Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuần 23. Phân xử tài tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Người soạn: Hứa Thùy Trang
Ngày soạn: 02/08/2017


Ngày giảng:


Tiếng việt 5


Tập đọc : PHÂN XỬ TÀI TÌNH
<b>I- Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng đọc hồi hộp, hào hứng, thể hiện được
sự khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngội trí thơng minh và tài xử trí của ơng quan án..
<b>II- Đồ dùng học tập:</b>


- Tranh minh họa như trong sgk
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> Hoạt động của học sinh


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b>
- Cho 2 HS lên bảng :


+ Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng
+ Nhắc lại nội dung bài thơ


+ Nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i>a) Giới thiệu bài</i>


- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng


<i>b) Luyện đọc</i>


- Cho 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
+ Chia thành 3 đoạn


Đ1: từ đầu đến ‘bà này lấy trộm’
Đ2: tiếp đến ‘kẻ kia phải cúi đầu nhận
tội’


Đ3: phần còn lại


+ Cho HS đọc đoạn và sửa lỗi những
từ khó đọc


- Cho HS đọc nối tiếp nhau lần 2.
- Cho HS đọc theo cặp


- 1-2 HS đọc lại toàn bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng
đọc : nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện sự
khâm phục trí thơng minh tài xử kiện


+ Đọc thuộc lòng bài thơ



+ Nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất
biên cương và con người Cao Bằng.


- Chú ý và ghi đầu bài
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
+ HS đánh dấu đoạn


+ Đọc đoạn và lưu ý từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của viên quan án.. Chuyển giọng phù
hợp với từng đoạn: lời kể, lời thoại..


<i>c) Tìm hiểu bài:</i>


- Cho HS đọc lại đoạn 1 và hỏi:
+ 2 người đàn bà đến cơng đường
nhờ quan xét xử việc gì?


+ Nội dung của đoạn 1 là gì?


+ Nhận xét và chốt lại nội dung đoạn.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và
hỏi:


+ Viên quan án đã dùng biện pháp
nào để tìm ra người cắp vải?


+ Vì sao quan cho rằng người khơng
khóc là người ăn cắp?



+ Nội dung đoạn 2 này nói lên điều
gì?


+ Nhận xét và chốt lại nội dung đoạn.
- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 3 và hỏi:
+ Kể lại cách quan án đã làm để tìm
ra kẻ trộm tiền của nhà chùa?


+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
Chọn ý trả lời đúng:


* Vì tin là thóc trong tay kẻ trộm sẽ
nảy mầm.


** Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên
sẽ lộ mặt.


*** Vì cần thêm thời gian để thu
thập chứng cứ.


+ Nhờ đâu mà quan án phá được vụ
án này?


+ Nội dung của đoạn 3 là gì?


- Đọc và trả lời :


+ 2 người đàn bà đến nhờ quan phân
xử về việc bị mất cắp vải. Mà người
này tố cáo người kia lấy của mình.


+ Nội dung nói lên vấn đề 2 người đến
nhờ quan phân giải về việc mất cắp vải.
- Đọc và trả lời:


+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
địi người làm chứng; cho lính đến nhà
để tìm chứng cứ; xé đơi tấm vải..


+ Vì quan hiểu người tự tay làm tấm
vải, đặt hi vọng khi bán tấm vải sẽ
kiếm được ít tiền nên mới đau sót và
bật khóc khi tấm vải đó bị xé..


+ Nói lên sự thơng minh của quan án
đã hiểu được tâm lí của con người.
- Đọc và trả lời:


+ Gọi hết sư vãi trong chùa ra và cho
mỗi người một nắm thóc vừa chạy đàn
vừa niệm phật..


+ Chọn phương án: ** vì biết kẻ gian
thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.


+Nhờ sự thông minh, quyết đoán của
bản thân và nắm được tâm lí của kẻ
trộm..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhận xét và chốt lại nội dung đoạn



<i>d) Đọc diễn cảm:</i>


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
cách phân vai.


- Chia lớp thành các nhóm 4 và phân
vai đọc diễn cảm.


<i><b>3. Củng cố và dặn dò</b></i><b>:</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Chú
đi tuần.


chùa.


- Người dẫn chuyện, 2 người đàn bà,
viên quan án.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×