Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI GIỮA HKII MÔN TV LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT TRIỆU PHONG <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II</b>
TRƯỜNG TH SỐ 2 TRIỆU TRẠCH Năm học: 2009-2010


<b>Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp: 5</b>
(Phần đọc hiểu- Luyện từ và câu)


Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh: ... Lớp: 5 ...
(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi)


<b> A. </b><i><b>Đọc thầm:</b></i><b> Tình q hương</b>


Làng q tơi đã khuất hẳn, nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều
chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có người u tơi tha thiết, nhưng
sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không bằng mảnh đất cọc cằn này.


Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tơi có
ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đi đánh giậm, úp
cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sơng. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì
tơi lại mua cho tôi mấy cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẫy Kiều ngâm thơ; những
tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đơi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm
đẹp đẽ của thời thơ ấu.


Khung cảnh xung quanh tôi bắt đầu mờ dần rồi trắng xố, sương xuống dày đặc đến khơng cịn trơng
rõ một cái gì nữa. Phảng phất trong khơng khí có thứ mùi quen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng
khơng phải là một thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, có lẽ đã lâu lắm, nay tơi lại cảm thấy nó. Thơi tơi
nhớ ra rồi .... Đó là thứ mùi vị rất đặc biệt, mùi vị của quê hương.


<b>B. </b><i><b>Dựa vào nội dung bài đọc, hãy trả lời các câu hỏi sau đây: </b></i>



<b>Câu 1:</b> Những từ nói lên tình u q hương tha thiết của anh bộ đội đối với quê hương là: ...
...
...
<b>Câu 2:</b> Điều gì đã làm cho anh bộ đội xúc động sâu sắc nhất khi rời quê trở về đơn vị?


<b>A.</b> Phong cảnh quê hương <b>B.</b> Những kỉ niệm trên quê hương
<b>C.</b> Mùi vị quê hương <b>D.</b> Những người thân.


<b>Câu 3:</b> Câu “Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo” là kiểu câu gì?
<b>A.</b> Câu ghép <b>B.</b> Câu đơn <b>C.</b> Câu cảm <b>D.</b> Câu cầu khiến


<b>Câu 4:</b> Cụm từ được lặp lại trong đoạn văn trên là ... tác giả lặp lại cụm
từ đó nhằm mục đích: ...
...
<b>Câu 5:</b> Từ khơng đồng nghĩa với “q hương” là:


<b>A.</b> Quê quán <b>B.</b> Xứ sở <b>C.</b> Núi non <b>D.</b> Nơi chôn rau cắt rốn.


<b>Câu 6:</b> Ghi <b>Đ </b>vào ý đúng, <b>S</b> vào ý sai: Từ được thay thế cho từ “quê hương” của tác giả trong đoạn “Làng
<i>quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh</i>
<i>đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi như người làng và cũng có người u tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến</i>
<i>rũ, nhớ thương vẫn không bằng mảnh đất cọc cằn này” là:</i>


<b>A.</b> Làng quê <b>B.</b> Đây <b>C.</b> Phong cảnh <b>D.</b> Mảnh đất cọc cằn


<b>Câu 7:</b> Tìm và ghi lại một câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản trong đoạn văn trên? ...
...
<b>Câu 8:</b> Ý chính của đoạn văn này là gì?


<b>A.</b> Tình cảm mãnh liệt và sâu sắc đối với quê hương <b>B</b>. Nhớ về tuổi ấu thơ



<b>C.</b>Tả cảnh đẹp của quê hương <b>D.</b> Một đáp án khác.


<b>Câu 9:</b> Câu: “Làng quê tơi đã khuất hẳn, nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo” thể hiện mối quan hệ gi?
<b>A.</b> Tăng tiến <b>B.</b>Tương phản <b>C.</b>Giả thiết - kết quả <b>D.</b> Nguyên nhân - kết quả
<b>Câu 10: </b>Thêm quan hệ từ và một vế câu để tạo thành câu ghép từ mỗi dòng sau:


<b>A.</b> Tuy làng quê tôi đã khuất hẳn ...
<b>B.</b> Nếu tơi có ngày trở về ...
<b>C.</b> Vì q hương là nơi chôn rau cắt rốn của tôi ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II</b>



<b>Mơn: TIẾNG VIỆT</b>
(Phần đọc hiểu)


<b>Câu 1:</b> (0,5 điểm): Đăm đắm nhìn, quyến rũ, nhớ thương, day dứt, mãnh liệt (Mỗi từ 0,1 điểm)


<b>Câu 2:</b> (0,5 điểm): Đáp án C: Mùi vị quê hương.


<b>Câu 3:</b> (0,5 điểm): Đáp án A: Câu ghép


<b>Câu 4:</b> Cụm từ được lặp lại là: “Ở mảnh đất ấy” (0,5 điểm)


Để khẳng định chỉ có ở quê hương tác giả mới có những kỷ niệm ngọt ngào, đẹp đẽ như thế.
<i>(0,5điểm), hoặc một ý khác nhưng tương tự như thế.</i>


<b>Câu 5:</b> (0,5 điểm): Đáp án C: Núi non



<b>Câu 6:</b> 0,5): Ý A, B, D ghi Đ; ý C ghi S


<b>Câu 7:</b> (0,5 điểm): HS có thể ghi một trong các câu sau:


- Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.


- Tơi đã đi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi
như người làng và cũng có người u tơi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không
bằng mảnh đất cọc cằn này.


- Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tơi như ngày xưa, nếu
tơi có ngày trở về


<b>Câu 8:</b> (0,5 điểm): Đáp án A: Tình cảm mãnh liệt và sâu sắc đối với quê hương.


<b>Câu 9:</b> (0,5 điểm): Đáp án B: Tương phản


<b>Câu 10</b><i><b>:</b> (1 điểm)</i>


A. nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo. (0,3điểm)


</div>

<!--links-->

×