Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình thoi toán học 4 phạm thủy thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mơn : Tốn lớp 4</b>
<b> Bài: Hình thoi</b>


<b> GVHD: Nguyễn Thị Như Hoa</b>
<b>Người dạy: Phạm Thị Như Thủy</b>
I. MỤC TIÊU:


- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Làm bài tập 1, 2.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Máy chiếu, phiếu bài tập.


- HS : Mỗi hs 4 que tính hoặc 4 thanh nhựa có độ dài bằng nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Kiểm tra b ài cũ :</b>


<b> - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi</b>


- Em đã được học những hình hình học nào?
- Hình vng có đặc điểm gì?


- GV Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới:</b>


<b> * Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi</b>


- GV đưa một hình vng và u cầu HS quan


sát:




-- Cơ kéo nhẹ 2 góc của hình vng, bây giờ có
cịn dạng hình vng nữa khơng? Vì sao?


- GV chốt: Đúng rồi, bây giờ khơng phải hình
vng nữa mà nó có tên gọi mới, đó là hình
thoi


- u cầu hs nhắc lại: Hình thoi
- GV ghi đề bài lên bảng


- GV nêu: Trong thực tế, hình thoi được trang trí rất
nhiều trên các đồ vật. vậy em biết hình thoi được


- 2HS trả lời
-HS nhận xét


HS nhận xét


- HS nêu nhận xét :
Khơng.


- Vì các góc khơng
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trang trí ở đâu khơng?



- GV nói thêm: Ngồi ra hình thoi cịn được trang trí
trên vải, khăn, đồ trang sức, đồ dùng cá nhân. Trong
môn học mĩ thuật hình thoi còn dùng để trang trí
đường diềm (GV vừa nói vừa cho hs xem hình ảnh)
<b>* </b>


<b> Hoạt động 2 : Các đặc điểm của hình thoi</b>


- GV đưa hình thoi yêu cầu hs quan sát và trả lời câu
hỏi:


- Yêu cầu hs đọc tên hình thoi?
- Hình thoi có mấy góc mấy cạnh?


- Nêu các cạnh đối diện có trong hình thoi
ABCD?


- Yêu cầu HS dùng 4 que tính dài bằng nhau đã
chuẩn bị ghép thành 1 hình thoi theo nhóm 2 và
yêu cầu: Quan sát và nhận xét các cạnh đối
diện của hình thoi em xếp như thế nào với
nhau.


- Gọi nhóm trình bày.


- GV kiếm tra và nhận xét


- Muốn biết hai đường thẳng có song song với
nhau khơng ta phải dùng dụng cụ gì?



- GV kiểm tra trên bảng, yêu cầu hs quan sát và
nhận xét




-- GV mời hs lên do độ dài các cạnh của hình thoi
- Vậy các cạnh hình thoi có đặc điểm gì?


- HS quan sát và trả lời
câu hỏi:


- Hình thoi ABCD


- Hình thoi có 4 góc 4
cạnh


- HS nêu: cạnh AB đối
diện với cạnh CD


Cạnh AD đối diện với cạnh
BC


- HS ghép hình thoi theo
nhóm 2 và thảo luận


- HS nhận xét các cạnh
đối diện của hình thoi
song song với nhau
- Nhóm khác nhận xét
- Ê ke



- HS trả lời: Cạnh AB
song song với cạnh CD.
Cạnh BC song song với
cạnh AD


- Hs:4 cạnh của hình thoi
có độ dài bằng nhau:AB
=BC =CD =DA


<b>A</b>


<b>D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



-- GV chốt ý: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện
<i>song song và bốn cạnh bằng nhau.</i>


- Gọi hs nhắc lại.


(Chuyển ý: Với đặc điểm này của hình thoi, em nào
nhận ra nhanh trong các hình dưới đây hình nào là
hình thoi)


<b>* Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành.</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.


- GV trình chiếu các hình ở bài tập1: Hình nào là
hình thoi?



- Các hình cịn lại là những hình gì, em nào nêu
được tên các hình cịn lại?


- Gv hỏi thêm: Trong các hình ở bài tập 1, chúng
có đặc điểm gì chung?


- GV chỉ vào 2 hình thoi ở bài tập 1 mà HS vừa chỉ ra
và hỏi: Hình thoi có đặc điểm giống hình nào nhất
trong 3 hình cịn lại?


- Em thấy giống ở đặc điểm nào?
- Khác ở điểm nào?


- GV chốt: Vì đặc điểm đó nên hình thoi là dạng đặc
<i>biệt của hình bình hành.</i>


(Chuyển ý: Các em đã biết được hình thoi có các cặp
cạnh đối diện song song với nhau và 4 cạnh bằng
nhau. Hình thoi cịn có đặc điểm gì nữa mời các em
cùng quan sát tiếp.)


- GV đưa ra một hình thoi và nói:
- Gọi tên hình thoi này là ABCD.


- Nối A với C, nối B với D ta được hai đường


-HS nêu: Hình thoi có hai cặp
cạnh đối diện song song và
bốn cạnh bằng nhau



- HS nhận xét.


- Hs nhắc lại


- Hs đọc.


- HS phát biểu ý kiến:
Hình 1 và hình 4 là hình
thoi.


- HS lên bảng chỉ và nêu:
hình chữ nhật, hình bình
hành, hình tứ giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chéo. Hai đường chéo này cắt nhau tại điểm O
- Chuyển ý hai đường chéo này có vng góc


với nhau hay khơng, có cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường hay không mời các em kiểm tra
và ghi kết quả vào phiếu học tập. Đây chính là
bài tập 2.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gv chiếu hình thoi


- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và hồn thành
phiếu bài tập.


- Dùng ê ke để kiểm tra xem hai đường chéo có


vng góc với nhau hay khơng?


- Dùng thước có vạch chia xăng- ti- mét để kiểm
tra xem hai đường chéo có cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường hay khơng?


- Mời 1 nhóm trình bày


- Qua bài tập này, em nào có nhận xét gì về hai
đường chéo của hình thoi.


- GV chốt: Đó cũng chính là đặc điểm của hình
thoi


- Hs đọc : Hai đường chéo của hình thoi vng
<i>góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của</i>
<i>mỗi đường</i>


(Chuyển ý: Các em nhận biết đặc điểm của hình thoi,
dựa vào đặc điểm của hình thoi các em hãy thực hành
vẽ hình thoi)


- Gọi 2 em lên bảng vẽ và nêu cách vẽ
- GV chốt và lưu ý:


Trước hết vẽ đường chéo thứ nhất, xác định trung
điểm. Sau đó vẽ đường chéo thứ hai đi qua trung
điểm và vng góc với đường chéo thứ nhất sao cho
trung điểm của đường chéo thứ nhất cũng là trung



- HS đọc yêu cầu bài tập
2


- Hs thảo luận và hồn
thành phiếu bài tập.


- HS trình bày: Hai đường
chéo của hình thoi có
vng góc với nhau. Có
cắt nhau tại trung điểm.
- HS nêu: Hai đường chéo


của hình thoi vng góc
với nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi
đường


- HS đọc


- Hs lên bảng vẽ và nêu
cách vẽ


<b>B</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điểm của đường chéo thứ 2, sau đó nối các đỉnh lại


với nhau


- GV đưa một hình thoi có hai đường chéo bằng
nhau và hỏi:


- Em thấy hình thoi này có đặc điểm giống hình
nào mà các em đã được học?


<i>-</i> GV chốt: Hình vng là trường hợp đặc biệt
<i>của hình thoi.</i>


<b>3: Củng cố dặn dị</b>


- Qua bài học hơm nay em biết được gì về hình
thoi?


- Gv nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.


- Giống hình vng


- Hs trả lời


</div>

<!--links-->

×