Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuần 10 cktkn toán học nguyễn thị kim thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.84 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b><i>Ngày soạn:7-12-2009</i>


<i> Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2009 </i>


<b>Đạo đức</b>

:

<b>Thực hành giữa kì I </b>



I Mục tiêu : -Củng cố KT đã học từ bài 1 đến bài 5
- Rèn H thực hiện ,tiếp nhận những hành vi tốt
- Gd H phẩm chất tốt


II Chuẩn bị: T: Nội dung bài; H: Ôn các bài đạo đức đã học
III Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1 Bài cũ : kết hợp khi luyện


2 Bài mới : a, Giới thiệu: Trực tiếp
b. Giảng:


- Kể các bài đạo đức đã học


- Để xứng đáng là H lớp 5 em cần có
những việc làm gì ?


Y/c H tự đánh giá về bản thân


Trình bày kế hoạch vượt qua khó khăn
của bản thân


Y/c HĐ nhóm 4: 7 phút



Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về chủ đề
“ Nhớ ơn tổ tiên”


Y/c H tự liên hệ cách đối xử với bạn bè
T kết luận


3. Củng cố dặn dò :
Nhắc KT vừa thực hành
Dặn thực hiện theo bài


Chuẩn bị: đọc và trả lời câu hỏi ở bài
Kính già yêu trẻ


-Em là H lớp 5; Có trách nhiệm về việc
làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ
tiên; Tình bạn .


- Gương mẫu mọi mặt , ....
3 - 4 H


3 - 4 H


Các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
Uống nước nhớ nguồn , Aên quả nhớ kẻ
trồng cây ,...


2 - 3 H
1 H




<b>---Toán : Luyện tập </b>



I. Mục tiêu:


<b> - Củng cố tính tổng của nhiều STP, vận dụng tính bằng cách thuận tiện nhất </b>


- Rèn kỹ năng tính so sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân chính xác,
nhanh. Làm đúng các bài tập 1, 2 (a, b), 3 (cột 1) , 4.


* H khá giỏi làm thêm các bài 2c, d. 3 (cột 2)
- Vận dụng tốt vào thực tiễn.


II. Chuẩn bị: T: Nội dung bài ; H:Tìm hiểu trước bài học
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Bài cũ: Nêu cách tính tổng nhiều số 2 H nêu

Tuần 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thập phân? Tính chất kết hợp của phép
cộng các số thập phân.


2. Giới thiệu bài mới: TT


Giảng: Bài 1: Y/c H nêu cách đặt tính và
tính - T nhận xét - kết luận


Bài 2: T? Muốn tính bằng cách thuận


tiện nhất thì sử dụng t/c nào của phép
cộng các số thập phân.


<i><b>* H khá giỏi</b></i>


c, 3,49 + 5,7 + 1,51
= (3,49 + 1,51) + 5,7
= 5 + 5,7


= 10,7


d,4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= 4,2 + (3,5 + 4,5 )+ 6,8
= 4,2 + 8 + 6,8


= 4,2 + 6,8 + 8 = 11+ 8 =19


Bài 3: Hd H tính kq của mỗi vế rồi so
sánh.


<i><b>* H khá giỏi</b></i>


5,7 + 8,8 = 14,5 ; 0,5 > 0,008 + 0,4
Bài 4: Hd H giải vào vở


Muốn biết 3 ngày bán ? m trước hết ta
cần biết gì?


Chấm, chữa bài - nhận xét.



3.Củng cố – dặn dò:


Tập làm các dạng bài tập trên để vận
dụng tốt.


Chuẩn bị:Trừ 2 stp.


Lớp nhận xét.


Nêu cách thực hiện làm bảng con
-nhận xét.


Kq: a, 65,45 ; b, 47,66.
-Hđn 2 (3P) - thi làm nhanh.
-Thực hiện theo t/c kết hợp.
a, 4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10 = 14,68
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + 0,2 + 8,4
= 10 + 0,2 + 8,4


= 10,2 + 8,4 = 18,6


-Đọc đề - Nêu cách thực hiện - 2 H lên
bảng - lớp làm nháp - nhận xét


3,6 + 5,8 > 8,9 .
7,56 < 4,2 + 3,4.



-Nêu y/c - tóm tắt và giải.
-Số vải dệt ngày thứ 2
28,4 + 2,2 = 30,6(m)
-Số vải dệt ngày thứ 3
30,6 + 1,5 = 32,1(m)
-Số vải dệt 3 ngày
Kq: 91,1 (m)


-Nhắc lại những kiến thức vừa luyện.




<b>---Tập đọc: </b>

<b>Chuyện một khu vườn nhỏ </b>


I. Mục tiêu: - Đọc lưu lốt và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.


Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. Đọc
rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.


<b> - Hiểu được các từ ngữ: nhọn hoắt, săm soi .</b>


Nắm nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ, hiểu được
tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu trong bài.


- Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
II. Chuẩn bị: T: Tranh vẽ phóng to; H: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đọc bài ôn.


2. Giới thiệu bài mới:



Hôm nay các em được học bài “Chuyện
một khu vườn nhỏ”.


*Luyện đọc.
Đoạn 1 : Câu đầu


Đoạn 2 : tiếp – không phải là vườn
Đoạn 3 : Phần còn lại.


-T hd đọc -T đọc mẫu tồn bài
*Tìm hiểu bài :


Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
-Nêu ý đoạn 1:


Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu
có những đặc điểm gì nổi bật?


TN “ nhọn hoắt” ý nói gì?
-Nêu ý đoạn 2:


Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công,
Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
“ săm soi” ý nói gì ?


+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như
thế nào”?


-Yêu cầu học sinh nêu ý 3.


-Nêu nội dung bài.


*Luyện đọc diễn cảm


- T hướng dẫn học sinh rèn đọc đoạn 3
theo cách phân vai.


-T đọc mẫu


-Nêu nhận xét cách đọc phân vai của
mỗi nhân vật ?


Nx - tuyên dương.


Liên hệ - gd : Chăm sóc vườn cây.
3.Củng cố - dặn dị:


-Về rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.


2 học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
-1 H đọc bài


-H đọc nối tiếp lần 1,tìm tiếng từ câu
khó - H đọc .


-H đọc nối tiếp - nêu chú giải
-H đọc nối tiếp lần3



-H đọc nhóm 2
-1H đọc toàn bài
- Học sinh đọc đoạn 1.


..ngắm nhìn cây cối, nghe ơng kể kể
chuyện về từng loại cây.


- Ý1:Kể chuyện về các loại cây.
-Học sinh đọc đoạn 2.


Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.Cây
hoa ti-gơn: thị râu theo gió như vịi
voi. Cây hoa giấy: bị vịi ti-gơn quấn
nhiều vòng.


Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt..


-Rất nhọn và sắc


Ý2: Đặc điểm các loài cây trên ban
công nhà bé Thu.


- Học sinh đọc đoạn 3.


- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ba ban
cơng nhà mình cũng là vườn.


-Ngắm đi , ngắm lại kỹ càng



- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chchim
về đậu, sẽ có người tìm đến làlàm ăn.
Ý3: Ban công nhà bé Thu là một khu
vườn nhỏ.


-Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn
nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ơng
cháu bé Thu.


- H đọc nối tiếp tồn bài
-Nêu giọng đọc của bài


-Nêu cách đọc đoạn luyện đọc diễn
cảm.


H thi đọc cá nhân - nx


- H đóng vai để đọc đoạn văn .
2 H thi đọc


- bình chọn bạn đọc xuất sắc
Nhắc nd bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b><i>Ngày soạn:7-15-2009</i>


<i> Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009 </i>


<b>Toán: </b>

<b>Luyện tập </b>



I. Mục tiêu:



- Kĩ năng trừ hai số thập phân.Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các
số thập phân.Cách trừ một số cho một tổng.


- Rèn H kĩ năng trừ số thập phân, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác. Làm đúng
các bài tập 1, 2(a, c), 4.


* Học sinh khá giỏi làm thêm các bài tập 2(b, d), 3, 4b.


- Giáo dục H tính cẩn thận , vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: + T: Nội dung bài, bảng phụ; + HS: Vở , bảng con.
III. Các ho t ng d y h c :ạ độ ạ ọ


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Bài cũ: Gọi H lên làm bài 2
- nhận xét ghi điểm


2


Bài mới : a. Giới thiệu: Luyện tập.
b. Giảng:


Bài 1: Gọi H đọc đề


Muốn trừ 2 STP ta làm ntn ?
y/c H làm bảng con


<b></b>



Bài 2: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ,
số trừ trước khi làm bài.


<b>-</b> Y/c H làm nháp


*Học sinh khá giỏi: b, x = 3,44
d, x = 5,4


<i><b>Bài 3: *Học sinh khá giỏi: Gọi H đọc đề </b></i>
Bài tốn hỏi gì ?


Bài tốn thuộc dạng gì ?
y/c H thi giải nhanh


Bài 4: Y/c làm vở, làm bài tập a


Y/c tính giá trị của 2 biểu thức a - b - c
và a - ( b + c)


- Em có nhận xét gì về giá trị của 2


biểu thức trên ? từ đó em rút ra quy tắc
gì?


*Học sinh khá giỏi:
b, 8,3 – 1,4 – 3,6
= 8,3 – (1,4 + 3,6 );
18,64- ( 6,24 + 10,5)
= 18,64 - 6,24 - 10,5



3 H lên bảng, lớp làm nháp, chữa bài
Đáp án: 41,7; 4,44; 61,15


1 H


2 H nêu, lớp bổ sung
H làm bài


Đáp án: a, 38,81; b, 16,73 ;
c, 45,24 ; d, 47,55
3 H


H làm bài


Đáp án : a, x = 4,35 ;
c, x = 9,5 ;
2 H đọc đề


Quả dưa thứ 3 cân nặng ?
-Quả thứ 3 cân nặng .
14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1(kg)
Đáp số : 6,1 kg


a,


a b c a b
-c


a-(b+c)



8,9 2,3 3,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Củng cố dặn dò:


- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Dặn làm bài


- Chuẩn bị: Ơn cách cộng, trừ STP


-Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số
trừ.



<b>---Khoa học: Ôn tập con người và sức khỏe (tt)</b>


I. Mục tiêu:


- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc
mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.


- Vẽ hoặc viết được sơ đo àcách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS. Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như
thế nào.


- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại
trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.


- Giáo dục H bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: T: Các sơ đồ trong SGK; bảng phụ; H: SGK, chì ,bút màu
III. Các ho t ng d y h c :ạ độ ạ ọ



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>-</b> 1. Bài cũ:


Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước,
trình bày lại cách phịng chống bệnh
sốt rét, sốt xuất huyết,


T nhận xét, cho điểm.


2 Bài mới: a. Giới thiệu: Ôn tập:
Con người và sức khỏe (tiết 2).
b. Giảng:


* HĐ 3: Thực hành vẽ tranh cổ
động.


MT: H vẽ tranh vận động phòng
tránh sử dụng các chất gây nghiện
hoặc xâm hại ) HIV/ AIDS, tai nạn
giao thông


Y/c H quan sát các hình 2, 3 / 44
SGK thảo luận ND từng hình, từ đó
đề xuất ND ttranh và phân công cùng
vẽ


- T theo dõi HD thêm cho những
nhóm làm cịn chậm



- Y/c các nhóm trình bày sản phẩm
của nhóm mình


3. Củng cố dặn dị:
Dặn thực hành theo bài


Chuẩn bị: Tìm hiểu về mây, tre, nứa


1 H
1 H


<b></b>


-H quan sát


H2: khơng kì thị với người bị HIV
H3: quyết cai nghiện thuốc lá
Các nhóm vẽ tranh


Các nhóm trưng bày, lớp nhận xét
bình chọn tranh đẹp, phong phú nhất,
ND hấp dẫn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>

<b>Kể chuyện:</b>

<b> Người đi săn và con nai</b>


I. Mục tiêu:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẽ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ đối
với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.



- Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng
đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện.


Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại tồn bộ
câu chuyện.


- H biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


II. Chuẩn bị: T: Bộ tranh phóng to trong SGK; HS: SGK.
III. Các ho t ng:ạ độ


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Bài cũ:


2Bài mới : a. Giới thiệu : Trực tiếp


<b>-</b> b. Giảng:


Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người
đi săn và con nai”.


Nêu yêu cầu, quan sát tranh


Nghe T kể lại toàn bộ câu chuyện,
.+ kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ
cảm xúc tự nhiên.


<b>-</b> + kể lần 2: Kết hợp giới thiệu
tranh minh họa và chú thích dưới


tranh.


H kể chuyện :


y/c H kể theo nhóm : kể từng đoạn
theo tranh


.Gọi H kể trước lớp :


Dự đoán kết thúc câu chuyện ?
T kể tiếp đoạn 5


y/c H kể toàn bộ câu chuyện


<b>-</b> Nhận xét + ghi điểm.
 Chọn H kể chuyện hay.


*Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Vì sao người đi săn không bắn con
nai?


Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
3. Củng cố dặn dò :


Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Dặn kể cho người thân nghe


Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc
đã nghe có nội dung liên quan đến việc
bảo vệ môi trường.



Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở. .


H quan sát
Lắng nghe


H kể chuyện theo nhóm 5
2- 3 nhóm mỗi nhóm 5 H


Thấy con nai đẹp, người đi săn ngây người
ra ngắm ...


Lắng nghe
1-2 H


H nêu ý nghĩa câu chuyện.


 Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tập đọc:</b>

<b>Tiếng vọng </b>


I. Mục tiêu:


- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ. Đọc đúng: chim sẻ, tổ cũ, lạnh ngắt, giấc ngủ. Giọng đọc
vừa phải, biết ngắt nhịp thơ hợp lý trong bài thơ viết theo thể thơ tự do, biết nhấn giọng những
từ gợi tả, gợi cảm. Bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc. Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4
trong bài.


*H khá giỏi trả lời được câu hỏi 2.


Hiểu từ ngữ: lạnh ngắt.


ND: Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ
Gd H tình cảm thương u lồi vật, biết suy nghĩ về việc làm, hành động của bản thân
mình.


II. Chuẩn bị: GV: Tranh SGK phóng to; HS: Bài soạn, SGK.
III. Các ho t ng:ạ độ


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.


- Đọc đoạn 1 và cho biết. Mỗi loại cây
trên ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm gì
nổi bật?


- Đọc đoạn 2. Em hiểu thế nào là “Đất
lành chim đậu”.


-T nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Tiết học
hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”.


b. Giảng:
* HD Luyện đọc.


Giảng : - Luyện đọc: T phân đoạn
Mỗi khổ thơ là 1 đoạn đọc



- T hd đọc - giọng sâu lắng, trầm buồn.
-T đọc mẫu toàn bài


* Tìm hiểu bài.


- Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh
đáng thương như thế nào?


TN: lạnh ngắt: ý nói gì?


u cầu học sinh nêu ý khổ thơ 1.


- Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái
chết của con chim sẻ?


<b>-</b>
2 H


<b></b>


-1 H đọc bài


-H đọc nối tiếp lần 1, tìm tiếng từ câu
khó - H đọc .


-H đọc nối tiếp - nêu chú giải
-H đọc nối tiếp lần3


-H đọc nhóm 2



-1H đọc tồn bài
H đọc khổ thơ 1.
H đọc thầm đoạn 1


... trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo
tha đi ăn thịt, để lại những quả trứng mãi
mãi chim con không ra đời.


chết vì lạnh nên cóng lại


Ý1: Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm
mưa bão.


- H đọc khổ thơ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng
sâu sắc trong tâm trí của tác giả?


T giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân
hận, day dứt của tác giả trước hành động
vơ tình đã gây nên tội ác của chính mình.
Nêu ý khổ 3.


+ Tác giả muốn nói với các em điều gì
qua bài thơ?


Bài thơ cho em biết điều gì ?
*Luyện đọc diễn cảm



Hd H chọn khổ thơ 3 luyện đọc diễn cảm.
Nêu cách đọc khổ 3: giọng nhẹ nhàng,
đau xót, ân hận.


-T đọc mẫu đoạn 3
Nx – tuyên dương.
3. Củng cố. dặn dò
Nêu ND bài thơ.


Giáo dục H có lịng thương yêu loài vật.
Dặn HTL bài thơ


Chuẩn bị: “Mùa thảo quả” đọc và trả lời
các câu hỏi SGK.


Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả
trứng nhỏ, tưởng tượng như nghe thấy
cánh cửa rung lên. Tiếng chim đập cánh
những quả trứng không nở. Lăn vào giấc
ngủ với những tiếng động lớn.


Ý3: Con chim sẻ nhỏ chết để lại lại
những quả trứng nhỏ.


u thương lồi vật - Đừng vơ tình khi
G chúng bị nạn.


ND: Tâm trạng băn khoăn day dứt của
tác giả trước cái chết thương tâm của con
chim sẻ nhỏ.



-H đọc nối tiếp toàn bài
-Nêu giọng đọc của bài
-Nêu cách đọc khổ thơ 3
H thi đọc cá nhân - nx
Đọc thuộc lòng - thi đọc.
2 H thi đọc


Bình chọn bạn đọc xuất sắc
Nhắc lại ND bài thơ.


Nêu cảm nghĩ của mình.


<b></b>


-
<i> Ngày soạn:16 - 11 - 2009</i><b> </b>


<i> Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 </i>

<b>Toán</b>

:

<b>Luyện tập chung</b>


I. Mục tiêu: - Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ.Giải tốn diện tích


-Rèn học sinh trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết, giải các
bài tốn về diện tích nhanh, chính xác, khoa học. Làm được các bài tập 1, 2, 3.


<i><b>*H khá giỏi làm thêm bài tập 4, 5.</b></i>


-Giáo dục H tính tích cực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:T:Nd bài ; H:tìm hiểu bài.



III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Tính bằng 2 cách :


a. 8,3 - 1,4 - 3,6
b, 18,64 - (6,24 + 10,5)
T nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:


2 H lên bảng, lớp làm nháp
Đáp án : a, 3,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Luyện tập chung.


Giảng: Bài 1: T yêu cầu học sinh
nhắc lại cách cộng, trừ số thập
phân.Y/c đặt tính để tính.


Bài 2: Y/c học sinh nhắc lại quy tắc
tìm x.


y/c trình bày theo các bước.
Bài 3: Y/c H làm vở


Tính bằng cách thuận tiện nhất.Y/c
giải thích cách làm?


Áp dụng công thức nào?


T chấm bài, nhận xét


<i><b>Bài 4: *H khá giỏi Y/c tóm tắt, phân</b></i>
tích, giải bài tốn.


Muốn biết giờ thứ 3 ? km trước hết ta
cần biết gì?


Chữa bài – nhận xét
<i><b>Bài 5: *H khá giỏi </b></i>


Hd giải theo gợi ý: Lấy tổng 3 số trừ
đi tổng của số thứ nhất và số thứ 2 thì
được số thứ 3.


Lấy tổng số thứ 2 và số thứ 3 trừ đi
số thứ 3 thì được số thứ 2.


Lấy tổng số thứ nhất và số thứ 2
trừ đi số thứ 2 thì được số thứ nhất.
3.Củng cố-dặn dị:


Tổ chức thi đua: giải bài tập sau theo
2 cách:


145 – (78,6 + 1,78 + 3,8)


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Chuẩn bị: Nhân 1 STP với 1STN



H nêu cách làm



Làm bảng con -

nhận xét


Kq: a,822,56 ; b,416,08;

c, 206,1
Học sinh đọc đề. Nêu

cách làm

- làm
bài - nhận xét.


Kq : a, x = 10,9 ; b, x = 10,9
H đọc đề, xác định dạng tính
a – b – c = a – (b+c)


kq: a, 26,98 ; b, 2,37 .


Qđường đi được trong giờ thứ 2
13,25 : 1,5 =11,75(km)


Qđường đi được trong 2 giờ đầu
13,25 + 11,75 = 25(km)


Qđường đi được trong giờ thứ 3.
36 – 25 = 11(km)


-Đọc y/c bài – thi làm nhanh
STN + ST2 = 4,7 (1)


ST2 + ST3 = 5,5 (2)
STN + ST2 + ST3 = 8 (3)
Tìm mỗi số.



-Nhắc những nội dung kiến thức vừa
học.


-Thi theo nhóm tổ –nx.


<b> </b>


<b>---Tập làm văn: </b>

<b> Trả bài văn tả cảnh. </b>



I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết đúng
thể loại văn miêu tả, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lý, tả có trọng tâm, viết câu văn có
hình ảnh , bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả, bài viết sạch.


- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai. Biết sửa những lỗi sai.Tự viết lại đoạn văn cho hay
hơn.


- Giáo dục học sinh lịng u thích vẻ đẹp ngơn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: T:chấm bài ; H: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: nêu cấu tạo bài văn tả cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh
nghiệm về bài kiểm tra làm văn.


T nhận xét kết quả bài làm của H. T ghi lại
đề bài.



-Nhận xét kết quả bài làm của H
Ưu điểm: -Viết đúng thể loại.
- Sát với trọng tâm.


-Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.


Tồn tại: Cịn hạn chế cách chọn từ, lập ý,
sai chính tả nhiều ý sơ sài.


Hoạt động 2:Hướng dẫn sửa bài.


Lỗi chính tả: in - inh ; anh - ân ; ong - ông.
Lỗi dùng từ: khang trang - đàng hồng ; đầy
đủ - vơ số.


Mở bài chưa đúng trọng tâm.
Bài làm còn xa đề.


T chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc
phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
T giới thiệu đoạn văn hay.


T giới thiệu bài văn hay
-T nhận xét- tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dị :
Hồn chỉnh lại dàn ý .
Tập viết bài văn hay ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn”
Nhận xét tiết học.



-H đọc đề.


Tuyên dương: Nhung, Nga, Sương.
- Bảo, Thủy, Thắng...


-Học tập và viết đoạn văn hay.


---Nhắc lại các lỗi đã sửa trong bài.
Lớp nhận xét.


<b> </b>


<b>---Luyện từ và câu:</b>

<b> Quan hệ từ</b>



I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.


- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng
của chúng trong câu hay đoạn văn.


*H khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bài tập 3.
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


II. Chuẩn bị: T: Ndung bài ; H : Bài soạn.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: thế nào là đại từ xưng hô ?



- khi sử dụng đại từ xưng hô cần chú
ý điều gì ?


T nhận xét – cho điểm.


2 Bài mới : a. Giới thiệu Trực tiếp
b. Giảng :


* Nhận xét :


Bài 1: gọi H đọc các câu văn ,
y/c H nhóm 4 :5 phút


<b>-</b> 1 H


<b>-</b> 1 H


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

T chốt:


* Những từ in đậm trên (và, của, như,
nhưng ) gọi là quan hệ từ


Bài 2:Yêu cầu H tìm quan hệ từ qua
những cặp từ nào?


y/c HĐ theo cặp
* Ghi nhớ :



+ Thế nào là quan hệ từ?


+ Nêu từ ngữ là quan hệ từ mà em
biết?


+ Nêu các cặp quan hệ từ thường
gặp.


* Thực hành :
Bài 1: Gọi H đọc đề
Y/c H làm nháp ,
Gọi H trình bày
T chốt.




Bài 2: Gọi H đọc đề
Y/c làm cá nhân
Bài 3: Y/c H làm vở
T chấm 6 - 8 bài
3.Củng cố - dặn dò:
Thế nào là quan hệ từ ?
Dặn Làm bài 1, 2, 3 vào vở.


Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ
môi trường”.


<i>Và</i>: nối các từ say ngây, ấm nóng.
<i>Của</i>: nối tiếng chim hót với Họa Mi
(quan hệ sở hữu).



<i>Như</i>: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ
so sánh).


<i>Nhưng</i>: nối 2 câu trong đoạn văn.
Hđọc kỹ yêu cầu, thảo luận theo nhóm
2: 3 phút, trình bày


a. Nếu …thì …. (Quan hệ: nguyên
nhân – kết quả)


b. Tuy …nhưng …(Quan hệ: đối lập)
(SGK )


2 - 4 H nhắc lại


1 H đọc
Đáp án :


a. và: nối Chim, Mây, Nước với Hoa .
của: nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi
rằng: nối cho với bộ phận đứng sau
b. và: nối to với nặng


như: nối rơi xuống với ai ném đá
c. với: nối ngồi với ông nội


về: nối giảng với từng loại cây
1 H đọc, H làm, chữa bài



Đáp án:


a. Vì ... nên (Nguyên nhân – kết quả).
b. Tuy .... nhưng (Đối lập.)


1 H đọc yêu cầu bài 3.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


H làm bài. H sửa bài - Đọc nối tiếp
những câu vừa đặt.


2 H nhắc lại ghi nhớ




<b>---Luyện toán: Thực hành: Trừ hai số thập phân.</b>


I. Mục tiêu: -Mở rộng, nâng cao kiến thức trừ hai số thập phân.


- Kĩ năng trừ hai số thập phân nhanh, thành thạo, chính xác.
-Vận dụng tốt những điều đã học vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu quy tắc trừ 2 stp?


2. Giới thiệu bài mới: Từ bài cũ
*Giảng: Bài 1:Tính:


y/c H đặt tính để tính.



a,288,00 – 93,36 ;487,36 – 95,74
b,100,00 – 9,99 ;75,860 – 38,275
Bài 2:Điền số thích hợp vào chỗ trống.


Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a,15,27 – 4,18 - 2,09


b,60 – 26,75 – 13,25


c,38,25–18,25+21,64 -11,64 + 9,93
d,(72,69 + 18,47) – (8,47 + 22,69)
<i><b>Bài 4: * Học sinh khá giỏi:</b></i>


Tóm tắt: Sửa xong quãng đường trong 3
ngày.


Mỗi ngày sửa được :30m
Ngày thứ nhất :29m


Ngày thứ 2 sửa nhiều hơn ngày thứ nhất
1,8m.


Ngày thứ 3 :?m
-Chấm, chữa bài - nx.
3 .Củng cố - dặn dị:


- Nhắc H về nhà ơn lại kiến thức vừa luyện.
Vận dụng tốt vào tính tốn hàng ngày
Nhận xét tiết học.



2 H


-Lớp nxét.


-H đọc đề – nêu cách tính-làm bảng
con-nx


Kq: a, 194,64 ; 391,62
b, 90,01 ; 37,585


-Hđn2 thi làm nhanh - Điền tiếp sức.
Số bị trừ 2,5 80
Số trừ 2,416 62,55
Hiệu 0,084 17,45
H làm vở.


Kq: a, ..=15,27 – (4,18+ 2,09)
= 15,27 – 6,27 = 9
b,..= 60 – (26,75 + 13,25)
= 60 – 40 = 20


c,..=(38,25–18,25)


+ (21,64-11,64) + 9,93
= 20 + 10 +9,93 = 39,93
d,..=72,69 + 18,47-8,47- 22,69
=(72,69-22,69)+(18,47-8,47)
= 50 + 10 = 60


Đọc đề - nêu cách giải.



Thi giải nhanh - chữa bài - nx.


Độ dài quãng đường đã được sửa xong: 30
x 3 = 90(m)


Quãng đường đã sửa trong ngày thứ 2 :
29,6 + 1,8 = 31,4(m)


Quãng đường đã sửa trong 2 ngày đầu :
29,6 + 31,4 = 61(m)


Quãng đường đã sửa trong ngày thứ 3 :
90 – 61 = 29(m)


-Nêu nối tiếp cách trừ hai số thập phân.


<i> </i>


<b>---Luyện khoa học</b>

:

<b>Các bài tuần 10 + 11</b>



I Mục tiêu : - Củng cố, mở rộng nâng cao các kiến thức khoa học trong các bài ở


tuần 10 và tuần 11.



-Nắm chắc các kiến thức đã học trong các bài khoa học ở tuần 10 và tuần 11.


<i><b>* H khá giỏi biết nêu cụ thể việc nên và không nên làm để đảm bảo an tồn</b></i>


<i><b>khi tham gia giao thơng đương bộ.Và biết hướng dẫn các bạn cùng thực hiện</b></i>


-Gd H có thức ôn tập,

vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III Các hoạt động dạy học

:


HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC


1,Bài cũ : Nhắc lại tên các bài khoa



học ở tuần 10 và tuần 11.


T ghi điểm



2. Bài mới : a, Giới thiệu : Từ bài cũ


b. Giảng : T nêu yêu cầu



* Nêu những nguyên nhân dẫn đến


TNGT đường bộ.



<i><b>- Nêu những việc nên và không nên</b></i>


<i><b>làm để đảm bảo an tồn khi tham</b></i>


<i><b>gia giao thơng đương bộ</b></i>



- Nêu đặc điểm sinh học và mối quan


hệ xã hội ở tuổi dậy thì.



Gọi đại diện nhóm trình bày


T kết luận.



Nêu cách phòng tránh các bệnh: Sốt


rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm


gan A, nhiễm HIV/AISDS.



<i><b>* H khá giỏi</b></i>

<i>: Nêu những việc nên</i>


<i>làm để phòng các bệnh trên?</i>




- Ở gia đình em thường phòng các


bệnh trên bằng cách nào?



GD H.



3. Củng cố dặn dò:



Nhắc lại các kiến thức vừa ơn


Vận dụng thực hiện ở gia đình


Nhận xét giờ học.



2 H, lớp nhận xét



-H thảo luận nhóm 4(3p)



Đại diện các nhóm nêu, nhận xét.


<i><b>- H khá giỏi trả lời</b></i>



- H nêu cá nhân, nhận xét.



- H hđn 2 (4p)



Các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ


sung



- H nêu theo nhóm 2



- Tự liên hệ bản thân, trao đổi theo


nhóm sau đó trình bày.




- 3 H nhắc lại.



<b> </b>



<b>---Luyện tập đọc</b>

:

<b>Các bài tuần 10 + 11</b>



I Mục tiêu : - Củng cố, mở rộng nâng cao cách đọc và cảm thụ trong các bài tập


đọc ở tuần 10 và tuần 11.



- Nắm nội dung kiến thức, đọc trôi chảy các bài tập đọc ở tuần 6 và tuần 7.



<i>* H khá giỏi biết đọc diễn cảm toàn bài, cảm thụ nội dung từng bài tập đọc ở</i>


<i>tuần 10 và tuần 11.</i>



- Gd H có thức rèn đọc.



II Chuẩn bị : T: Nội dung bài; H: đọc trước các bài tập đọc ở tuần 10 và tuần 11.


III Các hoạt động dạy học

:


HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC


1,Bài cũ : Nhắc lại tên các bài tập đọc



ở tuần 10 và tuần 11.


T ghi điểm



2. Bài mới : a, Giới thiệu : Từ bài cũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Giảng : T nêu yêu cầu



*Hướng dẫn ơn tập theo nhóm.



<i><b>*Nhóm H giỏi</b></i>



u cầu thể hiện giọng đọc diễn cảm


toàn bài, cảm thụ nội dung qua từng


bài đọc.



<i><b>*Nhóm H khá : Lần lượt đọc bài </b></i>


Yêu cầu đọc trôi chảy, bước đầu thể


hiện giọng đọc diễn cảm.



<i><b>*Nhóm H trung bình.</b></i>


Lần lượt đọc bài



u cầu đọc đúng chính tả, ngắt nghỉ


đúng câu, bước đầu thể hiện giọng


đọc trôi chảy.



-T nhận xét ghi điểm.


3. Củng cố dặn dị:



Nhắc lại các kiến thức vừa ơn


Tập đọc thêm ở nhà



Nhận xét giờ học.



- H ôn tập theo nhóm.


- Thực hiện theo từng bài.


1, Nối niềm giữ nước giữ rừng


2, Mầm non




3, Chuyện một khu vườn nhỏ


4,Tiếng vọng



(đọc thuộc lịng đoạn mà em thích)


<i><b>* H khá giỏi</b></i>

đọc thuộc lịng tồn bài)



- H đọc theo từng đối tượng.


- Nhận xét theo nhóm



Nêu tên các bài tập đọc vừa ôn




<i> Ngày soạn:17 - 11 - 2009</i><b> </b>


<i> Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 </i>

<b>Luyện toán : Thực hành: </b>



<b> Nhân số thập phân với số tự nhiên </b>


I. Mục tiêu:


-Mở rộng,nâng cao kiến thức nhân số thập phân với số tự nhiên.


- Kĩ năng nhân số thập phân với số tự nhiên nhanh, thành thạo, chính xác.
-Vận dụng tốt những điều đã học vào cuộc sống.


II. Chuẩn bị T:Nội dung bài ; H: Ôân trước bài - bảng con.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu quy tắc nhân số thập phân



với số tự nhiên.


2. Giới thiệu bài mới: Từ bài cũ
*Giảng: Bài 1:Tính:


y/c H đặt tính để tính.
a,37,14 x 82 ; 6,372 x 35 ,
b,86,07 x 94 ; 0,524 x 72
c,20,08 x 400 ; 36,25 x 24


Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a,4,86 x 0,25 x 40


2 H


-Lớp nxét.


-H đọc đề – nêu cách tính-làm bảng con-nx
Kq:a,2971,20 ; 223,020.


b,8090,58 ; 37,728
c,8032 ; 870,00


H lên bảng thực hiện-lớp làm nháp-nx.
Kq:a, ..=4,86 x (0,25 x 40 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b,0,125 x 6,94 x 80
c,72,9 x 99 + 72 + 0,9



d,(72,69 + 18,47) – (8,47 + 22,69)


Bài 3:Một ô tô đi trong 1<sub>2</sub> giờ được 12
km.Hỏi ơ tơ đó đi trong 1 1<sub>2</sub> giờ được ?
km.


* H khá giỏi Y/c giải theo nhiều cách.
C2: 1 1<sub>2</sub> giờ = 3<sub>2</sub> giờ ;


3


2 giờ gấp
1


2 giờ số lần là:


3<sub>2</sub> : 1<sub>2</sub> =3(lần)


Quãng đường ôtô đó đi trong
1 1<sub>2</sub> giờ là: 21 x 3 = 63 (km)
-Chấm,chữa bài - nx.


3 .Củng cố - dặn dị:


Nhắc H về nhà ơn lại kiến thức vừa luyện.
Vận dụng tốt vào tính tốn hàng ngày
Nhận xét tiết học.


= 6,94 x 10 = 69,4
c,..=72,9 x 99 + (72 + 0,9)


= 72,9 x 99 + 72,9
= 72,9 x (99 + 1)
= 72,9 x 100 = 7290
Đọc đề - nêu cách giải.
Làm vào vở - chữa bài - nx.


C1:Qng đường ơtơ đó đi trong 1 giờ: 21 x 2
= 42(km)


1 1<sub>2</sub> giờ = 3<sub>2</sub> giờ


Qng đường ơtơ đó đi trong 3<sub>2</sub> giờ
42 x 3<sub>2</sub> = 63 (km)


- Chữa bài - nx


-Nêu nối tiếp cách nhân số thập phân với số tự
nhiên.




<b>Hoạt động tập thể</b>

:

<b>Sinh hoạt lớp </b>



I.Mục tiêu:


- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù
hợp.


-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.



-Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn


II. Chuẩn bị : T: Công tác tuần; H :Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III- Các hoạt động :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Ổn định:


2.Nội dung:Tgiới thiệu: Chủ điểm tháng:
Thân thiện đến trường


-Phần làm việc ban cán sự lớp:


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các
mặt: - Học tập , chuyên cần, kỷ luật,
phong trào


- Cá nhân xuất sắc, tiến bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

T-nhận xét


Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức tốt về
mọi mặt, làm được bức tranh về chủ đề Ngày
nhà giáo VN đẹp, sinh động, tập văn nghệ
chào mừng 20/11



Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị bài ở nhà
khá chu đáo: Nhung, Sương, Nga...


Chú trọng ơn tập để thi giữa kì đạt chất lượng
khá cao.Tham gia tích cực các phong trào của
trường, đội, lớp đề ra.


Tồn tại:Một số bạn còn ham chơi, chưa chú
trọng đến hoạt động của lớp


* Công tác tuần tới: -Tiếp tục thi đua học tốt
Tham gia tốt các hoạt động, phong trào của
lớp .


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


giơ tay biểu quyết.


1.Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó kỷ luật
*Lớp trưởng nhận xét


Lớp bình bầu :cá nhân xuất sắc


Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua
của các tổ.


Tuyên dương tổ đạt điểm cao.



</div>

<!--links-->

×