Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài 13. Máy cơ đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.31 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết: Ngày dạy:</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (3 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b> 1.Về kiến thức:</b>


- Nêu được các máy cơ đơn giản thường gặp gồm có mặt phẳng nghiêng, địn bẩy,
rịng rọc.


- Biết được tác dụng của các máy cơ là giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật
nặng dễ dàng hơn.


- Lấy được ví dụ về các loại máy cơ đơn giản.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể.
<b> 3. Thái độ:</b>


Tập trung chú ý, hứng thú với mơn học vật lý.
<b>II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh</b>


- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.
- Phát triển năng lực thực nghiệm của HS.


- Nhóm năng lực thành phần trao đổi thơng tin, hoạt động nhóm.


- Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân: thuyết trình, báo cáo, làm bài tập
về máy cơ đơn giản.



- Hình thành năng lực tự học của học sinh qua việc tìm hiểu về máy cơ đơn giản.
<b>III. Phương pháp và KTDH có hể sử dụng</b>


- Phương pháp thực nghiệm, làm việc cá nhân và làm việc nhóm.


- Quan sát, thảo luận, nhận xét và tổng hợp, khái quát nên kiến thức mới.
<b>IV. Phương tiện dạy học (Chuẩn bị)</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Làm thí nghiệm về các máy cơ đơn giản.
- Dụng cụ thí nghiệm:


+ 4 giá thí nghiệm
+ 4 đòn bẩy
+ 4 lực kế


+ 4 quả nặng và dây treo
+ 4 ròng rọc cố định
+ 4 ròng rọc động
+ 4 kẹp đa năng.


- Các mẫu phiếu học tập báo cáo thí nghiệm.


- Hệ thống câu hỏi luyện tập và các nhiệm vụ tìm tịi mở rộng.
<b>2. Học sinh:</b>


- Ghi vở, dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (Ở nhà)</b>


HS quan sát các dụng cụ về máy cơ đơn giản như xà beng, kéo, ròng rọc trước
tại nhà.


<b>a. Mục tiêu</b> Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy và ròng rọc.


<b>b. Nội dung</b> - Quan sát các dụng cụ về máy cơ đơn giản và hoàn thành phiếu học tập 1.
- Đề xuất câu hỏi tìm hiểu về máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ
dàng hơn như thế nào?


<b>c. Gợi ý tổ</b>
<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


- Lớp chia ra làm 4 nhóm để thực hiện hoạt động.
- Báo cáo phiếu học tập 1.


- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về hoạt động của máy cơ đơn giản
- Hoàn thiện báo cáo.


<b>d. Sản phẩm</b>
<b>mong đợi</b>


Các nhóm một số dụng cụ về máy cơ đơn giản và nghiên cứu, phương án thí
nghiệm về máy cơ đơn giản.


<b>e. Gợi ý</b>
<b>đánh giá</b>



GV đánh giá q trình hồn thành hoạt động của HS dựa vào kết quả, chất
lượng của bảng báo cáo và những câu hỏi thảo luận, nghiên cứu mà HS đặt ra
đồng thời đánh giá kết quả ghi chép của từng HS, từng nhóm.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i><b> 2.1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của máy cơ</b></i>
<i><b>đơn giản (10 phút)</b></i>


<b>a. Mục tiêu</b> - Trình bày kết quả đã tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản thơng qua thí
<b>nghiệm.</b>


- Đưa ra các phương án thí nghiệm về việc sử dụng về máy cơ đơn giản phục
vụ đời sống.


<b>b. Nội dung</b> - Trình bày báo cáo, chia sẻ kết quả mà HS đã tìm hiểu về máy cơ đơn giản.
- Trình bày, thảo luận để thống nhất vấn đề nghiên cứu: Các cách dùng máy
cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?


<b>c. Gợi ý tổ</b>
<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


<b>- Câu lệnh: Đại diện học sinh của 01 nhóm tiến hành báo cáo trước lớp, các</b>
nhóm cịn lại theo dõi cùng làm rõ, xốy sâu vào những nội dung cịn vướng
mắc.


<b>d. Sản phẩm</b>
<b>mong đợi</b>



- Bài báo cáo và kết quả thảo luận của HS.


- Biết được máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>giá</b>


- Đánh giá quá trình thảo luận, trình bày của các nhóm.
- Đánh giá phương án thí nghiệm mà các nhóm đề xuất.


<i><b>2.2. Hoạt động 2. Thí nghiệm khơng dùng máy cơ đơn giản so với khi sử dụng máy</b></i>
<i><b>cơ đơn giản thì như thế nào? (20 phút)</b></i>


<b>a. Mục tiêu</b> Thực hiện thí nghiệm kiểm tra các phương án thí nghiệm đã nêu ở phiếu học
tập số 2.


<b>b. Nội dung</b> - Lớp chia ra làm 4 nhóm, dựa vào dụng cụ thí nghiệm mà GV cung cấp, kết
hợp SGK để tiến hành các phương án thí nghiệm theo Phiếu học tập số 2.
- Hoàn thiện báo cáo.


<b>c. Gợi ý tổ</b>
<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


- Câu lệnh: Dựa vào các phương án thí nghiệm đã nêu ở phiếu học tập số 1,
SGK và các dụng cụ thí nghiệm đã cho. Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra
các phương án đã nêu và hoàn thành Phiếu học tập số 2 nhằm trả lời các câu
hỏi sau:


+ Có những cách nào để nâng một vật nặng lên cao?



+ Trong các cách vừa nêu thì cách nào dùng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của
vật?


+ Những dụng cụ đó có tên gọi chung là gì?


+ Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?


- HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, lựa chọn kiến thức để báo cáo
thảo luận, tham gia đánh giá các nhóm khác, tự đánh giá lẫn nhau trong
nhóm.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát, giúp đỡ HS trong q trình làm
việc nhóm, đánh giá, chính xác hóa kiến thức.


<b>d. Sản phẩm</b>
<b>mong đợi</b>


- HS thực hiện thành cơng các thí nghiệm.


- Bài báo cáo đầy đủ nội dung theo Phiếu học tập số 2:
+ Dùng dây kéo trực tiếp.


+ Dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc...
+ Các dụng cụ trên được gọi là máy cơ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>e. Gợi ý đánh</b>
<b>giá</b>


- Đánh giá q trình làm thí nghiệm của HS.



- Đánh giá bài bài cáo của từng nhóm, kết quả ghi chép của HS.
- Đánh giá quá trình thảo luận, trình bày của các nhóm.


- Các nhóm đánh giá lẫn nhau, đánh giá của HS trong từng nhóm (sự tích cực,
tính hợp tác làm việc nhóm....)


<i><b>2.3. Hoạt động 3. Thí nghiệm sử dụng mặt phẳng nghiêng khi kéo vật? (20 phút)</b></i>


<b>a. Mục tiêu</b> Thực hiện thí nghiệm kiểm tra các phương án thí nghiệm đã nêu ở phiếu học
tập số 3.


<b>b. Nội dung</b> - Lớp chia ra làm 4 nhóm, dựa vào dụng cụ thí nghiệm mà GV cung cấp, kết
hợp SGK để tiến hành các phương án thí nghiệm theo Phiếu học tập số 3.
- Hoàn thiện báo cáo.


<b>c. Gợi ý tổ</b>
<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


- Câu lệnh: Dựa vào các phương án thí nghiệm SGK và các dụng cụ thí
nghiệm đã cho. Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra và hoàn thành Phiếu học
tập số 3 nhằm trả lời các câu hỏi sau:


+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực như thế nào so
với trọng lượng của vật?


+ Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
như thế nào?



- HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, lựa chọn kiến thức để báo cáo
thảo luận, tham gia đánh giá các nhóm khác, tự đánh giá lẫn nhau trong
nhóm.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát, giúp đỡ HS trong q trình làm
việc nhóm, đánh giá, chính xác hóa kiến thức.


<b>d. Sản phẩm</b>
<b>mong đợi</b>


- HS thực hiện thành cơng các thí nghiệm.


- Bài báo cáo đầy đủ nội dung theo Phiếu học tập số 3.
<b>e. Gợi ý đánh</b>


<b>giá</b>


- Đánh giá q trình làm thí nghiệm của HS.


- Đánh giá bài bài cáo của từng nhóm, kết quả ghi chép của HS.
- Đánh giá quá trình thảo luận, trình bày của các nhóm.


- Các nhóm đánh giá lẫn nhau, đánh giá của HS trong từng nhóm (sự tích cực,
tính hợp tác làm việc nhóm....)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a. Mục tiêu</b> Thực hiện thí nghiệm kiểm tra các phương án thí nghiệm đã nêu ở phiếu học
tập số 4.


<b>b. Nội dung</b> - Lớp chia ra làm 4 nhóm, dựa vào dụng cụ thí nghiệm mà GV cung cấp, kết
hợp SGK để tiến hành các phương án thí nghiệm theo Phiếu học tập số 4.


- Hoàn thiện báo cáo.


<b>c. Gợi ý tổ</b>
<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


- Câu lệnh: Dựa vào các phương án thí nghiệm SGK và các dụng cụ thí
nghiệm đã cho. Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra và hồn thành Phiếu học
tập số 4 nhằm trả lời các câu hỏi sau:


+ Nêu cấu tạo của đòn bẩy?


+ Muốn nâng một vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách từ điểm
tựa cho đến điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1) và khoảng cách từ điểm


tựa tới điểm tác dụng của lực kéo(OO2) phải thỏa mãn điều kiện gì?


- HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, lựa chọn kiến thức để báo cáo
thảo luận, tham gia đánh giá các nhóm khác, tự đánh giá lẫn nhau trong
nhóm.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát, giúp đỡ HS trong q trình làm
việc nhóm, đánh giá, chính xác hóa kiến thức.


<b>d. Sản phẩm</b>
<b>mong đợi</b>


- HS thực hiện thành cơng các thí nghiệm.


- Bài báo cáo đầy đủ nội dung theo Phiếu học tập số 4.


<b>e. Gợi ý đánh</b>


<b>giá</b>


- Đánh giá q trình làm thí nghiệm của HS.


- Đánh giá bài bài cáo của từng nhóm, kết quả ghi chép của HS.
- Đánh giá quá trình thảo luận, trình bày của các nhóm.


- Các nhóm đánh giá lẫn nhau, đánh giá của HS trong từng nhóm (sự tích cực,
tính hợp tác làm việc nhóm....)


<i><b>2.5. Hoạt động 5. Thí nghiệm sử dụng địn bẩy khi kéo vật? (30 phút)</b></i>


<b>a. Mục tiêu</b> Thực hiện thí nghiệm kiểm tra các phương án thí nghiệm đã nêu ở phiếu học
tập số 5.


<b>b. Nội dung</b> - Lớp chia ra làm 4 nhóm, dựa vào dụng cụ thí nghiệm mà GV cung cấp, kết
hợp SGK để tiến hành các phương án thí nghiệm theo Phiếu học tập số 5.
- Hoàn thiện báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


nghiệm đã cho. Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra và hồn thành Phiếu học
tập số 5 nhằm trả lời các câu hỏi sau:


+ Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, ròng rọc động?


- HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, lựa chọn kiến thức để báo cáo


thảo luận, tham gia đánh giá các nhóm khác, tự đánh giá lẫn nhau trong
nhóm.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát, giúp đỡ HS trong q trình làm
việc nhóm, đánh giá, chính xác hóa kiến thức.


<b>d. Sản phẩm</b>
<b>mong đợi</b>


- HS thực hiện thành cơng các thí nghiệm.


- Bài báo cáo đầy đủ nội dung theo Phiếu học tập số 5.
<b>e. Gợi ý đánh</b>


<b>giá</b>


- Đánh giá q trình làm thí nghiệm của HS.


- Đánh giá bài bài cáo của từng nhóm, kết quả ghi chép của HS.
- Đánh giá quá trình thảo luận, trình bày của các nhóm.


- Các nhóm đánh giá lẫn nhau, đánh giá của HS trong từng nhóm (sự tích cực,
tính hợp tác làm việc nhóm....)


<b>3. Hoạt động luyện tập (25 phút)</b>


<b>a. Mục tiêu</b> Hệ thống hóa kiến thức qua phiếu học tập 6.


Đánh giá kết quả ghi nhận và tiếp thu bài học của học sinh.
<b>b. Nội dung</b> Hoàn thành hệ thống câu hỏi luyện tập do GV chuẩn bị


<b>c. Gợi ý tổ</b>


<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


- Gọi 01 nhóm hệ thống hóa kiến thức của chủ đề, các nhóm cịn lại nhận xét,
hoàn thiện vào phiếu học tập 6.


- GV chuyển hệ thống câu hỏi luyện tập đến HS.


<b>- Câu lệnh: Hãy dựa vào những kiến thức đã được tiếp thu về máy cơ đơn</b>
giản, hãy tiến hành 03 bước:


+ Bước 1: làm việc cá nhân.


+ Bước 2: Trao đổi, thảo luận kết quả.


+ Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm cịn lại quan sát, góp ý
và nhận xét.


- GV chốt lại kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>mong đợi</b>


- Bài báo cáo kết quả làm việc nhóm.
<b>e. Gợi ý đánh</b>


<b>giá</b>


- Đánh giá quá trình làm việc cá nhân và hoạt động nhóm.


- Đánh giá q trình thảo luận, trình bày của các nhóm.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.


<b>4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (Ở nhà)</b>


<b>a. Mục tiêu</b> <sub>- Nhận biết được các máy cơ đơn giản giúp ích trong cuộc sống </sub>
- Hiểu được nguyên tắc hoạt động cơ bản của các máy cơ đơn giản.


<b>b. Nội dung</b> Mỗi học sinh thực hiện một sơ cơng việc có dùng máy cơ đơn giản như: nhổ
đinh, bẩy vật, cắt giấy....


<b>c. Gợi ý tổ</b>
<b>chức hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Câu lệnh: Học sinh có hứng thú, muốn tự thực hiện một số cơng việc giúp</b>
ích cho gia đình


- Khi thực hiện nếu có vấn đề gì chưa hiểu hay gặp khó khăn các em có
thể liên hệ với người thân hoặc GV.


- Thời gian thực hiện là 1 tuần kể từ khi nhận nhiệm vụ, sau khi thực hiện
xong các em sẽ trình bày trước lớp.


- Các em chia sẻ với nhau cách làm và trao đổi thêm kiến thức về các máy
cơ đơn giản sử dụng trong gia đình.


<b>d. Sản phẩm</b>


<b>mong đợi</b> Bài báo cáo về các thiết bị điện gia dụng có liên quan về các loại máy cơ đơn<sub>giản.</sub>


<b>e. Gợi ý đánh</b>


<b>giá</b>


- Giáo viên đánh giá quá trình thực hiện và báo cáo của học sinh theo yêu cầu
đã đặt ra.


- Học sinh đánh giá kết quả với nhau.


<b>PHIẾU HỌC TẬP 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...
...
<b>Câu 2: Hãy kể tên một số dụng cụ thuộc máy cơ đơn giản mà em biết?</b>


...
...
...
...


<b>PHIẾU HỌC TẬP 2</b>
Câu 1: Có những cách nào để nâng một vật nặng lên cao?


...
...
...
Câu 2: Trong các cách vừa nêu thì cách nào dùng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của
vật?



...
...
...
Câu 3: Những dụng cụ đó có tên gọi chung là gì?


...
...
...
Câu 3: Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?


...
...
...


<b>PHIẾU HỌC TẬP 3</b>


Câu 1: Từ kết quả thí nghiệm em hãy cho biết khi dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo
(đẩy) vật lên với lực như thế nào so với trọng lượng của vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 2: Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng như
thế nào?


...
...
...
...


<b>PHIẾU HỌC TẬP 4</b>
Câu 1: Nêu cấu tạo của đòn bẩy?



...
...
...
...
...
Câu 2: Muốn nâng một vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách từ điểm tựa
cho đến điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1) và khoảng cách từ điểm tựa tới điểm


tác dụng của lực kéo(OO2) phải thỏa mãn điều kiện gì?


...
...
...
...
...


<b>PHIẾU HỌC TẬP 5</b>
Câu 1: Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, ròng rọc động?


...
...
...
...
...
...
...
Câu 2: Vậy để làm giảm lực và đồng thời đổi hướng kéo thì em phải sử dụng rịng rọc
nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHIẾU HỌC TẬP 6</b>
<b>CÂU HỎI LUYỆN TẬP, ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>Câu 1: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của địn bẩy?</b>
a. Cân Rơ-bec-van


b. Cân đồng hồ
c. Cân đòn
d. Cân tạ


<b>Câu 2. Dụng cụ nào sau đây khơng phải là một ứng dụng của địn bẩy?</b>
a. Cái búa nhổ đinh.


b. Cái cần kéo nước từ dưới giếng lên
c. Cái mở nút chai


d. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống


<b>Câu 3: Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng địn bẩy có:</b>
a. O2O =O1O.


b. O2O> 4 O1O


c. O1O>4O2O


d. 4O1O>O2O>2O1O


<b>Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào là khơng đúng?</b>


<b>A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.</b>


<b>B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.</b>
<b>C.</b>Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
<b>D. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.</b>


<b>Câu 5: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và</b>
hướng của lực?


<b>A. Ròng rọc cố định</b>
<b>B. Ròng rọc động</b>
<b>C. Mặt phẳng nghiêng</b>
<b>D. Đòn bẩy</b>


<b>Câu 6: </b>Ở An Giang, cây na được tr ng trên núi cao. Đ n mua thu ho ch, ngồ ế ạ ười
dân ph i hái na và gánh xu ng núi r t v t v . Theo em, nên s d ng máy c đ n ả ố ấ ấ ả ử ụ ơ ơ
gi n nào đ ngả ể ười dân có th đ a na xu ng núi d dàng h n?ể ư ố ễ ơ


A. Ròng r c ọ B. M t ph ng nghiêngặ ẳ


C. Đòn b y k t h p m t ph ng ẩ ế ợ ặ ẳ
nghiêng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×