Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 24. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN LỊCH SỬ


BÀI 24: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nắm về đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở
đầu cho việc thống nhất đất nước.


- Đối với học sinh giỏi: nắm được nguyên nhân nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
2. Kĩ năng


- Quan sát lược đồ, xử lí thơng tin, làm việc cá nhân, làm việc nhóm, sắm vai.
3. Thái độ


- Tán thành Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống
nhất đất nước.


II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên


- SGK lịch sử 4, sách giáo viên, lược đồ.
2. Học sinh


- SGK lịch sử 4, vở chép bài.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hát.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày tên các đô thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII.
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị
nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế
nào?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Như các em đã biết Trịnh - Nguyễn phân tranh
đất nước ta bị chia cắt làm hai, nhân dân cực khổ.
Làm thế nào để thống nhất lại đất nước, hơm nay
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu việc nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long.


- Ghi tựa lên bảng.
<b>b.Giảng bài :</b>


<b>1. Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn</b>
<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- GV cho HS đọc đoạn “ Mùa xuân năm 1771… ở
Đàng Trong”.


- Dán lược đồ lên bảng và dựa vào lược đồ, trình


bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi
tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh
em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây
dựng căn cứ tại Tây Sơn đã đánh đổ được hệ thống
chính trị ở Đàng Trong, đánh đuổi được quân xâm
lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ


- HS trả lời: Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An.


- Cảnh buôn bán sôi động ở các
thành thị nói lên tình hình kinh
tế nước ta rất phát triển, các
ngành nông nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp phát triển mạnh tạo
ra nhiều sản phẩm để trao đổi.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại tựa bài.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đuợc Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long
tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.


- Nội dung:


+

Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn


Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

xây dựng căn cứ



ở Tây Sơn.



+ Dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ
Nguyễn ở Đàng Trong.


<b>2. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long</b>
<b>* Hoạt động 2: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra</b>
<b>Thăng Long.</b>


- GV cho HS đọc đoạn : “Sau khi lật đổ… đến
quân Tây Sơn”.


- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong,
Nguyễn Huệ có quyết định gì ?


+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ
của Trịnh Khải và quan tướng họ Trịnh như thế
nào?


- Sau khi HS trả lời, GV chia nhóm cho HS đóng
vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn “… Quân
Tây Sơn”.


- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện. Tùy
thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm


- HS lắng nghe.


-HS đọc bài.



+ Nguyễn Huệ quyết định tiến
quân ra Thăng Long, lật đổ
chính quyền họ Trịnh, thống
nhất giang sơn.


+ Nghe tin đó, Trịnh Khải đứng
ngồi không yên. Quan tướng họ
Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo
giấu của cải, đưa vợ con đi trốn.
Trịnh Khải tức tốc triệu tập quần
thần bàn kế giữ kinh thành.
-HS chia nhóm đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét .


- Thảo luận nhóm đơi: Diễn biến trận đánh ở
Thăng Long


+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long bằng
đường nào? Khí thế tiến quân ra sao?


+ Khi Nghĩa quân tiến đến Nam Dư, tình hình cuộc
chiến như thế nào?


+ Trận đánh ở kinh thành Thăng Long diễn ra như
thế nào?



- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây</b>
<b>Sơn tiến ra Thăng Long</b>


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:</b>


Ghi chữ “Đ” vào ô trống trước câu trả lời đúng,
chữ “S” vào ô trống trước câu trả lời sai.


Cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây


-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.


-HS thảo luận và trả lời:


+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến bằng
hai đường thủy và đường bộ với
khí thế tiến như vũ bão.


+ Quân Trịnh tưởng quân Tây
Sơn còn xa nên bỏ thuyền lên bờ
tản mát. Nghĩa quân ập đến,
quân Trịnh không kịp trở tay,
phần bị giết, phần bỏ chạy.


+ Trịnh Khải phất cờ thúc quân
nhưng tướng sĩ không dám tiến.
Nhân cơ hội, nghĩa quân bắn đạn
lửa. Phút chốc, quân Trịnh đại
bại. Trịnh Khải vội cởi áo chúa
bỏ chạy, bị dân bắt nộp cho
nghĩa qn.


-Các nhóm trình bày kết quả.
-HS nhận xét.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sơn đã đem lại kết quả gì?


Lật đổ chính quyền họ Trịnh, làm chủ Thăng
Long.


Giao quyền cai quản Đàng Ngoài cho vua Lê.

Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau 200
năm bị chia cắt.


Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế.
-GV nhận xét ,kết luận .


- Ghi nhớ
<b>4.Củng cố :</b>


Trò chơi ai nhanh ai đúng.



GV phổ biến luật chơi: HS nào trả lời câu hỏi chính
xác nhất, trong thời gian nhanh nhất sẽ được
thưởng, HS nào trả lời sai sẽ bị phạt.


1. Năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long để:


A. Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất đất
nước.


B. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
C. Đánh quân Nam Hán.


D. Đánh quân Xiêm.


2. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
năm:


A. 1771
B. 1777


-HS lắng nghe.
-HS đọc lại ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. 1785
D. 1786
3. Ơng là ai?


Dân ta có đấng anh hùng



Nghìn thu soi rạng giống nịi vinh quang
Đóng đơ ở đất Quy Nhơn


Đánh tan Trịnh – Nguyễn, giặc Thanh tơi
bời.


A. Lê Lợi
B. Ngô Quyền.
C. Nguyễn Huệ.
D. Lý Thường Kiệt.


- GV nhận xét, khen thưởng và phạt nếu có HS trả
lời sai ngay sau khi kết thúc từng câu hỏi.


<b>5. Dặn dò:</b>
- Về nhà:


+ Xem lại bài vừa học.


+ Chuẩn bị bài: “Quang Trung Đại Phá Quân
Thanh (Năm 1789)”.


- Nhận xét tiết học .


-HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×