Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 12. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 5 Khoa học</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp
mặn, đóng hộp,...


2. Kĩ năng:- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.


3. Thái độ: - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng
để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.


<b>II. Đồ dùng :</b>


- Giáo viên: Hình minh họa SGK. Phiếu học tập.


Một vài loại rau thật: rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
- Học sinh: SGK Khoa học.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>ND</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


4’


33’


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>



2.. GV giới thiệu
bài, ghi đầu bài.
2.2. Nội dung


* Hoạt động 1: Các
cách bảo quản thức
ăn.


MT:Kể tên các cách
bảo quản thức ăn.


- Gọi HS lên bảng TLCH:
+ Thế nào là thực phẩm
sạch và an tồn?


+ Vì sao hàng ngày cần
ăn nhiều rau và quả chín?
- GV nhận xét.đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi
đầu bài.


- GV chia nhóm, yêu cầu
HS quan sát hình trang
24, 25 SGK, thảo luận
nhóm, TLCH:


+ Hãy kể tên các cách
bảo quản thức ăn trong
các hình minh họa?



+ Gia đình các em thường
sử dụng những cách nào
để bảo quản thức ăn?
+ Các cách bảo quản thức
ăn đó có lợi ích gì?


- GV kết luận.


- 2 HS lên bảng trả lời.


-Lắng nghe, ghi vở.


- Chia nhóm, quan sát, thảo
luận và trả lời:


+ Phơi khô, đóng hộp,
ngâm nước mắm, ướp lạnh
bằng tủ lạnh.


+ Phơi khơ, ướp muối,làm
mứt, đóng hộp, ngâm nước
mắm, ướp lạnh bằng tủ
lạnh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3’


* Hoạt động 2:
Những lưu ý trước
khi bảo quản và sử


dụng thức ăn


* Hoạt động 3: Trò
chơi: Ai đảm đang
nhất?


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


.- GV chia 5 nhóm, đặt
tên các nhóm: Phơi khơ;
Ướp muối; Ướp lạnh;
Đóng hộp; Cơ đặc với
đường. Yêu cầu HS thảo
luận, TLCH:


+ Hãy kể tên một số loại
thức ăn được bảo quản
theo tên của nhóm?


+ Chúng ta cần lưu ý điều
gì trước khi bảo quản và
sử dụng thức ăn theo cách
đã nêu ở tên của nhóm?
- Yêu cầu HS mang đồ
dùng ra trưng bày.


- Cử thành viên chơi.
- GV kết luận.


- GV yêu cầu HS mang


các loại rau thật, đồ khô
đã chuẩn bị và chậu nước.
- Yêu cầu mỗi tổ cử hai
bạn tham gia cuộc thi và
1 HS làm trọng tài.


- Yêu cầu HS trong 5
phút thực hiện nhặt rau,
rửa sạch để bảo quản hay
rửa đồ khô để sử dụng.
- GV cùng HS trọng tài
nhận xét.


- GV kết luận.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau Phòng
một số bệnh do thiếu chất
dinh dưỡng.


- Thảo luận và trả lời:


- HS mang những đồ dùng
ra trưng bày.


- Cử thành viên theo yêu
cầu.


- Thực hiện.
- Tham gia thi.


- Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2 Khoa học</b>


<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.


+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
2. Kĩ năng: - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.


3. Thái độ: - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
<b>II. Đồ dùng :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa SGK. Phiếu học tập.


Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế để HS đóng vai bác sĩ.
- Học sinh: Tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>ND</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


4’


33’


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



<b>2. Bài mới</b>


- Gọi HS lên bảng TLCH:
+ Hãy nêu các cách để
bảo quản thức ăn?


+ Trước khi bảo quản và
sử dụng thức ăn cần lưu ý
những điều gì?


- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.. GV giới thiệu
bài, ghi đầu bài.
2.2. Nội dung


* Hoạt động 1:
Quan sát phát hiện
bệnh.


MT:-Mô tả đặc
điểm bên ngoài của
trẻ bị bệnh còi
xườn, suy dinh
dưỡng và người bị
bênh bướu cổ.


* Hoạt động 2:
Nguyên nhân và


cách phòng bệnh do
ăn thiếu chất dinh
dưỡng.


* Hoạt động 3: Trò
chơi: Em tập làm
bác sĩ.


MT: Củng cố những
kiến thức đã học
trong bài.


đầu bài.


- GV yêu cầu HS quan sát
hình trang 26 SGK và
tranh ảnh sưu tầm được,
TLCH:


+ Người trong hình bị
bệnh gì? Những dấu hiệu
nào cho em biết bệnh mà
người đó mắc phải?


- GV kết luận.


MT: Nêu được nguyên
nhân gây ra bệnh trên.
-Nêu tên và cách phòng
bệnh do thieus chất dinh


dưỡng.


- GV phát phiếu học tập
cho HS, yêu cầu HS hoàn
thành phiếu.


- Gọi HS chữa phiếu.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu 1 HS đóng
vai bác sĩ, 1 HS đóng vai
người bệnh, 1 HS đóng
vai người nhà bệnh nhân.
- Yêu cầu HS đóng vai
người bệnh hoặc người
nhà bệnh nhân nói về dấu


Lắng nghe, ghi vở.
- Quan sát và trả lời:


+ Em bé trong hình 1 bị
bênh suy dinh dưỡng. Cơ
thể em bé rất gầy, chân tay
rất nhỏ.


+ Cơ ở hình 2 bị bệnh bướu
cổ, cổ cô bị lồi to.


+ Bạn nhỏ này bị suy dinh
dưỡng. Chân tay rất bé,
không thể tự đi hay đứng


vững được.


+ Bạn nhỏ này mắt rất kém
không nhìn thấy chữ trên
bảng.


+ Bạn nhỏ này bị bệnh còi
xương. Bạn hay ốm, người
rất gầy.


- Nhận phiếu và làm phiếu.
- Chữa phiếu.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’ <b>3. Củng cố, dặn dò</b>


hiệu bệnh.


- Gọi các nhóm HS xung
phong lên trình bày trước
lớp.


- GV nhận xét, tuyên
dương.


- GV kết luận.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau Phịng


bệnh béo phì.


- Trình bày.


</div>

<!--links-->

×