hành + trao đổi, thảo luận nhóm.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
1-Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
2 – Bài mới :
*<b>Mở bài</b>
Bộ xương người gồm những loại xương nào? Tai nạn gãy xương thường gặp ở những xương nào?
Khi có tai nạn gãy xương xảy ra, cần làm gì? Để tìm hiểu các vấn đề này chúng ta cùng thực hiện bài
thự hành hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- Câu hỏi thảo luận:
+
nhữ + Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày <sub></sub> Các nhóm khác nhận xét bổ
sung
gãy xương.
+ Vì sao nói khả năng gãy xương có liên
quan đến lứa tuổi?
+ Để bảo vệ xương, khi tham gia lao
động em cần chú ý đến những điểm gì?
+ Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng
ta có nên nắn lại chỗ xương gãy khơng?
- GV tóm tắt ngun nhân dẫn tới gãy
xương, sự biến đổi tỉ lệ chất cốt giao
và chất vô cơ của xương theo lứa tuổi,
những điều cần chú ý khi tham gia
giao thông.
- Giới thiệu các thao tác sơ cứu, băng
bó cho người bị gãy xương. Chú ý nhấn
mạnh tầm quan trọng của công tác sơ
cứu.
- Lưu ý HS sau khi sơ cứu nạn nhân phải
đưa ngay nạn nhân đên cơ sở y tế gần
nhất.
động trong cuộc sống … làm gãy xương
+ Ở người già tỉ lệ cốt giao giảm , nên xương xốp ,
giòn , dể gãy hơn người trẻ
+ Khi tham gia giao thông , cần phải tuân theo luật
lệ giao thông :luôn luôn đi bên phải , không vượt đèn
đỏ , khi đi bộ phải đi trên vỉa hè
+ Khi gặp người gãy xương ta tiến hành sơ cứu
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các
nhóm khác bổ sung.
- HS nghe GV giới thiệu các thao tác sơ cứu.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>
HS TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BĨ <b>.</b>
<b> </b>
- GV treo tranh 12 -2, 12 -3, 12 -4 SGK.
- HS taäp băng bó, GV kiểm tra, uốn nắn
thao tác của HS
- HS đọc thông tin SGK để biết được cách sơ cứu
khi có người bị tai nạn gãy xương
- HS thay phiên nhau tập băng bó theo hướng dẫn
của GV và SGK.
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
THU HOẠCH
HS viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp ngưịi bị gãy xương cẳng tay.
I<b>V- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁÁ: </b>
Em cần làm gì khi tham gia giao thơng, khi lao động, vui chơi để trành cho mình và người khác
bị gãy xương?
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức</b>:
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Phân biệt máu, nước mơ, bạch huyết.
- Trình baỳ được môi trường trong cơ thể.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm
- Xây dựng thói quen rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống,học tập và lao động.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
<b>-</b> Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu phóng to các tế bào máu.
<b>-</b> Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu về quan hệ của máu, nước mơ, bạch huyết phóng to.
<b>-</b> Bảng phụ
<b>2/ Chuẩn bị của HS </b>
Ôn lại kiến thức về hệ vận động
<b> 3/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>
Các em thường nhìn thấy máu trong tình huống nào? Máu chảy ra từ đâu? Máu có những tình
chầt gì?
Máu có vai trị gì đối với sự sống chúng ta tìm hiểu qua bài: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG
CƠ THỂ.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ MÁU: </b>
<b> 1/ Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
<b>- Mục tiêu: </b>Phân biệt được các thành cấu tạo của máu<b>. </b>
<b> - Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS thu nhận thông tin.
- H: Tế bào máu gồm những tế bào nào?
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS tự rút ra kếtluận về các thành phần cấu tạo
của máu.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch</i>
<i>cầu và tiểu cầu</i>.
<b>2/ Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu</b>:
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2:</b> Tìm hiểu chức năng của huyết tương và máu<b>. </b>
<b>- Mục tiêu: </b> Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu
<b> - Tiến hành: </b>
- u cầu HS đọc thơng tin.
- H: Huyết tương có vai trị gì đối với cơ
thể?
- H: Hồng cầu có vai trị gì đối với cơ
thể?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu
hỏi:
Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi
tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ
hôi nhiều), máu co ùthể lưu thông dễ
dàng trong mạch nữa khơng?
Thành phần trong huyết tương (bảng
13) có gợi ý gì về chức năng của
nó?
Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới
các tế bào có màu đỏ tươi, con máu
từ các tế bào về tim rồi tới phổi có
- HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi.
-- HS thảo luận nhóm các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các
nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất đáp
án.
- HS tự rút ra kết luận về chức năng của huyết
tương và hồng cầu.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các</i>
<i>chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. </i>
<i> Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2. </i>
<b>II/ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu mơi trường trong cơ thể.
<b>- Mục tiêu: </b>Trình bày được mơi trường trong của cơ thể.
<b> -Tiến hành</b>:
- Treo tranh 13 – 2
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
- H: Các tế bào cơ, não của cơ thể người
có thể trực tiếp trao đổi các chấtvới
- HS quan sát tranh và thu nhận thông tin.
mơi trường ngồi được khơng?
- H: Sự trao đổi các chất trong cơ thể
người với môi trường ngồi phải gián
tiếp thơng qua các yếu tố nào?
- GV kết luận.
- HS tự rút ra kết luận về thành phần và chức
năng của môi trường trong.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong cơ thể thường</i>
<i>xun liên hệ với mơi trường ngồi trong quá trình trao đổi chất. </i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT</b><i>: </i><b>HS đọc khung màu hồng</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
2. Chức năng của huyết tương là gì? Chức năng của hồng cầu là gì?
3. Mơi trường trong gồm những thành phần nào? Môi trường trong có vai trị gì đối với cơ thể
sống?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc phần: Em có biết.
- Xem trước bài: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được 3 hàng rào phịng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Trính baỳ được khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Có ý thức tiêm phịng bệnh dịch.
<b>2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái qt hố .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh in màu hay tranh vẽ màu phóng to các hình của bài trong SGK.
Băng video hay đĩa CD cho thấy hình ảnh động của quá trình thực bào (hình 14 – 1 SGK),q
trình các kháng thể vơ hiệu hố kháng ngun (hình 14 – 3 SGK), hoạt động phá huỷ tế bào cơ
thể đã nhiễm bệnh của tế bào T(hình 14 – 4SGK ).
<b>2/ Chuaån bị của HS </b>
Ôn lại kiến thức về máu
<b> 3/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Chân dẫm phải gai, chân có thể sưng đau vài hơm rồi khỏi. Chân khỏi do đâu? Cơ thể đã tự
bảo vệ mình như thế nào? Để tìm hiểu chúng ta học bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu càc hoạt động chủ yều của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại các
tác nhân gây nhiễm<b>.</b>
<b>- Mục tiêu: </b>Trình bày được vai trò của bạch cầu trong việc bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân
gây nhiễm<b>. </b>
<b> - Tiến hành: </b>
- u cầu HS đọc thơng tin.
- Treo tranh: hình 14 -1 <sub></sub> 14 -4 SGK.
- H: Kháng nguyên là gì? kháng thể là
gì?
- Câu hỏi thảo luận nhóm:
- HS đọc thông tin, quan sát tranh, trả lời câu hỏi
của GV, sau đó thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ
Sự thực bào là gì? Những loại bạch
cầu nào thường tham gia thực bào?
Tế bào B đã chống lại các kháng
nguyên bằng cách nào?
Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể
nhiễm vi khuẩn, viut bằng cách nào?
- HS tự rút ra kết luận về vai trò của bạch cầu
trong cơ thể.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vơ hiệu hố</i>
<i>kháng ngun, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh. </i>
<b>II/ MIỄN DỊCH: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Hình thành khái niệm miễn dịch<b>. </b>
<b> - Mục tiêu: </b> HS biết được sự khác nhau về các loại miên dịch.
<b> - Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS tự thu nhận thông tin.
- Thảo luận nhóm câu hỏi:
Miễn dịch là gì?
Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự
nhên và miễn dịch nhân tạo
- GV mở rộng thêm một hình thức miễn
dịch tự nhiên là miễn dịch bẩm sinh.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhịm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm miễn dịch.
<b>@TIỂU KẾT: </b>
<i>Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.Miễn dịch có thể có được tự nhiên</i>
<i>hay nhân tạo.</i>
<b>@TỔNG KẾT: </b> HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Các bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào?
2. Miễn dịch là gì? Cho biết sự khác nhau giữa 2 loại miễn dịch này.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc: EM CĨ BIẾT.
- Xem trước bài: ĐƠNG MÁU VAØ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nghuyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hoá .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh phóng to ở mục I SGK.
- Băng video hoặc đĩa CD minh hoạ q trình đơng máu.
<b>2/ Chuẩn bị của HS </b>
Ôn lại kiến thức về máu
<b> 3/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Máu gồmnhững thành phần cấu tạo nào?
Vậy tiểu cầu có vai trị gì? Chúng ta tìm hiểu vấn đề này qua bài: ĐƠNG MÁU VÀ NGUN TẮC
TRUYỀN MÁU.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ ĐÔNG MÁU: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu cơ chế đơng máu và vai trị của nó.
<b>- Mục tiêu: </b>Trình bày được cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong bảo vệ cơ thể.
<b> - Tiến hành: </b>
- u cầu HS đọc thông tin và thảo
luận các câu hỏi:
Sự đơng máu có ý nghĩa gì với sự sống
của cơ thể?
Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào
của máu?
Máu khơng chảy ra khỏi mạch nửa là
nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trị gì trong q trình
- HS tìm hiểu thơng tin, thảo luận tổ các câu hỏi.
- Đại diện tổ trả lời câu hỏi, các tổ khác bổ sung đi
tới thống nhất.
đông máu?
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu. Sự đông máu liên quan đến hoạt động của</i>
<i>tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành các búi tơ máu ơm giữ các tế bào máu thảnh một khối máu đông bịt</i>
<i>kín vết thương. </i>
<b>II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU: </b>
<b> 1. Các nhóm máu ở người: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tìm hiểu các nhóm máu ở người.
<b> - Mục tiêu: </b>Biết được ngưới có những nhóm máu nào.
<b> -Tiến hành: </b>
- GV sử dụng bảng phóng to: hình 15
SGK. Hướng dẩn HS thảo luận các câu
hỏi:
Hồng cầu máu người cho có loại kháng
nguyên nào?
Huyết tương máu người nhận có loại
kháng thể nào? Chúng có gây kết dính
hồng cầu máu người cho khơng?
- H: Ở ngươì có mấy nhóm máu? Kể ra.
- Yêu cầu HS làm bài tập ở phần 2:
Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối
quan hệ cho và nhận các nhóm máu
để khơng gây kết dính hồng cầu trong
sơ đồ SGK.
- HS quan sát hình và thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS tự làm bài tập theo câu hỏi, thảo luận tổ để
thống nhất kết quả.
- Đại diện tổ sửa bài tập trên bảng
<b>@ TIỂU KẾT</b>:
<i>Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB và O. </i>
<i> </i><b>2.Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu các nguyên tắc khi truyền máu<b>. </b>
<b> - Mục tiêu: </b>Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
<b> - Tiến hành : </b>
- H: Máu có kháng nguyên A và B có
thể truyền cho người có nhóm máu O
được khơng? vì sao?
- H: Máu khơng có kháng nguyên A và
B có thể truyền cho người có nhóm
máu O được khơng? vì sao?
- H: Máu có nhiễm các tác nhân gây
bệnh (virut viêm gan B, virut HIV..) có
thể đem truyền cho người khác khơng?
vìsao?
- H: Trước khi truyền máu em cần phải
- Mỗi HS tự trả lời các câu hỏi của phần này.
- Các HS khác sửa chữa bổ sung.
làm gì?
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai</i>
<i>biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu</i>
<i>nhiễm các tác nhân gây bệnh. </i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT: </b>HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Đông máu có vai trò gì?
2. Khối máu đơng hình thành liên quan đến hoạt động của yếu tố nào là chủ yếu?
3. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Vẽ sơ đồ truyền máu.
- Đọc: EM CĨ BIẾT.
- Xem trước bài: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức</b>:
- Trình bày được các thành phần của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng.
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hoá .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu phóng to hình 16 – 1 16 – 2 SGK<b>. </b>
Mơ hình động cấu tạo hệ tuần hoàn người.
Băng video hoặc đĩa CD minh hoạ sự vận chuyển của bạch huyết trong hệ bạch huyết, sự lưu
chuyển của môi trường trong cơ thể
<b>2/ Chuẩn bị của HS </b>
Ôn lại kiến thức vềhệ tuần hoàn đã được học từ lớp 7.
<b> 3/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>: Hệ tuần hồn gồm có những thành phần cấu tạo nào?
Sự tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyềt được diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
hơm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ TUẦN HOAØN MÁU: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu.
<b>- Mục tiêu: </b>Trình bày được các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
<b> - Tiến hành: </b>
- Treo tranh: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần
hoàn máu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- H: Kênh hình cung cấp cho em những
thơng tin gì?
- H: Tim người có mấy ngăn?
- H: Có mấy loại mạch máu?
- H: Chức năng của từng loại mạch?
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm các câu
hỏi.
Mơ tả đường đi của máu trong vịng
tuần hồn nhỏ và trongvịng tuần hồn
lớn
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu
Nhận xét về vai trị của hệ tuần hồn
máu.
thuyết minh theo u cầu của câu 1,và trả lời
câu 2, 3.
- Caùc HS khaùc bổ sung. kết luận
.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn nhỏ và vong tuần hồn lớn.</i>
- <i>Vịng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 </i>
<i>-</i> <i>Vịng tuần hồn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất </i>
<b>II/ LÖU THÔNG BẠCH HUYẾT: </b><i><b> </b></i>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tìm hiểu về hệ bạch huyết.
<b> - Mục tiêu: </b>Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng
<b> - Tiến hành: </b>
- Treo tranh: hình Sơ đồ cấu tạo hệ bạch
huyết.
- Hướng dẫn HS thu nhận thông tin và
trả lời các câu hỏi.
- H: Bạch huyết được tạo thành nhờ
đâu?
- H:Kênh hình cho em những thơng tin
gì?
- H: Hệ bạch huyết gồm những phân hệ
nào?
- H: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu
bạch huyết từ những vùng nào của cơ
thể?
- H: Sự luân chuyển bạch huyết trong
mỗi phân hệ đều qua những thành
phần cấu tạo nào?
- Câu hỏi thảo luận:
Mơ tả đường đi của bạch huyết trong
phân hệ lớn.
Mô tả đường đi của bạch huyết trong
phân hệ nhỏ.
Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết
- GV chốt l ý chính.
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- HS tự suy nghĩ câu trả lời rồi thảo luận tổ để
thống nhất.
- Đại diện tổ trình bày
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của hệ bạch
huyết.
<b>@ TIEÅU KEÁT: </b>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b>HS đọc khunh màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Hệ tuần hồn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
2. Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua đâu và có vai trị quan trọng gì?
3. Vịng tuần hồn lớn dẫn máu qua đâu và có vai trị quan trọng gì?
4. Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
5. Heä bạch huyết có vai trò gì trong cơ thể sống?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học bài theo câu hỏi SGK.
<b>-</b> Xem trước bài: TIM VAØ MẠCH MÁU.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Xác định trên tranh vẽ, hình vẽ hay trên mơ hình cấu tạo ngồi và trong của tim.
- Phân biệt được các loại mạch máu.
- Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn cùa tim.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy dự đốn.
<b>2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hoá .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Biết trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo đảm cho sự phát triển bình thường của
cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
<b>-</b> Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to các hình của bài và hình của bài tập 1(cấu tạo trong của
tim).
<b>-</b> Mơ hình cấu tạo tim người.
<b>-</b> Mẫu ngâm tim động vật ( lợn. ..).
<b>2/ Chuẩn bị của HS </b>
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 quả tim lợn. .
<b> 3/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
Vai trị của tim trong hệ tuần hồn máu? Tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò “
bơm ” tạo lực đẩy máu đi trong hệ tuần hồn của mình, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: TIM VAØ
MẠCH MÁU.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CẤU TẠO TIM: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: .</b>Tìm hiểu cấu tạo tim.
<b>- Mục tiêu: </b>Xác định được cấu tạo ngoài và trong của tim<b>.</b>
<b> - Tiến hành: </b>
- Treo tranh: hình 16 – 1, 17 – 1 SGK.
- H: Tim có cấu tạo như thế nào?
- H: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16
-1, 17 -1 điền vào bảng 17 -1 SGK.
- H: Căn cứ vào chiều dài quảng đường
mà máu được bơm qua, dự đốn xem
ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất
và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng
nhất?
- H: Dự đoán xem giữa các ngăn tim với
các mạch máu phải có cấu tạo như thế
nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
- GV hướng dẫn HS mổ tim lợn. - HS tự rút ra kết luận về đăc điểm cấu tạo tim.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ</i>
<i>trái, tâm thất phải,tâm thất trái ) và cacù van tim ( van nhĩ thất, van động mạch )</i>
<b>II/ CẤU TẠO MẠCH MAÙU: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tìm hiểu cấu tạo mạch máu.
<b> - Mục tiêu: </b>Phân biệt được các loại mạch máu.
<b> </b>
<b>- Tiến hành: </b>
- Treo tranh: Sơ đồ cấu tạo các mạch
máu.
- Caâu hỏi thảo luận nhóm:
Quan sát hình 17 -2, cho biết có những
loại mạch máu nào?
So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các
loại mạch máu. Giải thích sự khác
- H: van ở tĩnh mạch có tác dụng gì?
- H: Cấu tạo của mao mạch? Có tác
dụng gì?
- GV hướng dẫn HS trả lời và kết luận.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi.
- Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- HS trả lời cá nhân các câu hỏi của GV.
- HS tự rút ra kết luận về đăc điểm các loại mạch.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Mạch máu trong mỗi vịng tuần hồn gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.</i>
<b>III/ CHU KÌ CO DÃN CÙA TIM: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu chu kì co dãn của tim.
<b> - Mục tiêu: </b>Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn của tim.
<b> -Tiến hành: </b>
- Treo hình Sơ đồ chu kì co dãn của tim.
Quan sát hình, cho biết mỗi chu kì co
dãn của tim kéo dài bao nhiêu ngày?
Trong mổi chu kì:
Tâm nhó làm việc bao nhiêu giây?
nghỉ bao nhiêu giây?
Tâm thất làm việc bao nhiêu giây?
nghỉ bao nhiêu giây?
Tim nghỉ ngơi hồn tồn bao nhiêu
giây?
Thử tính xem trung bình mỗi phút
diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim
( nhịp tim )?
nhóm khác bổ sung:
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của chu kì co
dãn của tim.
<b>@TIỂU KẾT: </b>
<i>Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối</i>
<i>hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ</i>
<i>tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. </i>
<b>@ TỔNG KẾT</b>: HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
Tim được cấu tạo như thế nào?
Mạch máu có những loại nào? Tim hoạt động như thế nào để máu bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào
tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Haõy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình bằng bút chì.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
Học bài theo câu hỏi SGK.
Làm bài tập 2,3,4 trang 57. Đọc: EM CÓ BIẾT.
Xem trước bài: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch
- Có ý thức phịng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách thảo luận nhoùm.
- Tiếp tục rèn luyện các tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái qt hố .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Biết trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b> 3. Thái độ</b>:
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh màu phóng to các bài 18 SGK.
- Băng video hoặc đĩa CD minh hoạ sự hoạt động của tim qua các pha và vai trò của các van và cơ
bắp quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch. .
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm + giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Xác định trên hình các thành phần cấu tạo của tim.
Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần
hồn liên tục trong hệ mạch, chúng ta tìm hiểu qua bài: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ
SINH HỆ TUẦN HOAØN
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: . </b>Sự vận chuyển máu trong hệ mạch<b>. </b>
<b>- Mục tiêu: </b>Trình bày được cơ chế vận chuyển máu trong hệ mạch<b>. </b>
<b> - Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK.
- H: Kênh hình cho em biết điều gì?
- Sự chảy chậm của máu trong mao
mạch có tác dụng gì?
- Thảo luận nhóm các câu hỏi:
Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên
tục và theo một chiều trong hệ mạch
được tạo ra từ đâu?
Huyết áp trong tónh mạch rất nhỏ mà
máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh
mạch về tim là nhờ các tác động chủ
yếu nào?
- HS tự thu nhận thông tin, thảo luận tổ các câu
hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ
sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của sự vận
chuyển máu qua hệ mạch.
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i>Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch</i>
<i>– sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch. </i>
<b>II/ VEÄ SINH TIM MAÏCH: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Các biện pháp phòng tránh tác nhân có hại và rèn luyện hệ tim mạch
<b> 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: </b>
<b> - Mục tiêu 1: </b>Chỉ ra được các tác nhân gây hại và biện pháp phòng tránh.
<b> - Tiến hành: </b>
- H: kể các tác nhân chính có hại cho hệ
tim mạch.
- u cầu HS tự đọc thơng tin, thảo luận
theo nhóm các câu hỏi:
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các
tác nhân có hại cho hệ mạch.
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự đọc thơng tin,xử lí thơng tin, trả lời cá
nhân câu hỏi của GV, sau đó tiếp tục thảo luận
theo nhóm, đại diện nhóm trả lởi câu hỏi.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cần bảo vệ tim
mạch tránh các tác nhân có hại.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn,</i>
<i>tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.</i>
<b>2.Cần rèn luyện hệ tim maïch: </b>
<b> - Mục tiêu 2: </b>Các biện pháp rèn luyện tim mạch.
<b> - Tiến hành: </b>
- u cầu HS đọc thông tin ở bảng 18
SGK.
- H: Đề ra các biện pháp rèn luyện tim
và hệ mạch.
- H: Em biết được những thơng tin gì qua
bảng?
- GV kết hợp giải thích thêm về lợi ích
của việc luyện tập TDTT đối với hệ
tim mạch.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hỉnh thức thể dục, thể thao,</i>
<i>xoa bóp. </i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT: </b>HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CUÛNG CỐ: </b>
1. Máu tuần hồn liên tục theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu?
2. Cần phải làm gì để có một hệ tim mạch khoẻ mạnh?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài theo câu hỏi
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành.
- Làm bài tập 2 trang 60 SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MUÏC TIEÂU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch mạch hay chỉ là mao mạch.
- Rèn kĩ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định khi đặt garô.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Xây dựng thói quen giữ gìn vệ sinh.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, học tập và lao động.
- Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ thực hành.
<b> 3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Chuẩn bị phương tiện thực hành như hướng dẫn trong SGK.
- Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thêm: tranh in hay tranh vẽ màu phóng to các hình của bài, băng
video hay đĩa CD minh họa các dạng chảy máu và các thao tác sơ cứu cầm máu cho mỗi trường
hợp.
<b> </b> <b>2/ Chuẩn bị của HS:</b>
- Băng 1 cuộn, gạc 2 miếng, bông 1 cuộn, dây cao su hay dây vải, một miếng vải mềm (10× 30cm
)
<b> 3/ Phương pháp: </b> Thực hành + trao đổi, thảo luận nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Khi cơ thể bị thương chảy máu cần được xử lí kịp thời đúng cách như thế nào? Để giải quyết
vấn đề này chúng ta cùng học bài hôm nay. GV viết tựa lên bảng.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b>Tìm hiểu về các dạng chảy máu.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được 2 dạng chảy máu bên trong và bên ngoài với các biểu hịên của
chúng.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo
luận nhóm các câu hỏi:
Có mấy dạng chảy máu chính?
Dạng chảy máu ngồi gồm những
dạng nào?
Tại sao màu sắc máu tónh mạch và
động mạch khác nhau?
- HS đọc thông tin trong SGK và tự xử lí thơng tin
thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .
GV điều khiển đại diện các nhóm
lên bảng điền vào các ơ trống bằng
các câu thích hợp.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b>Tập băng bó vết thương ở lịng bàn tay:
<b>- Mục tiêu</b>: Biết băng bó chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
<b>- Tiến hành: </b>
- GV hướng dẫn, điều khiển các nhóm
thực hành.
- GV kiểm tra đánh giá mẫu băng của
các tổ.
- HS tiến hành theo hướng dẫn và điều khiển của
GV.
- Mỗi nhóm chọn một mẫu băng tốt nhất.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3</b>: Tập băng bó vết thương ở cổ tay.
<b>- Mục tiêu: </b> Biết băng bó chảy máu ở động mạch.
<b>- Tiến hành: </b>
- Tiến hành như hoạt động 2.
<b>@ HỌAT ĐỘNG 4: </b> Thu hoạch.
<b>- Mục tiêu</b>: HS rèn được các kỹ năng băng bó.
<b>- Tiến hành</b>:
- GV yêu cầu HS làm bảng thu hoạch
theo những nội dung trong SGK.
- GV căn cứ vào đáp án để đánh giá và
cho điểm.
- HS tự làm ở nhà rồi nộp báo cáo cho GV đánh
giá.
<b>IV/ ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HAØNH: </b>
- Căn cứ vào bảng báo cáo của mỗi cá nhân.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Chuẩn bị kiểm tra một tiết, ơn lại tồn bộ kiến thức đã học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp đối với cơ thể sống.
- Xác định được trên hình vẽ các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tac tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
<b> 3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp.
- tranh in màu hay tranh vẽ màu phóng to hình 20 -1<sub></sub> 20 -3 SGK.
<b> </b> <b>2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Nhờ đâu máu lấy oxi cung cấp cho tế bào và thải được cacbonic ra khỏi cơ thể?
Hơ hấp là gì? Hơ hấp có vai trị như thế nào trong cuộc sống? Để giải quyết vấn đề này chúng ta cùng
tìm hiểu bài hơm nay. GV ghi tựa lên bảng.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ KHÁI NIỆM HÔ HẤP: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu khái niệm hơ hấp và vai trị của nó đối với cơ thể sống .
<b>- Mục tiêu: </b>Trình bày được khái niệm hơ hấp và vai trị của nó đối với cơ thể sống.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn sơ đồ.
- H: Qua sơ đồ em biết được thơng tin
gì?
- GV treo tranh 20 -1 SGK.
- H: Kênh hình cho em biết điều gì?
- H: Hô hấp là gì? Hô hấp gồm các khâu
nào?
- H: Hơ hấp có vai trị gì đối với cơ thể?
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
Hơ hấp có liên quan như thế nào với
các hoạt động sống của các tế bào và
- HS quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi.
- HS tự đọc để thu nhận và xử lí thơng tin.
- HS thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời cho
các câu hỏi.
cơ thể?
Hơ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu
nào?
Sự thở có ý nghĩa gì với hơ hấp?
- GV kết hợp giải thích thêm.
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của khái niệm
hô hấp.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Hô hấp là quá trình khơng ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 </i>
<i>do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. </i>
<i> Qúa trình hơ hấp gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tề bào</i>.
<b>II/ CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VAØ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG:</b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp ở người và chức năng của chúng.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được cấu tạo và chức năng từng phần cuả hệ hô hấp.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh câm phóng to hình 20–2,
20- 3 SGK. trên bảng và yêu cầu đại
diện HS lên bảng xác định các cơ quan
hơ hấp .
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
Những đặc điểm cấu tạo nào của cơ
quan trong đường dẫn khí có tác dụng
làm ẩm, làm ấm khơng khí đi vào
phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ
phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
Đặc điểm nào của phổi làm tăng bề
mặt trao đổi khí?
Nêu nhận xét về chức năng của đường
dẫn khí và của 2 lá phổi.
- GV kết hợp giải thích thêm.
- GV chốt lại ý chính.
- HS lên bảng điền vào tranh câm dưới sự hướng
dẩn của GV.
- HS đọc và xử lí thơng tin, sau đó thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm và chức năng
của các cơ quan trong hệ hô hấp.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi. Đường dẫn khí có chức năng: dẫn</i>
@<b>TỔNG KẾT BAØI:</b> HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Thực chất của hơ hấp là gì?
2. Q trình hơ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
- Học bài trong phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 2,3,4 SGK trang 67.
- Tìm hiểu các thơng tin về: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thơng khí ở phổi.
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan quan sát nhận biết.
- Rèn một số thao tac tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in màu hay tranh vẽ màu phóng to hình 21 -1<sub></sub> 21 -3 SGK.
- Hô hấp kế.
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ sự thơng khí ở phổi, sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Các giai đoạn này có mối quan hệ với nhau như thế nào? Vậy sự
thơng khí và sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diển ra như thế nào? Để tìm hiểu về các vấn đề này chúng
ta cùng nghiên cứu bài học mới hôm nay. GV ghi tựa lên bảng
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ THƠNG KHÍ Ở PHỔI: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu cơ chế thơng khí ở phổi.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được cơ chế của sự thơng khí ở phổi là nhờ hoạt động của lồng ngực và
các cơ hô hấp.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV u cầu HS đọc thơng tin.
- GV treo tranh: hình 21 – 1 SGK trang
68.
- H: Kênh hình cho ta thơng tin gì?
- H: Vì sao khi các xương sườn được
nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng
lên và ngược lại?
- GV có thể sử dụng hình 21 trang 101
SGV và gợi ýcho HS trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 21-2.
- H: Đồ thị phản ánh những thơng tin gì?
- HS tự đọc<sub></sub>, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
của GV.
- HS khác bổ sung.
- HS quan sát đồ thị và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhoùm theo <sub></sub> trang 69
SGK.
- GV kết hợp giải thích thêm.
- GV chốt lại ý chính.
SGK.
- Đại diện nhóm tình bày câu trả lời, các nhóm
khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của sự thơng
khí ở phổi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hịên được hít</i>
<i>vào và thở ra, giúp cho khơng khí trong phổi thưởng xuyên đổi mới. </i>
<b>II/ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VAØ TẾ BAØO: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu về trao đổi khí và tế bào.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
<b>- Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS đọc trang 69 SGK.
- H: Làm thế nào để đo được tỉ lệ các
khí hít vào và thở ra?
- GV treo baûng 21 trang 69 SGK.
- H: Em có nhận xét gì về thành phần
khí hít vào và thở ra?
- GV treo tranh hình 21-4 SGK yêu cầu
HS quan sát hình và rhảo luận nhóm
theo <sub></sub> trang 70 SGK.
- GV mở rộng bằng câu hỏi gơi ý.
- H: Làm thế nào để chứng minh được
thành phần của khí CO2 và hơi nước
trong khí thở ra?
- H: Nếu khơng có trao đổi khí ở phổi thì
trao đổi khí ở tế bào có xảy ra khơng?
Vì sao?
- GV chốt lại yù chính.
- HS tự đọc , hoạt đơng cá nhân để trả lời câu
hỏi.
- HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
- HC quan sát tranh và thảo luận nhóm theo trong
SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
bổ sung.
- HS trả lới câu hỏi.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của sự trao
đổi khí ở phổi và tế bào.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
- <i>Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ khơng khí ở phế nang vào máu và của CO2</i>
<i>từ máu vào khơng khí phế nang. </i>
<i> - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào</i>
<i>maùu. </i>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Trình bày tóm tắt q trình hơ hấp ở cơ thể người.
2. Q trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diển ra như thế nào?
<b>-</b> Học phần ghi nhớ trang 70.
<b>-</b> Làm bài tập 4 trang 70.
<b>-</b> Tìm hiểu thông tin về VỆ SINH HÔ HẤP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm khơng khí với hoạt động hơ hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các
tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Xây dựng thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, học tập vàlao động
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Bộ sưu tập các số liệu, hình ảnh về hoạt động của con người gây ơ nhiễm khơng khívà tác hại
của nó.
- Bộ sưu tập các số liệu, hình ảnh về những con người đã đạt được những thành tích cao và đặc
biệt trong rèn luyện hơ hấp.
- Bảng phụ 22 ( bỏ trống cột 2,3 ) trang 72 SGK.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Tìm những ví dụ cu thể về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết.
Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì? Bài hơm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề đó.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được các biện pháp cần làm để bảo vệ được hệ hô hấp
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
- GV treo bảng phụ 22 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo <sub></sub>
trang 72.
- Sau đó đại diện nhóm lên điền bảng
- HS tự đọc<sub></sub>,thảo luận nhóm theo <sub></sub> trong SGK.
theo hướng dẫn của GV.
- GV kết hợp giải thích thêm.
- GV chốt lại ý chính. - HS tự rút ra kết luận về những việc cần làm để bảo vệ hệ hô hấp.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Cần tích cực xây dựng mơi trường sống và làm việc có bầu khơng khí trong sạch,ít ơ nhiễm </i>
<i>bằng các biện pháp như trồng nhiều cây xanh,không xả rác bừa bãi,không hút thuốc lá; đeo khẩu trang </i>
<i>chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi. </i>
<b>II/CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CĨ MỘT HỆ HƠ HẤP KHOẺ MẠNH: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết đuợc những biện pháp cần làm để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh.
<b>- Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS đọc trang 72 SGK, và
hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi
theo <sub></sub> trang 72 SGK.
- GV yeâu cầu HS báo cáo kết quả.
- GV bổ sung thêm về ví dụ cho dễ hiểu.
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự đọc ,hoạt đơng cá nhân để trả lời câu hỏi.
- HS trả lới câu hỏi. các HS khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về các hình thức luyện tập
hệ hô hấp.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khoẻ manh bằng luyện tập thể dục thể thao phối </i>
<i>hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên,từ bé. </i>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm sạch bầu khơng khí quanh ta?
2. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
3. Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hơ hấp đã co những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ
phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chồng bụi?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ trang 73.
<b>-</b> Chuẩn bị cho tiết thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hơ hấp nhân tạo.
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Xây dựng thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, học tập vàlao động
- Có kĩ năng thực hiện các thao tác thực hành.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in màu hay tranh vẽ màu, phóng to hình ảnh minh hoạ các thao tác cứu nạn nhân bị ngừng
hô hấp đột ngột, gồm:
Các tình huống bước 1.
Các tình huống bước 2.
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ các thao tác tập cấp cứu nạn nhân khi bị nhừng hô hấp đột
ngột,
<b> 2/ Phương pháp: </b> Thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Hãy nêu những nguyên nhân có thể gây ngừng hô hấp đột ngột. Cơ thể ngừng hô hấp đột ngột có thể
Có thể cấp cứu nạn nhân bị ngừng hơ hấp đột ngột như thế nào? Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về
vấn đề này,
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu các tình huống cần được hơ hấp nhân tạo.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được những nguyên nhân cụ thể gây nừng hô nhấp đột ngột,
<b> - Tiến hành: </b>
- GV u cầu HS đọc thơng tin, thảo luận
nhóm để khẳng định tình huống mà HS đã
gặp trong thực tiễn .
- GV treo bảng các tình huống thơng thường
cần được hô hấp nhân tạo, yêu cầu HS lên
điền bảng.
- HS tự đọc<sub></sub>, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ, các
nhóm khác bổ sung.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tập cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột.
- <b>Mục tiêu: </b> HS phân biệt được 2 phuơng pháp và biết được các thao tác tiến hành.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh: hình 23-1, 23-2 trang 75
SGK
- Yêu cầu HS đọc thông tin, và tiến hành các
thao tác thực hành dưới sự điều khiển của
GV.
- HS tự đọc , kết hợp quan sát tranh để biết
được cách tiến hành cấp cứu bằng phương
pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ép
lồng ngực.
- Mỗi nhóm thay phiên tập làm hô hấp nhân
tạo cả 2 phương pháp.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b> Thu hoạch
- GV căn cứ vào đáp án để đánh giá và cho
điểm. - Mỗi HS tự làm ở nhà rồi nộp báo cáo cho GV đánh giá
<b>IV/ ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HAØNH: </b>
Căn cứ vào các báo cáo của mỗi cá nhân.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
Tìm hiểu những thơng tin về tiêu hố.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được
Các nhóm chất trong thức ăn.
Các hoạt động trong q trình tiêu hố.
Vai trị của tiêu hoá với cơ thể người.
- Xác định được trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan của hệ tiêu hố ở người.
<b> 2. Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to hình 24-3 SGK.
- Mơ hình về các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
- Bảng phụ: bảng 24 trang 80 SGK.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Con người thường ăn những loại thức ăn nào? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên
gọi là gì?
Q trình tiêu hố ở cơ thể người đã diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu trong bài ngày hơm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HỐ: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hố.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được sự biến đổi các loại thức ăn trong hoạt động tiêu hoá.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
- GV treo sơ đồ 24-1 SGK trang 78.
- H: Sơ đồ này cung cấp cho ta những
thông tin gì?
- H: Các chất trong thức ăn có thể chia
thành mấy loại chính?
- GV treo sơ đồ 24-2 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo <sub></sub> trang
79.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
- GV kết hợp giải thích thêm.
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự đọc<sub></sub>, thảo luận nhóm theo <sub></sub> trong SGK.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả , các nhóm
khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của hoạt động
tiêu hoá.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể </i>
<i>hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được. </i>
<i>Q trình tiêu hố bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hố, tiêu hóa</i>
<i>thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân, </i>
<b>II/CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu khái quát về các cơ quan trong hệ tiêu hoá.
- <b>Mục tiêu: </b> HS phân biệt được các cơ quan trong ống tiêu hoá và các loại tuyến tiêu hoá.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh câm hình: 24-3 trang 79
SGK.
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm
để xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá.
- GV treo bảng phụ: bảng 24 trang 80.
- Yêu cầu HS thảo luận theo trang 80.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên điền
vào các bảng theo sự điều khiển củøa
GV.
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ ( mô hình ), thảo lụân
nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lên điền bảng, các nhóm khác bổ sung
- HS tự rút ra kết luận về vai trị của các cơ quan
tiêu hố.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Q trình tiêu hố được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến</i>
<i>tiêu hoá</i>.
<b>@ TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1.Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm.
2. Cho biết đặc điểm của q trình tiêu hố?
3. Vai trị của tiêu hố đối với cơ thể ngưới là gì?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ trang 80.
<b>-</b> Chuẩn bị các kiến thức về Sự tiêu hoá ở khoang miệng.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>-</b> Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.
<b>-</b> Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. <b> </b>
<b> 2.Kĩ năng: </b>
- Bieát cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to hình 25-1 <sub></sub> 25- 3 SGK.
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng, hoạt động nuốt và đẩy
thức ăn qua thực quản xuống dạ dày.
- Bảng phụ: bảng 25 trang 82 SGK.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Hệ tiêu hoá của cơ thể bắt đầu từ cơ quan nào? Quá trình tiêu hố bắt đầu từ cơ quan nào?
Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu q trình tiêu hố ở lhoang miệng đã diễn ra như thế
nào?
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu về tiêu hoá ở khoang miệng.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được sự biến đổi tinh bột chín thành đường trong miệng.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV treo tranh 25-1 SGK trang 81.
- H:Cho biết trong khoang miệng có những cơ quan
nào?
- GV treo hình 25-2 SGK.
- H: Sơ đồ cho em biết điều gì? Điều kiện hoạt
động của enzim Amilaza?
- Yêu cầu HS thảo luận nhoùm theo <sub></sub> trang 81.
- HS tự đọc<sub></sub> và xử lí thơng tin, sau đó
phát biểu về sự hiểu thơng tin của
mình, trả lời câu hỏi gợi ý của GV
- GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung.
- GV kết hợp giải thích thêm.
- GV chốt lại ý chính.
trong SGK.
- Đại diện nhómchọn ý đúng lên điền
vào bảng 25 trang 82, các nhóm khác
bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự tiêu hoá trong khoang miệng.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi,các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho </i>
<i>thức ăn đưa vào trong khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. </i>
<i>Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantơzơ.</i>
<b>II/ NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu về hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được sự tham gia của các cơ quan trong hoạt động nuốt.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh hình 25-3 trang 82 SGK.
- H; Kênh hình cho ta những thơng tin gì về sự phối
hợp của các cơ quan trong động tác nuốt?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo
trang 82.
- GV u cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả.
- GV mở rộng: hiện tượng khi nuốt phải ngừng
thở.
- H: Vì sao bị sặc khi vừa ăn vừa nói?
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi
của GV.
- HS thảo luận nhóm theotrang 82.
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác boå sung.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản </i>
<i>xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. </i>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
2. Hãy giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ: “ nhai kĩ no lâu ”.
3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hố ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại
chất nào trong thức ăn cần được tiêu hố tiếp?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Đọc phần: Em có biết.
<b>-</b> Chuẩn bị tiết thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>-</b> Biết đặc các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động.
<b>-</b> Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết lắp đặt, tổ chức các thí nghiệm đơn giản.
- Có kĩ năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, quan sát.
- Biết cách hoạc tập theo nhóm.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh vẽ: hình 26 SGK.
- Dụng cụ và hố chất ( theo SGK trang 84 )
- Bảng kẻ sẵn.
<b> 2/ Phương pháp: </b> thực hành theo nhóm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy cảm giác ngọt là vì sao?
Trong bài hơm nay, các em sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra điều khẳng định này và tìm hiểu thêm một
số đặc điểm hoạt động của enzim.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được trình tự tiến hành thí nghiệm.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV giới thiệu các dụng cụ và hố chất hiện có ở
mỗi nhóm.
- GV u cầu HS tự đọc thơng tin và tiến hành thí
nghiệm.
- HS tự đọc thông tin, phân công công
việc cho các thành viên trong nhóm
chuẩn bị thí nghiệm.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tiến hành bước 1 và bước 2 của thí nghiệm.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được cách đặt thí nghiệm và so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng
<b>- Tiến hành: </b>
nhieäm.
- GV tiếp tục hướng dẫn HS cách đo độ pH trong
các ống nghiệm.
- Treo tranh 26 SGK trang 85 để hướng dẫn thao
tác tiếp theo (chú ý thí nghiệm phải được giữ ở 37
C ).
- GV treo bảng 26-1 yêu cầu các nhóm lên ghi kết
quả.
- Các nhóm tự làm, ghi kết quả vào
phiếu thực hành.
- HS ghi kết quả và giải thích vào baûng
26-1 trang 85 SGK.
<b>@HOẠT ĐỘNG 3; </b>Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích thí nghiệm.
<b>- Mục tiêu: </b> HS giải thích được các hiện tượng xảy ra.
<b>-Tiến hành: </b>
- GV hướng dẫn HS dùng thuốc thử (iôt và strome)
để kiểm tra kết quả. - HS tự tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm về lời giải thích cho các biến đổi
màu trong các ống.
<b>IV/ ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HAØNH: </b>
Căn cứ vào phiếu thực hành của mỗi cá nhân.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Tìm hiểu các thơng tin về: SỰ TIÊU HỐ Ở DẠ DÀY.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
Trình bày được q trình tiêu hố ở dạ dày, bao gồm:
<b>-</b> Các hoạt động tiêu hoá.
<b>-</b> Cơ qua hay tế bào thực hiện hoạt động.
<b>-</b> Tác dụng của hoạt động.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Rèn luỵên kĩ năng tư duy dự đoán.
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận bieát.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to các hình của bài.
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hoá ở dạ dày ( sự tiết dịch, sự co bóp, sự tiêu
hố).
- Bảng phụ: bảng 27 trang 88 SGK.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Các chất trong thức ăn đã được tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản như thế nào? Khi thức ăn
xuống đến dạ dày còn những loại chất nào cần được tiêu hoá?
Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu q trình tiêu hố ở dạ dày diễn ra như thế nào?
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CẤU TẠO DẠ DÀY: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu về cấu tạo của dạ dày.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được đặc điểm chủ yếu của dạ dày.
<b> - Tieán haønh: </b>
- GV yêu cầu HS đọc <sub></sub> trang 87 SGK.
- GV treo tranh: hình 27-1 SGK, yêu cầu HS quan
sát tranh, và thảo luận nhóm theo <sub></sub> trang 87.
- HS tự đọc<sub></sub> , quan sát tranh và xử lí
thơng tin, sau đó, thảo luận nhóm theo
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cấu
tạo của dạ dày.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Thành dạ dày có cấu tạo gồm 4 lớp cơ bản, đặc biệt dạ dày có lớp cơ rất dày và khoẻ, lớp </i>
<i>niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.</i>
<b>II/ TIÊU HỐ Ở DẠ DÀY: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu về sự tiêu hoá ở dạ dày.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được dự biến đổi các chất diễn ra ở dạ dày.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh hình 27-2 trang 88 SGK.
- H: Qua thơng tin và hình vẽ em biết được điều
gì?
- GV treo hình 27-3 SGK.
- H: Hãy trình bày sự biến đổi hoá học ở dạ dày.
- Qua thơng tin và hình vẽ u cầu HS thảo luận
nhóm theo <sub></sub> trang 88.
- GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên điền vào
bảng, các nhóm khác bổ sung
- GV mở rộng: về sự có mặt HCl trong dịch vị ( ợ
chua, khi nôn ra đất để lại vết ố trắng)
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi
cuûa GV.
- HS thảo luận nhóm theotrang 88.
- HS đại diện nhóm lên điền ý đúng vào
bảng, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự tiêu hoá ở dạ dày.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm </i>
<i>đều dịch vị, loại thức ăn prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin. </i>
<i>Thức ăn được tiêu hoá ở đây từ 3 – 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non</i>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1.Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
2. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
3. Biến đổi hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
4. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì cịn những loại chất nào tong
thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
<b>-</b> Học phần ghi nhớ trang 80.
<b>-</b> Đọc phần: Em có biết.
<b>-</b> Chuẩn bị các thơng tin về sự biến đổi ở ruột non.
Ngày soạn:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
Trình bày được quá trình tiêu hố ở ruột non, bao gồm:
<b>-</b> Các hoạt động tiêu hoá.
<b>-</b> Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.
<b>-</b> Tác dụng của hoạt động.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Rèn luỵên kĩ năng tư duy dự đốn.
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to các hình của bài.
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hoá ở ruột non, chủ yếu là các hoạt động tiêu
hoá hoá học
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Sau tiêu hố ở dạ dày cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp.
Các chất này sẽ được tiêu hoá tiếp ở ruột non như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề
này.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ RUOÄT NON:</b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu về cấu tạo của ruột non và dự đoán về các hoạt động tiêu hoá ở ruột
non.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được đặc điểm cấu tạo của ruột non và hoạt động tiêu hố cùa nó
<b> - Tiến hành: </b>
- GV treo tranh: hình 28-1, 28-2 SGK
- H: Kênh hình cho em biết điều gì?
- H: Đặc điểm cấu tạo của ruột non? So sánh với
dạ dày.
- H:Đặc điểm của đoạn tá tràng?
- H: Các thành phần nào tham gia vào sự tiêu hoá ở
ruột non?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo<sub></sub> trang 90.
- GV hướng dẫn HS viết các dự đoán về hoạt động
tiêu hoá vào vở bài tập theo bảng sau:
Đặc điểm của ruột non làm cơ sở cho dự đoán
Các hoạt động tiêu hoá dự đốn
Các hoạt động tiêu hố có thật
- Cột thứ 3 sẽ được điền chính thức sau khi kết thúc
ở hoạt động 2.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cấu
tạo của ruột non.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Ruột non có cấu tạo 4 lớp nhưng thành mỏng hơn dạ dày và lớp cơ chỉ gồm có cơ dọc và cơ </i>
<i>vịng. </i>
<b>II/ TIÊU HỐ Ở RUỘT NON: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu về sự tiêu hoá ở ruột non.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được dự biến đổi các hợp chất hữu cơ trong thức ăn thành các sản phẩm cuối
cùng.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV lần lượt treo tranh hình 28-1, 28-2, trang 90
SGK.
- Qua thơng tin và hình vẽ GV lần lượt đặc câu hỏi
gợi ý
- H: Khi không có thức ăn các tuyến tiêu hố làm
việc như thế nào?
- H: Khi có thức ăn các tuyến tiêu hố làm việc
như thế nào?
- H: Sự đóng mở mơn vị có tác dụng gì?
- GV treo sơ đồ 28-3 trang 91 SGK.
- Qua sơ đồ yêu cầu HS thảo luận nhóm theo
trang 91.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo, các
nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi
của GV.
- HS thảo luận nhóm theotrang 91
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả,các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự tiêu hoá ở ruột non.
<b>@ TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng trong SGK.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là gì?
2. Những loại chất nào trong thức ăn cịn cần được tiêu hoá ở ruột non?
3. Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hố diễn ra có hiệu quả thì thành phần các
chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là gì?
4. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hố ở ruột non có thể thế nào?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ trang 92.
<b>-</b> Đọc phần: Em có biết.
<b>-</b> Chuẩn bị các thơng tin về Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
Trình bày được:
<b>-</b> Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
<b>-</b> Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan tế bào.
<b>-</b> Vai trò đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng.
<b>-</b> Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hố của cơ thể.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận biết.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to các hình của bài.
- Bảng phụ.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Với khẩu phần bửa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hố xảy ra có hiệu quả thì thành phần các chất
dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là gì?
Cơ thể đã hấp thụ các chất này như thế nào? Bài hôm nay sẽ giuáp ta tìm hiểu vấn đề này.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu về hấp thụ các chất dinh dưỡng
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được đặc điểm cấu tạo đặc biệt của ruột non nơi diễn ra quá trình hấp thụ
các chất dinh dưỡng.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS quan sát tranh: hình 29-1. SGK
- H: Kênh hình cho em biết điều gì?
- H: Lơng ruột và lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
- Đặc điểm nào giúp cho quá trình hấp thụ dễ dàng
xayû ra?
- GV treo sơ đồ 29-2 SGK.
- H: Đồ thị 29-2 nói lên điều gì về mức độ hấp thụ
các chất?
- Yêu cầu HS đọc <sub></sub> kết hợp hình vẽ 29-2 thảo luận
nhóm để thực hiện <sub></sub> trang 94.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt lại yù chính.
- HS đọc <sub></sub> kết hợp hình vẽ 29-2 thảo
luận nhóm để thực hiện <sub></sub> trang 94.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự hấp thụ các chất dinh dưỡng.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ở ruột non.Niêm mạc ruột có cấu tạo thích </i>
<i>nghi với hấp thụ chất dinh dưỡng:</i>
<i>- Ruột dài 2,8 -3 m, có các nếp gấp và lơng cực nhỏ làm tăng diện tích hấp thụ. </i>
<i>- Có mạng mao nạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột. </i>
<b>II/ CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN, HẤP THỤ CÁC CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA GAN: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu về con đường hấpv thụ, vận chuyển các chất và vai trò của gan.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được 2 con đường máu và bạch huyết vận chuyển các chất khác nhau, chức
năng gan trong quá trình vận chuyển.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV treo tranh hình 29-3 trang 94 SGK.
- H: Kênh hình cung cấp cho ta những thơng tin gì
về các con đường vận chuyển và các chất hấp thụ
được vận chuyển như thế nào?
- GV phát phiếu học tập theo bảng 29 yêu cầu HS
thảo luận nhóm theo <sub></sub> trang 95và điền vào bảng.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV u cầu đại diện các nhóm lên điền bảng,
các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi
cuûa GV.
- HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu
học tâp.
- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng,
các nhóm khác bổ sung,
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm
củacon đường vận chuyển các chất vàa
vai trò của gan
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Các chất được hấp thụ tuy đi theo 2 con đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được </i>
<i>hoà chung và phân phốt tới các tế bào cơ thể.</i>
<i> Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các </i>
<i>chất độc có hại cho cơ thể.</i>
<b>III/ THẢI PHÂN:</b>
<b>- Mục tiêu:</b> HS biết được vai trò của ruột già trong q tình tiêu hố.
<b>- Tiến hành:</b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
- H: Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hố ở
cơ thể người là gì?
- H: Khi nào xảy ra quá trình thải phân?
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thơng tin SGK, tự xử lí thơng
tin, làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Vai trò chủ yếu của ruột già là hấp thụ nước và thải phân.</i>
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở đoạn nào của ống tiêu hoá?
2. Các chất được hấp thụ theo những con đường nào? Gan có vai trị gì trong sự hấp thụ các chất?
3. Vai trị chủ yếu của ruột già là gì?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Đọc phần: Em có biết.
<b>-</b> Chuẩn bị các thông tin về VỆ SINH TIÊU HỐ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố và mức độ tác hại của nó.
<b>-</b> Trình bày được các biện pháp bảo vệ h65 tiêu hố và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
<b>-</b> Có ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có hệ tiêu hóa khoẻ mạnh và sự tiêu hố có
hiệu quả.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Bieát cách học tập theo nhóm.
- Xây dựng thói quen giữ vệ sinh, rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống, học tập và lao động.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phóng to hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng.
- Tranh ảnh minh hoạ các loại vi sinh vật và giun sán sống kí sinh trong hệ tiêu hố người
- Băng video hay đĩa CD minh hoạ các tác nhân gây hại và các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
- Bảng phu 30-1 trang 98 ï.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Trong q trình sống,hoạt động tiêu hố của các em đã từng bị rối loạn hay trục trăc bt thng
no cha? Biu hin ca nú nh thế nào?
Hiện nay 1 vấn đề đang được xã hội quan tâm và báo động, đó là ngộ độc thực phẩm.
Em biết gì về vấn đề này? Theo em có những tác nhân nào gây nên hại cho hệ tiêu hóa người? Để tìm
hiểu về các vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI CHO HỆ TIÊU HÓA: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu về các tác nhân có hại cho hệ tiêu hố.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết cụ thể các tác nhân gây hại và mức độ ảnh hưởng của chúng lên cơ quan
tiêu hố
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
- H: nguyên nhân gây hại cho răng?
- Hoạt động của ống tiêu hóa có thể ảnh hưởng bởi
những nguyên nhân nào?
- H: Nguyên nhân gây hại cho các tuyến tiêu hoá?
- H: Hoạt động tiêu hố và hấp thư có thể bị cản trở
bởi các tác nhân nào/
- Yêu cầu HS đọc <sub></sub> thảo luận nhóm để thực hiện <sub></sub>
trang 98.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả,các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc <sub></sub> thảo luận nhóm để thực hiện
trang 98.
- Đại diện nhóm lên điền ý đúng nhất
vào bảng phụ, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
các loại tác nhân có hại cho hệ tiêu hố.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc </i>
<i>hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách. </i>
<b>II/ CÁC BIÊN PHÁP BẢO VỆ HỆ TIÊU HỐ KHỎI CÁC TÁC NHÂN CĨ HẠI VÀ ĐẢM BẢO </b>
<b>SỰ TIÊU HỐ CĨ HIỆU QUẢ: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân có hại và đảm
bảo sự tiêu hố có hiệu quả.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được những việc cụ thể cần làm để bảo vệ và phát huy được hiệu quả của
hoạt động tiêu hoá.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV u câu HS đọc thơng tin và thảo luận nhóm
theo <sub></sub> trang 98.
- Trong từng câu trả lời, GV có thể đặt ngược vấn
đề để HS phân tích thêm
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự đọc thơng tin và thực hiện trang
98
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác bổ sung,
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
<b> @TỔNG KẾT BAØI</b>: HS đọc khung màu hồng
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Kể tên các tác nhân có hại cho hệ tiêu hố.
2. Cần phải làm gí để bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hố có hiệu
quả.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Làm bài tập 1,2,3 trang 99 SGK.
<b>-</b> Đọc phần: Em có biết.
<b>-</b> Chuẩn bị các thơng tin về SỰ TRAO ĐỔI CHẤT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b>;
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>-</b> Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi với sự trao đổi chất ở tế bào.
<b>-</b> Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đội chất ở cấp độ tế
bào.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái quát hoá.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị cuûa GV: </b>
- Tranh vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể.
- Tranh phóng to hình 31-1, 31-2 SGK.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Ở cơ thể người đã diễn ra sự trao đổi chất như thế nào? Để
hiểu rõ vấn đề chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MƠI TRƯỜNG NGOAØI: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu ý nghĩa của trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trưởng ngồi.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được các cơ quan tham gia trong quá trình trao đổi chất và ý nghĩa của quá
trình này.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV treo tranh 31-1 SGK,yêu cầu HS quan sát
tranh để thực hiện <sub></sub> trang 100.
- GV dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi.
- GV có thể mở rộng thêm về vai trò của hệ thần
kinh trong sự trao đổi chất.
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự quan sát tranh, đọc thơng tin, xử
lí thơng tin, hoạt động cá nhân và trả
lời các câu hỏi của GV.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường.
<b>@ TIEÅU KEÁT: </b>
<b>II/ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết cụ thể sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
<b>- Tiến hành: </b>
- H: Cho biết các thành phần của môi trường trong?
- GV treo sơ đồ 31-2 SGK.
- H: Sơ đồ cung cấp cho chúng ta thơng tin gì về sự
trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trong?
- GV yêu câu HS thảo luận nhóm theo trang 100.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung cho hồn chỉnh
- GV chốt lại ý chính.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS thảo luận nhóm theo <sub></sub> trang 100.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác bổ sung,
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường trong.
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i> Mọi tế bào đều thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô. </i>
<b>III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP</b>
<b>ĐỘ TẾ BAØO: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Xác định mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp
độ tế bào.
<b>- Mục tiêu: </b> HS biết rõ về sự trao đổi chấát ở 2 cấp độ, trao đổi chất ở cơ thể tạo điều kiện cho trao
đồi chất ơ ûtế bào.
<b> -Tiến hành: </b>
- GV tiếp tục treo tranh 31-2 SGK, yêu cầu HS
thảo luận nhóm theo <sub></sub> trang 101 SGK.
- GV có thể gợi ý để HS trả lời bằng các câu hỏi:
- H: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thực hiện
như thế nào và mang lại hiệu quả gì?
- H:: Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thực hiện
như thế nào?
- H: Nếu trao đổi chất ở một cấp độ nhừng lại thì
dẫn tới hậu quả gì?
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh và bằng những câu
hỏi gợi ý của GV để thực hiện <sub></sub> trang
101 SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự trao đổi chất ở 2 cấp độ.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
- <i>Ở cấp độ cơ thể, mơi trường ngồi cung cấp thức ăn, nước, muối khống và oxi qua hệ tiêu hố, hệ</i>
<i>hơ hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.</i>
- <i>Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho</i>
<i>các hoat động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ </i>
<i>quan bài tiết, cịn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài. </i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b> HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
<b>1.</b> Trình bày vai trị của hệ tiêu hố, hệ hơ hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và
mơi trường.
<b>2.</b> Hệ tuần hồn có vai trị gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?
<b>3.</b> Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về
sự trao đổi chất ở hai cấp độ đó.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị các thông tin về SỰ CHUYỂN HỐ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>-</b> Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và
dị hóa.
<b>-</b> Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyên hoá vật chất và năng lượng.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái quát hoá.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Tranh phóng to hình 32-1 SGK.
- Bảng phụ.
<b> 2/ Phương pháp: </b> Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Tế bào trao đổi chất với môi trường trong như thế nào? Vật chất do môi trường trong cung cấp
cho tế bào được sử dụng như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được bản chất của sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm 2 quá trình và
mối quan hệ của chúng.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
- GV treo sơ đồ: 32-1 trang 102.
- H:Hãy cho biết sự chuyển hoá vật chất và năng
lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?
- H:Phân biệt sự trao đổi chất ở tế bào với sự
chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- H: Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng
vào những hoạt động nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo<sub></sub> trang 103
SGK.
- GV treo bảng phụ yêu cầu đại diện các nhóm lên
- HS tự quan sát tranh, đọc thơng tin, xử
điền ý đúng vào bảng, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- HS dựa vào sơ đồ để thảo luận nhóm
theo<sub></sub> trang 103 SGK.
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
q trình chuyển hóa vật chất và năng
lượng.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Trao đổi chất là biểu hiện bên ngồi của q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.Sự </i>
<i>chuyển hóa vật chất và năng lượng bao gồm hai mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng hố và dị hóa. </i>
<i>Đồng hóa là q trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích</i>
<i>luỹ năng lượng. Dị hóa là q trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải </i>
<i>phóng năng lượng.</i>
<b>II/ CHUYỂN HÓA CƠ BAÛN: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu khái niệm chuyển hóa cơ bản và ý nghĩa của nó.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được bản chất của chuyển hóa cơ bản và ý nghĩa của nó.
<b>- Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- H: Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu
dùng năng lượng khơng? Tại sao?
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thông tin trang 103.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự chuyển hoá cơ bản.
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i> Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi được tính </i>
<i>bằng KJ trong 1 giờ đối với 1kg trọng lượng cơ thể. </i>
<b>III/ ĐIỀU HOÀ SỰ CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu vai trị của thần kinh và thể dịch trong điều hòa vật chất và năng lượng.
<b>- Mục tiêu: </b> HS biết được vai trò của thần kinh và thể dịch trong sự điều hòa vật chất và năng lượng.
<b> -Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
- GV giảng và làm rõ khái niệm điều hòa bằng
thần kinh và bằng thể dịch với sự chuyển hóa vật
- HS tự đọc thông tin và nghe GV giảng.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hịa bằng hai cơ chế thần kinh và thể </i>
<i>dịch</i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b> HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Hãy giải thích vì sao nói thực chất q trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng
lượng.
2. Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
3. Giải thích mối quan hệ qua lại giữa 2 mặt đối lập là đồng hóa và dị hóa.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị các thông tin về THÂN NHIỆT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt.
- Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng, chóng
lạnh, đề phịng cảm nóng, cảm lạnh.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhoùm.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái qt hố.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
<b>3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh đảm bảo cho sự phát triển bình thường của cơ
thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
Sưu tầm một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường sinh thái góp phần điều hịa khơng khí như trồng cây
xanh, xây hồ nước ở khu dân cư.
<b> 2/ Phương pháp: </b>Trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Năng lượng sản sinh trong q trình dị hố được cơ thể sử dụng như thế nào?
Nhiệt do dị hóa giải phóng được bù vào phần đã mất, tức là điều hồ thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là
gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hịa thân nhiệt? Đó là nội dung cần nghiên cứu trong bài
ngày hôm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ THÂN NHIỆT: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu thân nhiệt là gì?
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được sự ổn định của nhiệt của cơ thể là nhờ sự can bằng giữa sinh nhiệt và
toả nhiệt.
<b> - Tiến hành: </b>
- H: Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm
gì?
- H: Nhiệt độ cơ thể người khoẻ mạnh khi trời
nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi
như thế nào?
- H: Thân nhiệt được ổn định là nhờ đâu
- HS từ vốn hiểu biết thực tế và qua
thông tin SGK trả lời những câu hỏi
của GV.
- GV chốt lại ý chính. - HS tự rút ra kết luận về đăc điểm của
thân nhiệt.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Thân nhiệt người luôn ổn định ở mức 37oC là nhờ sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt. </i>
<b>II/ SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu các cơ chế điều hịa thân nhiệt.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được các cơ chế điều hòa thân nhiệt.
<b>- Tiến hành: </b>
- Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm
theo <sub></sub> trang 105 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm báo có kết quả, các nhóm
khác bổ sung.
- H: Hãy giải thích cơ chế phản xạ trong sự điều
hòa thân nhiệt?
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thơng tin trang 105, thảo luận
nhóm theo<sub></sub> trang 105 SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của
sự điều hoà thân nhiệt.
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i> Cơ thể người có các cơ chế điều hịa thân nhiệt như tăng giảm q trình dị hóa, điều tiết sự co dãn</i>
<i>mạch máu dưới da và co cơ chân lơng, thốt mồ hơi. ..để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả </i>
<i>nhiệt. </i>
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG VÀ LẠNH: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 3: </b>Tìm hiểu các phương pháp phịng chống nóng và lạnh.
<b>- Mục tiêu: </b> HS biết được các biện pháp cụ thể cần làm để chủ động chống nóng và lạnh.
<b> -Tiến hành: </b>
- GV treo các tranh ảnh chuẩn bị.
- u cầu HS quan sát tranh, đọc thơng tin và thảo
luận nhóm theo <sub></sub> trang 106 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung cho hòan chỉnh.
- HS quan sát tranh, kết hợp đọc thơng
tin, thảo luận nhóm theo <sub></sub> trang 106
SGK
- HS tự rút ra kết luận về các phương
pháp chống nóng và chống lạnh.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i> Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường </i>
<i>thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí </i>
<i> </i><b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b> HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
2. Để phịng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động sinh hoạt hằng ngày em cần chú ý những điểm
gì?
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Làm bài tập 2 trang 106 SGK.
<b>-</b> Xem lại tất cả các bài đã học chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kì I.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được vai trị của vitamin và muối khống.
- Vận dụng được những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây dựng chế
độ ăn uống hợp lí.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái quát hoá.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
- Biết cách trả lời theo biểu bảng.
<b>3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc xây dựng chế độ ăn uống hợp lí, đảm bảo cho sự phát triển bình thường
của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị cuûa GV: </b>
Sưu tầm một số tranh ảnh chứng minh vai trị của vitamin và muối khống như trẻ em còi xương do
thiếu vitamin D, người bệnh bướu cổ do thiếu iốt...
<b> 2/ Phương pháp: </b>Trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Tại sao trong khẩu phần hằng ngày ngồi prơtêin, lipit,gluxit ta cịn phải ăn thêm hoa quả tươi?
Vitamin là gì? vitamin và muối khống cần cho cơ thể như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta
cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ VITAMIN: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu vai trị của vitamin đối với đời sống.
<b>- Mục tiêu: </b>HS phân biệt được 2 nhóm vitamin và biết được vai trò của chúng trong đời sống.
<b> - Tiến hành: </b>
- H: Khơng ăn rau quả, thịt tươi sẽ dẫn tới hậu quả
- H: thiếu vitamin D và A có tác hại gì?
- GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS làm các
câu hỏi trong <sub></sub> trang 107.
- H: Có thể chia vitamin thành mấy nhóm?
- H: nếu thiếu vitamin có hại nhu thế nào?
- HS từ vốn hiểu biết thực tế trả lời
những câu hỏi của GV.
- HS dựa vào những hiểu biết cá nhân
và bảng 34-1 để trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm.
- H: Cơ thể được cung cấp vitamin bằng con đường
nào?
- H: Haõy kể tên một số vitamin thông dụng cần
thiết cho cơ thể.
- GV u cầu HS nghiên cứu bảng 34-1, thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi theo<sub></sub> trang 108.
- GV chốt lại ý chính.
GV
- HS tiếp tục đọc và xử lí thơng tin, thảo
luận nhóm theo<sub></sub> trang 108.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về vai trò của
vitamin đối với đời sống.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Các vitamin khác nhau có vai trò khác nhau đối với đời sống. Thiếu vitamin sẽ dẫn tới rối loạn</i>
<i>trong hoạt động sinh lí của cơ thể. </i>
<i> Coù 2 nhoùm vitamin:</i>
<i> + Nhóm tan trong dầu, mỡ: A,D,E,K.</i>
<i> + Nhóm tan trong nước: C và nhóm B ( B1,B2 . .. )</i>
<b>II/ MUỐI KHOÁNG: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu vai trị của muối khoáng đối với cơ thể.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được vai trị của một số muối khống phổ biến đối với cơ thể.
<b>- Tiến hành: </b>
- H: Vì sao nói muối khống rất cần cho cơ thể?
SGK.
- GV cho HS xem 1 số tranh để HS thấy được tác
hại nếu thiếu vitamin và muối khống,
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc và xử lí thơng tin trả lời các
câu hỏi của GV.
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về vai trò của
muối khoáng đối với cơ thể.
<b> @ TIỂU KẾT: </b>
<i> Muối khống là thành phần quan trọng của tế bào. Cần cung cấp cho cơ thể các loại muối khoáng</i>
<i>bằng cách phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn hằng ngày. </i>
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Vitamin có vai trị gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?
2. Muối khống có vai trị gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Làm bài tập 2,3,4 trang 110 SGK.
<b>-</b> Tìm hiểu các thông tin về tiêu chuẩn ăn uống và nguyên tắc lập khẩu phần.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Hệ thống hóa kiến thức học kì I.
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách trả lòi theo biểu bảng.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học.
- Tập sử dụng một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái qt hố.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
- Các tranh vẽ có liên quan
- Các bảng phụ.
<b> 2/ Phương pháp: </b>Trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Hệ thống tòan bộ các kiến thức đã học.
<b>- Mục tiêu: </b>HS tự hòan thiện các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của GV.
<b> - Tiến hành: </b>
- GV yêu cầu HS tự điền vào các biểu bảng trong
SGK, sau đó thảo luận tồn lớp dưới sự điều
khiển của GV.
- Qua các kiến thức đã học HS tự điền
vào các biểu bảng trong SGK, thảo
luận nhóm
- HS khác bổ sung.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Hệ thống các tranh vẽ.
- <b>Mục tiêu: </b> Qua các tranh câm HS xác định được tên và vị trí các cơ quan.
<b>- Tiến hành: </b>
- GV lần lượt treo từng tranh lên bảng.
- GV yêu cầu HS lên điền tranh, GV hồn chỉnh
thêm.
- HS quan sát và phát biểu vế2 từng chi
tiết phải điền tên.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học tất cả phần ghi nhớ từ tiết 1<sub></sub> tiết 34.
<b>-</b> Xem lại tất cả các hình vẽ ( chú ý các hình có điền tên )
- Chuẩn bị kiểm tra HK I.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầøu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng khác nhau ở các loại thực phẩm chính.
- Xác định được những nguyên tắc xác định khẩu phần.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái qt hố.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
<b>3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc xây dựng chế độ ăn uống hợp lí, đảm bảo cho sự phát triển bình thường
của cơ thể.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
Tranh vẽ: thịt lợn, thịt bò, đậu, lạc, vừng,thóc gạo. ..
<b> 2/ Phương pháp: </b>Trao đổi, thảo luận nhóm+ giảng giải.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
*<b>Mở bài</b>:
Một trong những mục tiêu của chương trình chăm sóc trẻ em của nhà nước ta là giảm tỉ lệ suy
dinh dưỡng tới mức thấp nhất. Vậy, dựa trên cơ sở nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí chống suy
dinh dưỡng cho trẻ em? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu trong bài này.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ NHU CÂU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ: </b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
<b>- Mục tiêu: </b>HS biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào một số yếu tố
<b> - Tiến hành: </b>
- H: Vì sao nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi người lại
khác nhau?
- H: Nhu cầu dinh dưỡng cần đảm bảo những thành
phần chất nào?
- H: Ăn uống không đầy đủ hoặc quá nhiếu dẫn tới
hậu quả gì?
- GV treo bảng số liệu
- H: Bảng số liệu cung cấp cho ta những thông tin
- HS đọc và xử lí thơng tin để trả lời các
câu hỏi của GV.
gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
theo<sub></sub> trang 113.
- GV chốt lại ý chính.
luận nhóm theo<sub></sub> trang 108.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận các nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về nhu cầu dinh
dưỡng của cơ thể.
<b>@ TIỂU KẾT: </b>
<i>Nhu cầu dinh dưỡng vủa từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, </i>
<i>hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể. </i>
<b>II/ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN: </b>
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết được sự khác nhau về giá trị dinh dưỡng của thức ăn liên quan đến thành phần
của nó
<b>- Tiến hành: </b>
- H: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn được biểu hiện
như thế nào?
- H: Các loại thức ăn có sự khác nhau về giá trị
năng lượng khơng?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo trang
114SGK.
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc và xử lí thơng tin trả lời các
câu hỏi của GV.
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về vai trò của
muối khoáng đối với cơ thể.
<b> @ TIEÅU KEÁT: </b>
<i> Cần cung cấp một khẩu phần ăn uống hợp lí (dựa vào thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức </i>
<i>ăn) để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng,phát triển và hoạt động bình thường. </i>
<b>III/ KHẨU PHẦN VÀ NGUN TẮC XÁC ĐỊNH KHẨU PHẦN: </b>
<b> @ HOẠT ĐỘNG 3:</b> Tìm hiểu các nguyên tắc lập khẩu phần.
<b>- Mục tiêu: </b> HS có khái niệm khẩu phần và những điều cần lưu ý khi xây dựng khẩu phần.
<b>- Tiến hành</b>:
- H: Khaåu phần là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo trang
114SGK.
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm theo
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả,các
nhóm khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về khái niệm
khẩu phần và nguyên tắc xác định
khẩu phần.
@ <b>TIỂU KẾT: </b>
<i> Nguyên tắc lập khẩu phần là: </i>
<i> - Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối tượng. </i>
<b>@ TỔNG KẾT BAØI: </b> HS đọc khung màu hồng.
<b>IV/ CỦNG CỐ: </b>
1. Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tuỳ người? cho một vài ví dụ cụ thể.
2. Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong mỗi
gia đình.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
<b>-</b> Học phần ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ MỤC TIÊU</b> ;
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trình bày được các bước thành lập khẩu phần dựa các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
- Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần
hợp lí cho bản thân.
<b> 2.Kó năng: </b>
- Biết cách học tập theo nhóm.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào tong thực tế đời sống,học tập và lao động.
- Có kĩ năng tính tốn.
<b>3.Thái độ: </b>
Có ý thức tự giác trong việc giữ vệ sinh ăn uống, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
<b>1/Chuẩn bị của GV: </b>
Phóng to các bảng 37-1<sub></sub> 37-3 SGK.
<b>2/ Chuẩn bị của học sinh: </b>
Chép bảng 37-3 SGK ra tờ giấy rời.
<b> 3/ Phương pháp: </b>Thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:
Khẩu phần là gì? Để xây dựng một khẩu phần hợp lí cần dựa trên những căn cứ nào? Từ những
hiểu biết đó hãy tập xây dựng khẩu phần cho bản thân.
<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b> @HOẠT ĐỘNG 1: </b> Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.
<b>- Mục tiêu: </b>HS nắm được 4 bước cơ bản để lập khẩu phần.
<b> - Tieán haønh: </b>
- GV treo bảng 37-1 và 37-2, hướng dẫn HS về 4
bước tiến hành.
- H: Để xác định được trọng lượng của thực phẩm
cung cấp, cần làm gì?
- H: Để tính được thành phần dinh dưỡng của thực
phẩm phải làm thế nào?
- H: Đối với thành phần là prôtêin và vitamin C
cần lưu ý điêu gì?
- HS đọc và xử lí thơng tin để trả lời các
câu hỏi của GV.
<b>@ HOẠT ĐỘNG 2: </b> HS tập đánh giá một khẩu phần mẫu trong ví dụ SGK.
- <b>Mục tiêu: </b> HS biết cách tính tốn và đánh giá 1 khẩu phần mẫu, có hướng điều chỉnh để phù hợp
<b>- Tiến hành: </b>
- GV sử dụng bảng 37-3 để phổ biến yêu cầu của
bảng đánh giá .
- GV yêu cầu HS hãy tự điều chỉnh khẩu phần trên
cho phù hợp với bản thân.
- HS tự tiến hành làm
<b>IV/ ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HAØNH: </b>
Căn cứ vào bản báo cáo của các nhóm.
<b>V/ DẶN DÒ: </b>
Tìm hiểu thông tin về: Cơ quan bài tiết nước tiểu.