Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.9 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 12/3/2019
Ngày giảng: 20/3/2019
Giáo viên hướng dẫn: Lý Thị Thúy Hồng
Người soạn: Lâm Thục Chinh
Trường: Tiểu học Hoàng Khai
Lớp: 4A
<b>Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn.</b>
<b>- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của chú sẻ </b>
già.
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b> - Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển </b>
giọng linh hoạt, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh con sẻ già gan góc, sự bối
rối của chó săn, sự thán phục của tác giả, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: miệng rít lên, lơng dựng ngược, thán phục.
<b>3. Thái độ: </b>
- Yêu quý và bảo vệ các lồi vật.
- Giáo dục học sinh có lịng dũng cảm, trước mọi khó khăn nguy hiểm.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
<b>1.GV: SGK, tranh minh họa ( giới thiệu bài), bảng phụ.</b>
<b>2. HS: SGK vở.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1.Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
- 1 HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 “ Dù sao trái đất vẫn quay”
- 1 HS nêu nội dung bài
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>3.1 Giới thiệu bài:</b>
<b>- Treo tranh minh họa bài học: Con sẻ </b>
<b>- Cho HS quan sát tranh và hỏi:</b>
+ Quan sát bức tranh em nào cho cô
biết,trong bức tranh có những hình ảnh
<b>- HS quan sát</b>
gì?
<b>- GV: Tranh vẽ hình ảnh con chim sẻ già </b>
xù lông để bảo vệ cho con chim sẻ non
khiến con chó phải dừng lại và lùi, diễn
biến của câu chuyện như thế nào chúng
ta cùng đến với bài học hôm nay: Con Sẻ
<b>- GV ghi bài học lên bảng</b>
<b>3.2 Luyện đọc:</b>
<b>- Gọi HS đọc tồn bài</b>
<b>- GV tóm tắt nội dung bài: Bài đọc nói về</b>
chuyện con sẽ già dũng cảm cứu con sẻ
non rơi từ trên tổ xuống, tác giả bày tỏ
lòng thán phục về sự dũng cảm và tình
yêu của con chim sẻ bé bỏng. Qua đó,
Tuốc-ghê-nhép ca ngợi tình u, tình
mẫu tử là nguồn sức mạnh và lòng dũng
cảm.
<b>- GV hướng dẫn giọng đọc: Toàn bài các </b>
em đọc với giọng lưu loát, biết ngắt nghỉ
đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn,
chuyển giọng linh hoạt, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi hình ảnh con sẻ già gan
góc, sự bối rối của chó săn, sự thán phục
của tác giả, phù hợp với diễn biến của
<b>- Gọi HS chia đoạn</b>
<b>- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài </b>
lần 1
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, giọng đọc
kịp thời.
<b>- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn văn lần 2 </b>
ở mỗi đoạn GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
<b>+ Tuồng như</b>
<b>+ Khản đặc</b>
+ Bối rối
dậm dạp.
<b>- HS quan sát lắng nghe</b>
- 1 HS đọc toàn bài
<b>- Bài được chia làm 5 đoạn:</b>
+ Đoạn 1: Từ đầu….tổ xuống
+ Đoạn 2: Con chó chậm rãi…con chó
+ Đoạn 3: Sẻ già lao đến…xuống đất
+ Đoạn 4: Con chó của tơi…thán phục
+ Đoạn 5: Cịn lại
<b>- 3 HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát </b>
âm
<b>- 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn văn, kết hợp </b>
giải nghĩa từ.
<b>+ Có vẻ như là, dường như</b>
+ Kính cẩn
<b>- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp </b>
(GV theo dõi)
<b>- Gọi 1 HS đọc toàn bài</b>
<b>3.3 Tìm hiểu bài.</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc thầm đọc đoạn 1, trả </b>
lời câu hỏi:
+ Trên đường đi, con chó thấy gì?
<b>+ Con chó định làm gì con sẻ non?</b>
<b>- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời </b>
câu hỏi:
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao
xuống cứu con được miêu tả như thế
<b>- Giảng từ: Lông dựng ngược</b>
Miệng rít lên
<b>- Qua việc tìm hiểu câu hỏi 1 và 2, em </b>
nào cho cô biết đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện
gì?
<b>- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, 5 của bài </b>
và trả lời câu hỏi:
+ Trước cuộc đổi đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ
và con chó khổng lồ thì thái độ của tác
giả như thế nào?
<b>- Giảng: Thán phục</b>
+ Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối
với con sẻ bé nhỏ?
<b>- Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?</b>
<b>- Nội dung của bài học hơm nay là gì?</b>
<b>- GV chốt nội dung bài, gắn bảng phụ ghi</b>
nên xử trí thế nào.
+ Tỏ rõ sự kính trọng bằng điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt rất nghiêm trang.
<b>- HS luyện đọc theo cặp</b>
<b>- 1 HS đọc toàn bài</b>
<b>- HS chú ý lắng nghe</b>
+ Trên đường đi con chó đánh hơi thấy
một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
+ Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non
<b>- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:</b>
+ Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây
lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ
già rất hung dữ khiến con chó phải dừng
lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một
sức mạnh làm chó phải ngần ngại.
+ Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi
trước mõm con chó, lơng dựng ngược,
miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy
hai ba bước về cái miệng há đầy răng của
con chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng
giọng hung dữ và khản đặc.
- Đoạn 1, 2, 3 kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ
mẹ bé nhỏ và con chó khổng lồ.
<b>- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời câu</b>
hỏi
+ Lòng tác giả đầy thán phục
+ Vì hành động của con sẻ bé nhỏ dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
cứu con là một hành động đáng trân
trọng, khiến con người cũng phải thán
phục.
nội dung lên bảng
<b>- Cho HS đọc nội dung bài</b>
* Liên hệ thực tế: Qua bài học các em
phải biết thương yêu đồng loại và sẵn
sàng giúp đỡ, bảo vệ khi người khác gặp
khó khăn nhé các em.
<b>3.4 Luyện đọc diễn cảm</b>
<b>- Gọi 1 HS đọc diễn cảm toàn bài</b>
<b>- Bài này các em đọc với giọng như thế </b>
nào?
<b>- Cho HS luyện đọc theo cặp</b>
<b>- Cho 2 HS thi đọc diễn cảm trước lớp</b>
- Cho HS nhận xét
<b>- GV nhận xét, khen HS đọc diễn cảm tốt</b>
cảm, xả thân cứu sẻ non của chú sẻ già.
<b>- HS lắng nghe quan sát</b>
<b>- HS đọc nội dung bài</b>
<b>- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài </b>
<b>- Tồn bài đọc với giọng lưu lốt, biết </b>
ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm
bài văn, chuyển giọng linh hoạt, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh con sẻ
già gan góc, sự bối rối của chó săn, sự
thán phục của tác giả, phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
<b>- HS luyện đọc</b>
<b>- HS thi đọc diễn cảm</b>
<b>- HS lắng nghe</b>
<b>4. Củng cố:</b>
<b>- GV nhận xét tiết học</b>
<b>- Cho HS đọc lại nội bài.</b>
<b>5. Dặn dò:</b>
<b>- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài mới</b>
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: