Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư du lịch và phát triển thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.55 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN

TRẦN VIỆT TRÚC
MÃ SỐ SV: DQT117573

Ths. NGUYỄN VŨ THÙY CHI

AN GIANG, THÁNG 07 – NĂM 2015


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bất kì một doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ,
khi tham gia vào hoạt động kinh doanh cũng lựa chọn thực hiện phƣơng án kinh
doanh tối ƣu nhất nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu cao nhất có thể. Tuy nhiên trong quá
trình thực hiện kế hoạch kinh doanh, nhiều lúc sẽ phát sinh ra những vấn đề có thể là
bất lợi so với đối thủ cạnh tranh hoặc phát hiện ra những lợi thế của bản thân doanh
nghiệp mà đối thủ chƣa biết.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là hoạt động phân tích kết quả đạt
đƣợc các mục tiêu trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đến mức độ nào.
Tình hình tài sản hiện có gồm những loại tài sản nào, thuận lợi hay khó khăn cho tình
hình hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn vay, vốn chủ sở hữu có tỷ lệ nhƣ thế nào
thuận lợi hay khó khăn trong việc huy động vốn, việc vay vốn có thể tiến hành nhanh
chóng khơng, có gặp phải áp lực trả nợ vay trong quá trình kinh doanh không. Kết
quả kinh doanh trong thời gian qua đạt đƣợc nhƣ thế nào, cao hay thấp, từ đó dự báo


xu hƣớng kết quả kinh doanh tƣơng lai tốt hay xấu. Bên cạnh đó tìm hiểu khả năng
thanh tốn nợ có tốt khơng để đánh giá năng lực tài chính mạnh hay yếu. Khả năng
thu hồi nợ từ khách hàng hiện tại có tốt khơng, từ đó áp dụng những chính sách tín
dụng thƣơng mại phù hợp cho từng đối tƣợng để đảm bảo hạn chế rủi ro trong việc
thu hồi nợ.
Trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay nói chung và Việt Nam nói riêng,
việc tồn tại và phát triển của bản thân từng doanh nghiệp đòi hỏi sự phấn đấu không
ngừng cũng nhƣ những nỗ lực rất lớn của tập thể các thành viên của doanh nghiệp.
Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải biết rõ thực lực của doanh nghiệp để đề ra các
phƣơng hƣớng phát triển phù hợp. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhằm
mục đích giúp cơng ty tự đánh giá về thế mạnh, điểm yếu để củng cố, phát huy hay
khắc phục và cải tiến quản lý. Qua quá trình phân tích kết quả kinh doanh sẽ phần
nào thấy đƣợc những tiềm năng cần phát huy, khai thác tối đa những nguồn lực hiện
có nhằm đạt kết quả cao hơn trong tƣơng lai. Kết quả của phân tích là cơ sở cho việc
đề ra các kế hoạch quản trị ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc
phân tích này cũng chỉ ra những mặt hạn chế đang diễn ra trong doanh nghiệp, để từ
đó tìm hiểu nguyên nhân đề ra các biện pháp khắc phục hiệu quả, đề phịng và giảm
thiểu rủi ro trong kinh doanh.
Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản, tuy mới đƣợc thành
lập và phát triển trong thời gian gần đây nhƣng Công ty đang từng bƣớc khẳng định
vị thế của bản thân trên thị trƣờng Việt Nam cũng nhƣ thị trƣờng nƣớc ngoài. Trong
xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất lƣợng giữa các công ty trong ngành,
Công ty đang xúc tiến nhiều kế hoạch mới nhằm cải tiến chất lƣợng sản phẩm cũng
nhƣ nâng cao sản lƣợng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nƣớc. Phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh là hoạt động rất quan trọng đối với mọi doanh
nghiệp .Việc doanh nghiệp hồn thành hay khơng đạt đƣợc kết quả đã đƣợc đề ra của
kế hoạch kinh doanh sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển nhƣ thế nào trong tƣơng
lai. Chính vì lý do đó, việc lựa chọn thực hiện đề tài “Phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản” làm chuyên
đề tốt nghiệp, với mong muốn vận dụng lý thuyết đã đƣợc trang bị và là cơ sở tham

khảo cho Công ty trên phƣơng diện thực tiễn, việc tham khảo này giúp Cơng ty có
cái nhìn tồn diện hơn về tình hình hoạt động hiện tại của đơn vị cũng nhƣ đƣa ra kế
hoạch cho tƣơng lai.

1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản giai đoạn 2012 – 2014.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích biến động các chỉ tiêu về doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong
giai đoạn 2012 – 2014 của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản.
- Phân tích tỷ số tài chính liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản.
1.3 PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG CỤ
XỬ LÝ
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu:
1.3.1.1 Không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát
triển Thủy sản. Địa chỉ: Quốc lộ 80, cụm cơng nghiệp Vàm Cống, Bình Thành, Lấp
Vò, Đồng Tháp.
1.3.1.2 Thời gian nghiên cứu: thực hiện từ tháng 5 năm 2015 đến tháng
7 năm 2015, số liệu nghiên cứu của giai đoạn 2012 – 2014.
1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản trong giai đoạn 2012 - 2014.
1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu:
1.3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu:
- Số liệu sơ cấp: qua phỏng vấn, thảo luận với nhân viên phòng Kế tốn,
phịng kinh doanh tìm hiểu về tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm.

- Số liệu thứ cấp: Báo cáo tài chính về kết quả hoạt động kinh doanh từ
phịng Kế tốn của Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản giai đoạn
2012 - 2014.
1.3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu:
- Phƣơng pháp thống kê mô tả.
- Phƣơng pháp so sánh.
- Phƣơng pháp cân đối.
1.3.3.3 Công cụ xử lý số liệu: Excell.
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đối với mọi doanh nghiệp, mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa là mục tiêu lớn nhất.
Muốn đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn cần xác định rõ kết quả hoạt động
sản xuất về các mục tiêu doanh thu – chi phí – lợi nhuận. Đồng thời phải xác định
dƣợc cơ cấu vốn kinh doanh, khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn của Cơng
ty nhƣ thế nào. Thơng qua q trình phân tích kết quả kinh doanh, doanh nghiệp sẽ
có cái nhìn tổng quát hơn về khả năng của doanh nghiệp, điểm thuận lợi và hạn chế
đang tồn tại trong doanh nghiệp thông qua những số liệu phản ánh trong tài liệu phân
tích. Từ đó đƣa ra những nhận định phù hợp với tình hình thực tế cũng nhƣ đề ra
chiến lƣợc kinh doanh khả thi, giảm thiểu rủi ro cho Công ty. Đề tài đƣợc thực hiện
với mục đích làm tài liệu tham khảo trong qua trình đƣa ra các chiến lƣợc, chính sách
của Cơng ty, góp phần cung cấp cho nhà quản trị tổng quan chung về các đặc điểm
nổi bật cũng nhƣ tình hình chung của Cơng ty trong thời điểm nhất trƣớc để từ đó đề
ra kế hoạch trong tƣơng lai, khắc phục các hạn chế đang tồn tại với phƣơng pháp
thực hiện hiệu quả hơn.

2


1.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
Giới thiệu về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi – đối tƣợng –

phƣơng pháp nghiên cứu và công cụ xử lý, ý nghĩa của đề tài.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giới thiệu về các khái niệm, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, phƣơng pháp
phân tích kết quả kinh doanh.
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ DU LỊCH VÀ
PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
Giới thiệu thông tin chung về doanh nghiệp; chức năng, nhiệm vụ và tổ chức
bộ máy quản lý của công ty, các yếu tố và nguồn lực của công ty.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích biến động các chỉ tiêu về doanh thu – chi phí – lợi nhuận; phân tích
tỷ số tài chính liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh. Và đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận dựa trên việc tổng hợp, phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận và
phân tích các tỷ số tài chính. Đề xuất kiến nghị dựa trên giải pháp.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1 Hoạt động kinh doanh: là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của
doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tƣ hay hoạt động
tài chính.
2.1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh:
2.1.2.1 Khái niệm:
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc nghiên cứu theo yêu cầu của hoạt động
quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch tốn và các thơng tin kinh tế, bằng các
phƣơng pháp phân tích thích hợp nhằm rút ra tính quy luật và xu hƣớng phát triển

của các hiện tƣợng nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề ra các phƣơng pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
2.1.2.2 Ý nghĩa: 1
- Đối với nhà quản trị :
 Cung cấp cho nhà quản quản trị doanh nghiệp các thông tin:
 Kết quả thực hiện từng mục tiêu của kế hoạch kinh doanh đạt đƣợc ở
mức độ nào, hồn thành hay khơng.
 Khả năng tài chính mạnh hay yếu, thanh tốn nợ và thu hồi nợ tốt hay
không.
 Hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hay xấu.
 Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hƣớng phát triển kinh doanh nhƣ thế nào.
 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện từng mục tiêu của kế
hoạch kinh doanh nhƣ thế nào.
 Năng lực tiềm tàng…
 Sẽ cung cấp thông tin để nhà quản trị ra những quyết định kinh doanh tốt:
 Lập kế hoạch kinh doanh kỳ sau thích hợp.
 Chọn phƣơng hƣớng, biện pháp kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Đối với ngân hàng, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp:
 Cung cấp cho nhà quản quản trị ngân hàng, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp các
thông tin:
 Hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hay xấu.
 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cao hay thấp.
 Tỷ số nợ - quan hệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp,
tỷ trọng từng loại vốn vay và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn, để biết doanh
nghiệp đang vay vốn nhiều ít hơn bao nhiêu so với vốn chủ sở hữu.
 Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hƣớng phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp nhƣ thế nào.
 Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thông tin
để nhà quản quản trị ngân hàng, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp ra quyết định cho vay, đầu
tƣ, bán chịu hay không…

- Đối với nhà nƣớc:
 Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp cho cơ quan
chức năng của nhà nƣớc thông tin của doanh nghiệp, hoặc một lĩnh vực kinh tế:
 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu.
 Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hƣớng phát triển kinh doanh.
1

Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao động xã hội.

4


 Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thông tin, để
cơ quan chức năng của nhà nƣớc đƣa ra những biện pháp kiểm soát nền kinh tế,
hoạch định các chính sách quản lý vĩ mơ thích hợp cho doanh nghiệp hoạt động
thuận lợi.
2.1.2.3 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh:2
- Kết quả của từng hoạt động, nhƣ kết quả của hoạt động sản xuất, hoạt động
thƣơng mại, hoạt động đầu tƣ tài chính… ảnh hƣởng đến kết quả chung của doanh
nghiệp.
- Kết quả của từng quá trình trong hoạt động, nhƣ kết quả của quá trình dự trữ
nguyên liệu, cung ứng nguyên liệu, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất. Kết quả quá
trình mua hàng, bán hàng ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại…
- Các nhân tố tác động nhƣ: số lƣợng nguyên liệu, lao động, máy móc, thiết bị,
tổ chức kinh doanh, biện pháp quản lý, chính sách vĩ mơ… cũng ảnh hƣởng đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khả năng trả nợ ngắn hạn, vì nếu khả năng trả nợ khơng tốt doanh nghiệp sẽ
khó vay vốn khi có nhu cầu, khó mua chịu nguyên liệu cho sản xuất.
- Khả năng thu hồi nợ, vì nếu thu hồi nợ khơng tốt thì doanh nghiệp bị khách

hàng chiếm dụng vốn, ảnh hƣởng đến chi phí vốn, khả năng trả nợ.
- Sử dụng tài sản, vì nếu sử dụng tài sản khơng có hiệu quả thì hiệu quả kinh
doanh thấp.
- Sử dụng vốn vay, vì nếu sử dụng vốn vay bị lãng phí làm chi phí vốn cao, nếu
hạn chế vay vốn thì mất lợi thế địn bẫy tài chính…
Do đó đánh giá kết quả kinh doanh phải đánh giá kết quả từng hoạt động, từng
quá trình, từng nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của từng hoạt
động kinh doanh, kết quả quá trình kinh doanh gắn với các yếu tố tác động đến kết
quả kinh doanh.
Cụ thể phân tích các nội dung nhƣ phân tích kết quả q trình sản xuất, tiêu
thụ, tài chính, hiệu quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ số lƣợng sản phẩm,
gía bán sản phẩm, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…
2.1.2.4 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh:3
Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh đƣợc biểu hiện cụ thể bằng các
chỉ tiêu kinh tế.
- Phân tích về kết quả kinh doanh: Phân tích về kết quả kinh doanh là phân tích
các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh.
- Phân tích về yếu tố của q trình kinh doanh: Phân tích về yếu tố của q
trình kinh doanh là phân tích các chỉ tiêu phản ánh yếu tố của quá trình kinh doanh.
- Phân tích về tài chính: Phân tích về tài chính là phân tích các chỉ tiêu phản
ánh tài sản, nguồn vốn, khả năng trả nợ, thu hồi nợ, tỷ số nợ - quan hệ giữa vốn vay
và vốn chủ sở hữu, hiệu quả sử dụng tài sản…
- Phân tích về các nhân tố tác động: Phân tích về các nhân tố tác động là phân
tích sự ảnh hƣởng của nhân tố đến hoạt động kinh doanh.
2.1.3 Doanh thu:
2.1.3.1 Khái niệm:
2

Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: NXB

Lao động xã hội
3
Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: NXB
Lao động xã hội.

5


- Là tổng các giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản vốn
góp của cổ đơng hoặc chủ sở hữu. 4
- Là tồn bộ số tiền đã hoặc sẽ thu đƣợc do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung
cấp dịch vụ và các hoạt động khác của doanh nghiệp (bao gồm khoản trợ cấp, trợ
giá) trong một thời kỳ nhất định. Đây là bộ phận quan trọng quyết định sự tồn tại của
doanh nghiệp, có ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
- Là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh
doanh, đảm bảo doanh nghiệp có thể tái sản xuất.
- Là nguồn để các doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ với nhà nƣớc.
- Là nguồn để tham khảo góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với các đơn vị
khác.
- Chứng tỏ sản phẩm làm ra phù hợp nhu cầu xã hội.
- Nếu doanh thu không đủ bù đắp các khoản chi, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
về mặt tài chính, kết quả kinh doanh khơng đạt hiệu quả. Tình trạng này kéo dài sẽ
làm cho doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng và tất yếu dẫn đến phá
sản. Vì thế các doanh nghiệp ln tìm cách gia tăng doanh thu trong trƣờng hợp có
thể.
2.1.3.2 Phân loại:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền
bán hàng hóa sản phẩm, dịch vụ đã đƣợc khách hàng chấp nhận thanh tốn (khơng

phân biệt đã thu tiền hay chƣa thu tiền).
- Doanh thu tài chính: bao gồm các khoản thu từ hoạt động liên doanh liên kết,
cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền ho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng
khoán…
- Doanh thu từ các hoạt động khác: là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra
khơng thƣờng xun ngồi các khoản thu đã đƣợc quy định: thu từ bán vật tƣ, hàng
hóa, tài sản dôi thừa, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị…và các khoản thu bất
thƣờng.
2.1.3.3 Những nhân tố tác động đến doanh thu:
- Khối lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, dịch vụ cung ứng: càng nhiều thì
mức doanh thu sẽ gia tăng. Khối lƣợng sản phẩm sẽ bị tác động bởi các yếu tố nhƣ
công tác tiêu thụ sản phẩm, số lƣợng hợp đồng đã ký…
- Chất lƣợng sản phẩm: chất lƣợng sản phẩm càng cao, càng tốt cho ngƣời tiêu
dùng sử dụng lâu dài, tác động đến lƣợng sản phẩm đƣợc tiêu thụ trong hiện tại và
tƣơng lai. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ là có nghĩa là nâng cao giá trị sản
phẩm mình có, tạo điều kiện doanh thu gia tăng.
- Giá bán sản phẩm: doanh nghiệp khi tiến hành định giá sản phẩm có sự cân
nhắc vừa đủ để bù đắp cho chi phí sản xuất vừa có mức giá phù hợp với ngƣời tiêu
dùng. Nhằm gia tăng doanh thu và tái đầu tƣ sản xuất.
- Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật: khi qui mơ cơng ty mở rộng thì công ty cần
đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại đảm bảo cung cấp nhiều
hơn, chất lƣợng tốt hơn.
- Nhân tố con ngƣời: là trình độ quản lý doanh nghiệp, khả năng tiếp thị sản
phẩm và am hiểu thị trƣờng, kinh nghiệm thực tiễn tích lũy…

4

Giảng viên bộ mơn Kế tốn Tài chính và ban biên tập. Kn. Giáo trình Kế tốn Tài chính ( quyển 1).
(Tái bản lần thứ 3).Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.


6


- Nhân tố khác: Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì cần theo dõi,
nắm bắt những thơng tin về cơ cấu thị trƣờng, chủ trƣơng kế hoạch của nhà nƣớc để
kịp thời đƣa ra các biện pháp đúng đắn cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.4 Chi phí:
2.1.4.1 Khái niệm: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích trong kỳ kế
tốn dƣới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh
các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối
cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. 5
2.1.4.2 Phân loại:6
- Theo chức năng hoạt động:
 Chi phí sản xuất: là tồn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất sản
phẩm trong một thời kì nhất định. Hoạt động của doanh nghiệp sản xuất gắn liền với
sự chuyển biến của nguyên liệu thành thành phẩm thông qua sự nỗ lực của công nhân
và việc sử dụng thiết bị sản xuất.
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là biểu hiện bằng tiền những
nguyên vât liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm nhƣ: sắt thép, gỗ, sợi… và
những loại vật liệu có tác dụng phụ, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất
ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lƣợng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị của
sản phẩm, hoặc làm rút ngắn chu kì sản xuất của sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp đƣợc tính trực tiếp vào các đối tƣợng chịu chi phí.
 Chi phí nhân cơng trực tiếp: là những ngƣời trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm, lao động của họ gắn liền với việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ
đƣợc hao phí trực tiếp cho sản phẩm do họ sản xuất ra. Khả năng và kĩ năng của lao
động trực tiếp sẽ ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm.
 Chi phí nhân cơng trực tiếp là tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các
khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho cơng
nhân trực tiếp sản xuất.

 Chi phí nhân cơng trực tiếp đƣợc tính trực tiếp vào các đối tƣợng
chịu chi phí.
 Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí liên quan đến việc
quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất tại phân xƣởng. Chi phí sản xuất chung là
những chi phí phát sinh ở phân xƣởng sản xuất để sản xuất ra sản phẩm nhƣng khơng
kể chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp.
 Trong ba loại chi phí ở trên thì sự kết hợp giữa:
Chi phí ngun liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp đƣợc gọi là chi phí
ban đầu.
Chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung đƣợc gọi là chi phí
chuyển đổi.

5

Giảng viên bộ mơn Kế tốn Tài chính và ban biên tập. Kn. Giáo trình Kế tốn Tài chính (quyển 1).
(Tái bản lần thứ 3).Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.
6
TS. Đoàn Ngọc Quế, ThS. Đào Tất Thắng, TS. Lê Đình Trực (Biên tập). (2011). Kế tốn Quản trị.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.

7


Trực tiếp
CP nguyên
vật liệu

CP nguyên
liệu trực tiếp
(TK 621)


Gián tiếp
CP sản xuất
chung
(TK 627)

Chi phí
khác
Chi phí
nhân cơng

Chi phí
ban đầu

Trực tiếp

Gián tiếp

CP nhân cơng
trực tiếp (TK 621)

Chi phí
chuyển đổi

Hình 1: Tóm tắt về chi phí sản xuất 7
 Chi phí ngồi sản xuất: là những loại chi phí phát sinh ngồi q trình
sản xuất liên quan đến việc quản lý chung toàn doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa, chi phí ngồi sản xuất đƣợc chia thành hai loại:
 Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh cần thiết để đảm bảo cho
việc thực hiện các đơn hàng, giao hàng thành phẩm cho khách hàng, bao gồm các

khoản chi phí nhƣ: chi phí vận chuyển, chi phí bốc vác, chi phí bao bì, chi phí lƣơng
nhân viên hàng, chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định và
những chi phí liên quan đến khâu dự trữ thành phẩm.
 Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ những khoản chi phí chi ra
cho việc tổ chức và quản lý chung trong tồn doanh nghiệp. Đó là những chi phí nhƣ:
chi phí ngun vật liệu, cơng cụ, đồ dùng quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định
dùng chung trong tồn doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ: điện, nƣớc,
điện thoại, sửa chữa tài sản, các chi phí về văn phịng phẩm, tiếp tân, hội nghị, đào
tạo cán bộ…
- Theo mối quan hệ với thời kì xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
 Chi phí sản phẩm: là tồn bộ những chi phí liên quan đến việc sản xuất
hoặc mua các sản phẩm. Đối với các sản phẩm sản xuất công nghiệp thì các chi phí
này bao gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí
sản xuất chung. Các chi phí sản phẩm đƣợc gắn liền với sản phẩm và chúng đƣợc
chuyển sang kì sau khi sản phẩm đang còn tồn kho chờ bán và khi sản phẩm đã đƣợc
tiêu thụ thì chúng đƣợc xem là phí tổn thời kỳ và đƣợc tính trừ vào kết quả kinh
doanh trong kỳ.
 Chi phí thời kì: là những chi phí phát sinh trong một kỳ và đƣợc tính hết
thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời kỳ. Chi phí thời kỳ sẽ
đƣợc tính đầy đủ trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho
dù kết quả hoạt động của đơn vị đạt ở mức nào đi nữa. Chi phí thời kỳ ngay khi phát
sinh đã đƣợc coi là phí tổn trong kỳ.

7

TS. Đồn Ngọc Quế, ThS. Đào Tất Thắng, TS. Lê Đình Trực (Biên tập). (2011). Kế tốn Quản trị.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.

8



Chi phí sản phẩm

Chi phí
ngun
liệu trực
tiếp

Chi phí
nhân cơng
trực tiếp

Chi
phí sản
xuất
chung
Doanh thu bán hàng

Chi phí sản xuất dở dang
(-)
Sản phẩm đƣợc bán
Giá vốn hàng bán

Thành
phẩm

(=)
Lợi nhuận gộp
(-)

Các chi phí thời kỳ

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN
(=)
Lợi nhuận

Hình 2: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh
doanh 8
- Theo chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định:
 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
 Chi phí trực tiếp: là những chi phí khi phát sinh đƣợc tính trực tiếp
vào các đối tƣợng sử dụng nhƣ: chi phí ngun liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp, đƣợc tính thẳng vào đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm, từng sản phẩm…
 Chi phí gián tiếp: là những chi phí phát sinh khơng thể tính trực
tiếp vào các đối tƣợng sử dụng, mà cần phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù
hợp. Ví dụ nhƣ: chi phí sản xuất chung sẽ đƣợc phân bổ cho từng đối tƣợng sử dụng
theo số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy, số lƣợng sản phẩm sản xuất…
 Chi phí chênh lệch: là chi phí có trong phƣơng án này nhƣng lại khơng
có hoặc chỉ có một phần trong phƣơng án khác. Chi phí chênh lệch là căn cứ giúp
cho nhà quản trị lựa chọn các phƣơng án kinh doanh.
 Chi phí kiểm sốt đƣợc và khơng kiểm sốt đƣợc: chi phí kiểm sốt
đƣợc đối với một cấp quản lý là những chi phí mà nhà quản trị cấp đó đƣợc quyền ra

8

TS. Đồn Ngọc Quế, ThS. Đào Tất Thắng, TS. Lê Đình Trực (Biên tập). (2011). Kế tốn Quản trị.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.

9



quyết định, những chi phí mà nhà quản trị cấp đó khơng đƣợc quyền ra quyết định thì
gọi là chi phí khơng kiểm sốt đƣợc.
 Chi phí cơ hội: là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi chọn phƣơng
án này thay vì chọn phƣơng án khác.
 Chi phí chìm (lặn): là những chi phí đã chi ra trong q khứ và nó
khơng thể tránh đƣợc dù lựa chọn bất kỳ phƣơng án nào, ví dụ những khoản chi phí
đã dƣợc đầu tƣ để mua tài sản cố định.
- Theo cách ứng xử của chi phí:
 Biến phí: là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng, giảm về mức độ hoạt
động. Tổng số biến phí sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng và ngƣợc lại. Tuy nhiên
nếu tính trên một đơn vị của mức độ hoạt động thì biến phí lại khơng đổi trong phạm
vi phù hợp. Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động.
 Biến phí tuyến tính: là những biến phí có sự biến động cùng tỷ lệ với
mức độ hoạt động. Đƣờng biểu diễn của chúng là một đƣờng thẳng.
 Biến phí cấp bậc: là những loại chi phí khơng biến động liên tục của
mức độ hoạt động. Mức hoạt động phải đạt đến một mức độ nào đó mới dẫn đến sự
biến động về chi phí.
 Biến phí phi tuyến: trong thực tế có rất nhiều loại biến phí khơng có
mối quan hệ tuyến tính với mức độ hoạt động, đƣờng biểu diễn của nó có thể là
đƣờng cong khá phức tạp.
 Định phí: là những chi phí mà tổng số của nó khơng thay đổi khi mức độ
hoạt động của nó thay đổi. Vì tổng định phí khơng thay đổi nên khi mức độ hoạt
động tăng thì phần định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm đi và ngƣợc lại. sự
thay đổi này rất có ý nghĩa đối với nhà quản trị ở phƣơng diện là nếu trong q trình
lập kế hoạch có nhiều phƣơng án đƣợc đề ra thì phƣơng án căn bản nhất sẽ là sử
dụng nhiều lƣợng định phí, bởi vì nhƣ vậy nhà quản trị sẽ ít phải lựa chọn cho các
quyết định hằng ngày.
 Định phí bắt buộc: là những chi phí có liên quan đến những máy móc,
thiết bị, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng, chi phí ban quản lý, chi phí lƣơng văn phịng. Có

đặc điểm:
 Có bản chất lâu dài.
 Khơng thể cắt giảm đến khơng.
 Định phí khơng bắt buộc: là những định phí có thể thay đổi trong từng
kỳ dự đoán của doanh nghiệp, do hành động của nhà quản trị quyết định khối lƣợng
định phí này trong từng kỳ kinh doanh. Gồm: chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, bồi
dƣỡng nghiên cứu…
 Chi phí hỗn hợp: là những chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu
tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thƣờng
biểu hiện các đặc điểm của định phí, ở mức độ hoạt động vƣợt mức căn bản nó thể
hiện đặc điểm của biến phí.
2.1.5 Lợi nhuận:
2.1.5.1 Khái niệm:
- Lợi nhuận trong kinh tế học: Là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ
đầu tƣ sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến từ đầu tƣ, bao gồm chi phí cơ hội;
là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
- Hay lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với
giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Nói cách khác, lợi
nhuận là khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động kinh doanh hoặc
có thể hiểu là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ mọi chi phí của hoạt động
đó.

10


2.1.5.2 Phân loại:
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
 Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ: đây là khoản chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá thành sản phẩm (bao gồm giá vốn
hàng hóa, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp).

 Lợi nhuận này thƣờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng mức lợi nhuận
của doanh nghiệp. Đây cũng là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích lũy
cho tái sản xuất kinh doanh mở rộng. Đồng thời cũng là tiền đề lập ra các quỹ của
doanh nghiệp nhƣ: quỹ dự phòng mất việc, quỹ khen thƣởng phúc lợi,…là điều kiện
để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:
Đây là bộ phận lợi nhuận thu đƣợc do hoạt động tài chính mang lại nhƣ: hoạt
động góp vốn liên doanh, mua bán chứng khốn dài hạn, ngắn hạn,…Lợi nhuận từ
bộ phận này đƣợc xác định bằng khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí cho các
hoạt động tài chính trong kỳ.
- Lợi nhuận từ hoạt động bất thƣờng:
 Là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác – thu thanh lý,
nhƣợng bán tài sản cố định, quà biếu, phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng… và
các khoản chi phí khác – chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, bị phạt do vi
phạm hợp đồng. 9
Tóm lại, lợi nhuận của doanh nghiệp đƣợc xác định bằng khoản chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thu về đƣợc khoản thu đó.
Nên lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị phụ thuộc vào yếu đó là doanh thu, chi phí và
các hoạt động mà doanh nghiệp đang có hay kết quả kinh doanh sẽ bị tác động bởi
các yếu tố.
2.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
2.2.1 Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng
thanh toán:
2.1.1.1 Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:
Các nhà phân tích báo cáo tài chính luôn quan tâm đến phần tài sản của doanh
nghiệp do cổ đơng đóng góp và phần vốn có đƣợc do đi vay.
- Tỷ số nợ: phản ánh quan hệ giữa nợ vay dài hạn và nợ ngắn hạn trong tổng
nguồn vốn của DN. DN sẽ chịu nhiều sức ép từ bên ngoài hơn khi tỷ lệ vốn vay trong
tổng nguồn vốn càng cao.
Nợ phải trả

X 100

Tỷ số nợ =
(ĐVT: %)

Tổng cộng nguồn vốn

- Tỷ số tự tài trợ: phản ánh tỷ lệ vốn riêng (vốn tự có) của Dn trong tổng số
vốn. Tỷ số tự tài trợ càng lớn càng chứng tỏ DN có nhiều vốn tự có, có tính độc lập
cao do đó khơng bị ràng buộc hoặc bị sức ép của nợ vay.
Vốn chủ sở hữu
X 100

Tỷ số tự tài trợ =
(ĐVT: %)

Tổng cộng nguồn vốn

9

Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao động xã hội.

11


 Tổng của hai chỉ tiêu tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ là 100%, vì nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu là hai yếu tố cấu thành nguồn vốn.
 Qua việc tính tốn tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ, ta sẽ đánh giá đƣợc mức độ
độc lập hay phụ thuộc của DN đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của DN đối với

vốn kinh doanh của mình.
 Các nhà cho vay thƣờng quan tâm đến các tỷ số này. Họ thích tỷ số tự tài
trợ của Dn càng cao càng tốt, vì điều này chứng tỏ vốn của bản than DN chiếm phần
lớn trong tổng số vốn, do đó nếu có rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt hại của các
chủ nợ sẽ đỡ hơn so với trƣờng hợp vốn tự có của DN thấp.
- Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ TSCĐ: cho biết số vốn tự có của DN dùng để đầu
tƣ TSCĐ là bao nhiêu. DN nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ
số này thƣờng lớn hơn 1 (>1). Và sẽ là điều mạo hiểm khi DN phải đi vay ngắn hạn
để đi mua TSCĐ, vì TSCĐ thể hiện năng lực SXKD lâu dài nên không thể thu hồi
nhanh chóng đƣợc và khơng trực tiếp sinh lợi, mà lợi nhuận tạo ra trong kinh doanh
chủ yếu là do sự lƣu chuyển của TSNH.
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số tự tài trợ TSCĐ =
(ĐVT: %)

X 100
Giá trị TSCĐ

2.1.1.2 Các hệ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ và khả năng thanh toán:
- Hệ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ dài hạn: các DN thiếu vốn kinh doanh
thƣờng phải vay nợ và thế chấp TS thông qua việc phát hành phiếu nợ hoặc trái
phiếu có đảm bảo bằng một số loại TSCĐ nhất định nào đó của DN. Các chủ nợ rất
quan tâm đến hệ số đảm bảo nợ dài hạn.
Giá trị TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
Hệ số đảm bảo nợ dài hạn =
(ĐVT: lần)

Nợ dài hạn

 Vấn đề đặt ra là phải xác định đúng giá trị TSCĐ. Đối với TSCĐ, giá trị

TSCĐ đƣợc tính là giá trị cịn lại của TSCĐ ở kỳ tính hệ số đảm bảo nợ dài hạn. Hệ
số đảm bảo nợ dài hạn đƣợc đánh giá là an tồn khi có giá trị bằng 2. Tuy nhiên, để
có kết quả đúng đắn phải xem xét giá trị của TSCĐ, vì các giá trị ghi sổ thƣờng thấp
hơn giá trị thanh lý tài sản. Do vậy có thể sử dụng giá trị thanh lý tài sản làm thƣớc
đo đảm bảo hệ số đảm bảo nợ dài hạn.
- Hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: đánh giá khả năng
thanh toán trực tiếp khả năng thanh toán bằng tiền mặt của một DN, cung cấp những
dấu hiệu liên quan đến việc xem xét liệu DN có thể trả đƣợc nợ ngắn hạn khi đến hạn
hay không.
Nợ ngắn hạn là khoản nợ phải đƣợc thanh toán trong khoảng thời gian ngắn,
thƣờng dƣới một năm. Ví dụ: mua nguyên liệu, vay ngắn hạn, nộp thuế,…10
Nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và các chủ nợ: ngân hàng, nhà cung
cấp…luôn quan tâm đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp.
10

Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao động xã hội.

12


Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của có tầm quan trọng đặc biệt. Nếu khơng
có khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn, thì ảnh hƣởng đến hoạt động và
có thể quyết định đến sự sống cịn của doanh nghiệp.
Tỷ số khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, là thƣớc đo năng lực trả nợ
ngắn hạn, đồng thời còn thể hiện tiềm lực tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp.
 Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn: Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn, cho biết
sự tƣơng quan giữa lƣợng tài sản ngắn hạn và lƣợng nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (hiện hành) =

(ĐVT: lần)

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

 Tài sản ngắn hạn phải đủ lớn hơn nợ ngắn hạn, thì mới có khả năng
thanh tốn nợ ngắn hạn. Nên tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn lớn thì khả năng trả nợ
ngắn hạn cao.
 Nhƣng tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn q cao lại khơng tốt vì nó phản
ánh DN đã đầu tƣ quá mức vào TSNH so với nhu cầu của DN. Tài sản dƣ thừa
thƣờng không tạo thêm doanh thu. Biểu hiện sự tồn đọng tài sản ngắn hạn, chứng tỏ
sự quản lý yếu kém. Vì vậy cần phải có tỷ số tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn hợp lý.
 Thơng thƣờng tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn hợp lý là 2/1. Vì tài sản
ngắn hạn có bị giảm 50% doanh nghiệp vẫn có khả năng trả nợ ngắn hạn.
 Hệ số thanh toán nhanh:11 Thể hiện quan hệ giữa các loại TSNH có khả
năng chuyển nhanh thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn. Hệ số này sử dụng để phán
đoán xem doanh nghiệp có duy trì một mức tài sản, có khả năng chuyển thành tiền
nhanh, đủ đáp ứng thanh toán nợ ngắn hạn hay khơng.
Tiền + đầu tƣ tài chính ngắn hạn
+ khoản phải thu ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
(ĐVT: lần)
Nợ ngắn hạn
 Nói chung hệ số này thƣờng biến động từ 0,5 – 1. Hệ số thanh tốn
nhanh có giá trị nhỏ (<0,5), là dấu hiệu cảnh báo cho DN về nguy cơ sẽ gặp khó khăn
trong vấn đề thanh tốn cơng nợ khi đến hạn, có khả năng phải bán gấp tài sản để trả
nợ. Nếu giá trị quá lớn lại phản ánh tình hình sử dụng tiền khơng tốt, vịng quay vốn
chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
 Hệ số thanh toán chung: Phản ánh khả năng thanh toán chung của DN.
Hệ số này cho biết với tồn bộ giá trị tài sản hiện có, DN có đảm bảo khả năng thanh

tốn các khoản nợ phải trả của DN hay không.
Tổng cộng tài sản
Tỷ số thanh toán chung =
(ĐVT: lần)

Tổng cộng nợ phải trả

 Hệ số có giá trị càng lớn, khả năng thanh tốn chung của DN càng cao,
và ngƣợc lại.
11

Ths Nguyễn Cơng Bình & Đặng Kim Cƣơng.(2008). Phân tích các báo cáo tài chính. Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản Giao thơng vận tải.

13


2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản:12
 Sức sinh lời của tổng tài sản (ROA): phản ánh với một đồng tài sản sử
dụng bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trƣớc thuế (hoặc
sau thuế)
Lợi nhuận thuần trƣớc
thuế ( hoặc sau thuế)
Sức sinh lời của tổng tài sản ( ROA) =
(ĐVT: lần)
Tổng tài sản bình quân
 Sức sinh lời của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng
tài sản càng cao và ngƣợc lại.

 Tài sản có thể bao gồm tổng tài sản (tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn).
 Cũng có thể tính riêng tỷ số lợi nhuận/ tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn.
 Đánh giá tỷ số lợi nhuận/ tài sản qua so sánh giữa các năm hoặc doanh
nghiệp cùng loại hình kinh doanh.
 Tỷ số lợi nhuận/ tài sản cao thì lời nhuận tạo ra từ tài sản hoạt động tốt.
 Trong đó:
Tổng giá trị tài sản hiện có đầu kỳ và cuối kỳ
Tổng tài sản bình qn =
(ĐVT: lần)

2

 Suất hao phí của tổng tài sản: cho biết để có một đồng doanh thu thuần
( lợi nhuận thuần, giá trị sản xuất) trong kỳ cần bình quân bao nhiêu đồng tài sản.
Tổng tài sản bình quân
Suất hao phí của tổng tài sản =
(ĐVT: lần)

Doanh thu thuần (Lợi nhuận thuần, giá trị
sản xuất)
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: 13
 Sức sinh lời của TSCĐ: phản ánh với một đồng ngun giá (giá trị cịn
lại) bình quân của TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận thuần trƣớc thuế (sau thuế).
Lợi nhuận thuần trƣớc thuế ( hoặc sau thuế)
Sức sinh lời của TSCĐ =
(ĐVT: lần)

Nguyên giá bình quân ( giá trị cịn lại bình

qn) của TSCĐ

 Suất hao phí của TSCĐ: cho biết để có một đồng doanh thu thuần (lợi
nhuận thuần, giá trị sản xuất) trong kỳ cần bình quân bao nhiêu đồng nguyên giá (giá
trị còn lại) TSCĐ.

12

Ths Nguyễn Cơng Bình & Đặng Kim Cƣơng.(2008). Phân tích các báo cáo tài chính. Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản Giao thơng vận tải.
13
Ths Nguyễn Cơng Bình & Đặng Kim Cƣơng.(2008). Phân tích các báo cáo tài chính. Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

14


Ngun giá bình qn (giá trị cịn lại bình
qn) TSCĐ

Suất hao phí của tổng tài sản =
(ĐVT: lần)

Doanh thu thuần (Lợi nhuận thuần, giá trị
sản xuất)

Hiệu quả sử dụng TSNH: 14
 Sức sinh lời của TSNH: cho biết với một đồng giá trị TSNH sử dụng
bình quân trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trƣớc thuế (sau thuế)
-


Lợi nhuận thuần trƣớc thuế ( hoặc sau thuế)
Sức sinh lời của TSNH =
(ĐVT: lần)

TSNH bình qn

 Trong đó:
Tổng giá trị TSNH hiện có đầu kỳ và cuối kỳ
TSNH bình qn =
(ĐVT: lần)

2

 Suất hao phí của TSNH: cho biết để có một đồng doanh thu thuần (lợi
nhuận thuần, giá trị sản xuất) trong kỳ cần bình quân bao nhiêu đồng TSNH.
TSNH bình qn
Suất hao phí TSNH =
(ĐVT: lần)

Doanh thu thuần (Lợi nhuận thuần, giá trị
sản xuất)

- Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho:
 Hệ số quay vòng hàng tồn kho (vốn dự trữ):15 phản ánh mối quan hệ
giữa khối lƣợng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho.
Giá vốn hàng bán

Hệ số quay vòng hàng tồn kho =
(ĐVT: vịng)


Hàng hóa tồn kho bình qn

 Số vòng quay hàng tồn kho là số lần thay thế hàng tồn kho trong năm, thể
hiện hàng tồn kho bán nhanh hay chậm, tồn kho nhiều hay ít.16
 Số vịng quay hàng tồn kho đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt
động vốn dự trữ.
 Số vòng quay hàng tồn kho cao là hiệu quả hoạt động tốt, hàng tiêu thụ
nhanh, quản lý vốn dự trữ tốt.
 Nếu số vòng quay hàng tồn kho quá cao phải đƣợc xem xét thận trọng,
vì có thể đầu tƣ dự trữ chƣa đủ sẽ ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu thụ.
 Số vịng quay hàng tồn kho q thấp cũng khơng tốt, thể hiện tiêu thụ
chậm, số lƣợng hàng dự trữ dƣ thừa quá mức cần thiết. Đầu tƣ dự trữ làm vốn ứ
14

Ths Nguyễn Cơng Bình & Đặng Kim Cƣơng.(2008). Phân tích các báo cáo tài chính. Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản Giao thơng vận tải.
15
Ths Nguyễn Cơng Bình & Đặng Kim Cƣơng.(2008). Phân tích các báo cáo tài chính. Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
16
Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao động xã hội.

15


đọng, hao tốn chi phí bảo quản, hàng tồn kho hƣ hỏng,…hiệu quả kinh doanh sẽ
kém. Hoặc có thể do khơng tiêu thụ đƣợc nên ứ đọng.
 Số vịng quay hàng tồn kho q thấp cũng có thể khơng xấu, vì nhà

quản trị dự báo giá mua sẽ tăng nên dự trữ nhiều.
 Trong đó:
Hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Hàng hóa
tồn kho cuối kỳ
Hàng hóa tồn kho bình qn =
(ĐVT: VNĐ)

2

- Số ngày bình qn của một vịng quay kho:
365
Số ngày bình qn của một vịng quay kho =
( ĐVT: ngày)

Hệ số quay vòng hàng tồn
kho

 Số ngày quay vòng hàng tồn kho phản ánh số ngày để thay thế hàng tồn
kho một lần.
 Số ngày quay vòng hàng tồn kho đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt
động, qua so sánh số ngày quay vòng hàng tồn kho giữa các năm, hoặc doanh nghiệp
khác cùng loại hình kinh doanh.
 Số ngày quay vịng hàng tồn kho thấp sẽ tốt, vì bán hết và thay thế hàng
tồn kho nhanh.
2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn:
- Tình hình sử dụng vốn:
 Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân: phản ánh một đồng
vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận trong kỳ.
Lợi nhuận thuần sau thuế
Hệ số lợi nhuận trên

vốn kinh doanh bình quân
( ĐVT: lần )

=
Vốn kinh doanh bình quân

 Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân càng lớn so với kỳ
trƣớc hay so với các DN cùng ngành, chứng tỏ khả năng sinh lời của DN càng cao và
ngƣợc lại.
 Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần: phản ánh một đồng doanh thu
thuần đem lại mấy đồng lợi nhuận trong kỳ.17
Lợi nhuận thuần sau thuế
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần
(ROS)
( ĐVT: lần )

=
Doanh thu thuần

 Hệ số này càng lớn càng chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao
và doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.

17

Ths Nguyễn Cơng Bình & Đặng Kim Cƣơng.(2008). Phân tích các báo cáo tài chính. Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

16



 Tỷ số lợi nhuận/ doanh thu (tính bằng lợi nhuận ròng sau thuế) cho biết
năng lực điều hành kinh doanh, kiểm sốt chi phí kinh doanh, chi phí lãi vay, sử
dụng vốn vay của doanh nghiệp.
 Tỷ số lợi nhuận/ doanh thu (tính bằng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay)
cho biết năng lực điều hành kinh doanh, kiểm sốt chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp.
 Đánh giá tỷ số lợi nhuận/ doanh thu thuần qua so sánh giữa các năm
hoặc doanh nghiệp cùng loại hình kinh doanh.
 Tỷ số lợi nhuận/ doanh thu thấp biểu hiện mức sinh lời kém, do giá bán
thấp, số lƣợng tiêu thụ ít hoặc hoặc chi phí cao.
 Nhƣng nếu tỷ số lợi nhuận/ doanh thu thuần thấp do phải giảm giá bán
để tạo lợi thế cạnh tranh, nhƣng chi phí khơng cao thì khơng đáng ngại, vì nếu có
vịng quay tài sản cao (doanh thu nhiều) thì vẫn có mức lợi nhuận lớn.
 Do đó, đánh giá tỷ số lợi nhuận/ doanh thu thuần nên đánh giá trong
mối tƣơng quan với tỷ số vòng quay tài sản.18
 Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ: phản ánh một đồng thu trong
kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần sau thuế
Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ
( ĐVT: lần )

=
Tổng thu trong kỳ

 Hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ càng cao chứng tỏ DN kinh
doanh càng hiệu quả.
 Trong đó:
Tổng
doanh thu
Tổng doanh

Tổng doanh thu
Tổng thu
=
thuần về
+ thu thuần hoạt +
thuần từ hoạt
trong kỳ
BH và
động tài chính
động khác
(ĐVT:VNĐ )
CCDV
 Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: phân tích hiệu quả sử dụng vốn
chủ sở hữu nhằm đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận thuần sau thuế
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE)
( ĐVT: lần )

=
Vốn chủ sở hữu bình quân

 Tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở
hữu.
 Đánh giá tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu qua so sánh giữa các năm
hoặc doanh nghiệp cùng loại hình kinh doanh.
 Doanh nghiệp có vay vốn kinh doanh, đƣợc gọi là sử dụng địn bẫy tài
chính. Nếu tỷ số lợi nhuận/ tài sản (tính bằng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay) lớn hơn
lãi suất tiền vay, thì sẽ làm cho tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu cao. Khi đó tỷ số lợi
nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE) cao hơn tỷ số lợi nhuận/ tài sản (ROA), tức là sử dụng

địn bẫy tài chính có hiệu quả.
18

Ths.Bùi Văn Trƣờng.(2012). Phân tích hoạt động kinh doanh (In lần thứ 3). Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao động xã hội.

17


CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ DU LỊCH VÀ
PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
3.1 THÔNG TIN TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CO PHẦN DẦU TƢ DU LỊCH
VÀ PHAT TRIỂN THỦY SẢN
3.1.1 Giới thiệu tổng quát về công ty:
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản.
- Tên thƣơng mại: TRAVEL INVESTMENT AND SEAFOOD
DEVELOPMENT CORPORATION (TRISEDCO).
- Hình thức: Cơng ty liên kết.
- Tổng vốn điều lệ: đăng ký theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay
đổi lần thứ 12 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp cấp ngày 31 tháng 12 năm
2104 là 380.000.000.000 VNĐ ( Ba trăm tám mƣơi tỷ đồng).
- Trụ sở chính: Cụm cơng nghiệp Vàm Cống, quốc lộ 80, ấp An Thạnh, xã
Bình Thành, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp.
- Hình ảnh về Cơng ty:

Hình 3: Hình ảnh về Cơng ty
(Nguồn: website Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
- Logo Cơng ty:


Hình 4: Logo Cơng ty
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
- Khẩu hiệu của công ty: “Khẳng định chất lƣợng vƣợt trội”.
- Ngành nghề kinh doanh:
 San lấp mặt bằng; Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, cơng trình đƣờng
ống cấp thoát nƣớc; Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng; Khai thác cát, sỏi.
 Kinh doanh dịch vụ khách sạn, ăn uống giải khát.
 Lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí.
 Kinh doanh cơng viên cây xanh, công viên nƣớc, vƣờn trại, dịch vụ vƣờn
cảnh, non bộ, công viên, vƣờn thú, kinh doanh khu vui chơi giải trí.

18


 Nuôi thủy sản; Sản xuất và chế biến thức ăn thủy sản.
 Mua bán thực phẩm, thủy sản và sản phẩm thủy sản đã qua chế biến, dầu
mỡ động vật, gạo, tấm, phân bón, cám; Bn bán thóc, ngơ và các loại hạt ngũ cốc
khác, thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản.
 Sản xuất, đóng hộp dầu, mỡ động vật, phân bón, hợp chất ni tơ.
 Xây dựng cơng trình dân dụng.
 Đầu tƣ kinh doanh biệt thự sinh thái.
 Sản xuất chế biến lƣơng thực.
 Sản xuất phân phối hơi nƣớc, khí nito, khí nén.
 Trồng lúa.
 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột; Trồng cây gia vị, cây dƣợc
liệu.
3.1.2 Hiện trạng điều kiện sản xuất:
3.1.2.1 Về nhà xưởng:

Hình 5: Hình ảnh nhà xƣởng của Cơng ty

(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
- Tổng diện tích khu vực sản xuất: 22.230m2 .
- Trong đó:
 Đƣờng nội bộ: 4000m2.
 Nhà xƣởng chính: 5400m2
 Khu tiếp nhận nguyên liệu: 300m2
 Khu vực nồi hơi: 240m2
 Nhà xƣởng bê tông cốt thép và khung sƣờn thép.
 Nền, tƣờng: xi măng cốt thép.
3.1.2.1. Về trang thiết bị:

Hình 6: Hình ảnh trang thiết bị của nhà máy
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)

19


Tổng
công
suất

Năm
bắt
đầu sử
dụng

STT

Tên thiết bị


Số lƣợng

Nƣớc
sản
xuất

01

Hệ thống dây
chuyền chế biến bột
cá Xuân Huy

1 bộ

Việt
Nam

70 tấn/
12 giờ

2010

02

Hệ thống dây
chuyền chế biến bột
cá A & S Thai work

1 bộ


Thái
Lan

120 tấn/
24 giờ

1011

Việt
1600
2010
Nam
KVA
Bảng 1: Giới thiệu trang thiết bị của nhà máy
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
3.1.3 Sản phẩm hiện tại:
3.1.3.1 Sản phẩm chính:
- Bột cá (fish meal): bột cá rất giàu đạm và là nguồn nguyên liệu dinh
dƣỡng cho ngành sản xuất thức ăn gia súc và thủy sản.
 Thông tin sản phẩm:
 Xuất xứ: Việt Nam.
 Loại cá: cá tra.
 Quy cách đóng gói: 50kg ( trọng lƣợng tịnh)/ bao nhựa
 Số lƣợng cung ứng: 1.000 – 1.200 tấn/ tháng.
Tiêu chuẩn chất lƣợng
Tiêu chuẩn Việt Nam
Độ đạm (%)
58 – 62
Độ ẩm (%)
10 max

Tro (%)
30 max
Độ tƣơi (mg/100g)
100 max
Chất béo (%)
10 max
Bảng 2: Tiêu chuẩn bột cá
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
 Hình ảnh sản phẩm:
03

Trạm hạ thế

1 trạm

Hình 7: Hình ảnh sản phẩm bột cá
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)

20


- Mỡ cá (fish oil): đƣợc dùng trong sản xuất thức ăn gia súc và thủy sản, và
cũng là nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp dƣợc phẩm, hóa phẩm và dầu ăn. Giá trị
dinh dƣỡng của mỡ cá là giàu về các acid béo chƣa no nhƣ: MUFA và PUFA,
Omega 3 và vitamin E.
 Thông tin sản phẩm:
 Xuất xứ: Việt Nam.
 Loại cá: cá tra
 Quy cách đóng gói: 193 kg/ thùng phi hoặc 20 tấn/ flexitank.
 Số lƣợng cung ứng: 1000 – 1200 tấn/ tháng.

Tiêu chuẩn chất lƣợng
Tiêu chuẩn Việt Nam
Chỉ số Acid ( MGKOH/g)
3% max
Chỉ số Iodine ( gI2/ 100g)
80 max
Bảng 3: Tiêu chuẩn dầu cá
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
 Hình ảnh sản phẩm:

Hình 8: Hình ảnh dầu cá
(Nguồn: website Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)
3.1.3.2. Sản phẩm phụ:
- Bao tử cá tƣơi hoặc đông lạnh.
- Bong bong cá tƣơi và khơ.
- Ức cá.
- Vây cá
- Đi và da cá.

Hình 9: Hình ảnh sản phẩm phụ
(Nguồn: website Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản)

21


3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản là một trong những
công ty liên kết của Tập đoàn Sao Mai. Đƣợc thành lập vào 15 tháng 3 năm 2008 với
nhà máy chế biến phụ phẩm cá tra/ basa đƣa vào hoạt đông tháng 11 năm 2010.

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản đƣợc cơng ty IDI góp
vốn thành lập để đầu tƣ nhà máy chế biến phụ phẩm cá tra thành các sản phẩm có giá
trị nhƣ: bột cá, tinh dầu, thức ăn thủy sản. IDI chiếm tỷ lệ góp vốn điều lệ 45,33%
của Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản ( tƣơng đƣơng 68 tỷ trên
150 tỷ đồng) và đã hoàn tất việc góp vốn nhƣ đăng ký.
Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 1600895650 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh An Giang cấp
ngày 15 tháng 3 năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 31 tháng 12 năm
2014 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp cấp.
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy sản đƣợc chuyển đổi từ
Công ty TNHH Đầu tƣ và Phát triển du lịch An Giang (giấy phép kinh doanh số
5202000689 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh An Giang cấp ngày 20 tháng 6 năm
2007).
- Kết quả hoạt động:
 Lợi nhuận sau thuế :
 Năm 2012: 13.477.805.825 VNĐ
 Năm 2013: 9.011.547.193 VNĐ
 Năm 2014: 11.136.867.278 VNĐ
 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối:
 Năm 2012: 6.348.651.208 VNĐ
 Năm 2013: 15.360.198.401 VNĐ
 Năm 2014: 25.145.333.599 VNĐ
- Với diện tích quy mơ là 5.000m2 Công ty đã đầu tƣ 2 dây sản xuất bột cá và
mỡ cá đƣợc chế biến từ phụ phẩm cá (nhƣ đầu, xƣơng, thịt vụn, nội tạng của cá, …)
- Dây chuyền công nghệ: Nhà máy bột cá Trisedco sử dụng dây chuyền hiện
đại, phần lớn các thiết bị nhập từ Đức. Nhà máy đạt tiêu chuẩn HACCP và ISO 9001:
2008.
- Công suất chế biến: Công suất nguyên liệu đầu vào trƣớc đây là 270 tấn/
ngày. Năm 2014 nâng lên 500 tấn/ ngày.
- Thị trƣờng: Khách hàng chính hiện nay gồm Trung Quốc, Đài Loan, Hàn

Quốc, Nhật Bản và Thái Lan.
3.3 Cơ cấu tổ chức – chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

22


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SỐT
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÁNH

PHỊNG
TÀI
CHÍNH

NHÀ
MÁY
BỘT


PHỊNG

KẾ
TỐN

PHỊNG
QUẢN

CHẤT
LƢỢNG

PHỊNG
KINH
DOANH

TỔ VỆ
SINH

TỔ TIẾP LIỆU

TỔ CÂY
CẢNH

TỔ LỊ HƠI

TỔ VỆ
SINH

TỔ VẬN HÀNH

TỔ THÀNH PHẨM


TỔ THỐNG KÊ

TỔ CƠ KHÍ

Hình 10: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chánh)
3.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
3.3.2.1 Ban kiểm soát:
- Chức năng: là ban trực thuộc của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị (CTHĐQT)
và Ban Tổng giám đốc (BTGĐ) Công ty Cổ phần Đầu tƣ Du lịch và Phát triển Thủy

23


sản (Cơng ty) thực hiện trực tiếp kiểm sốt xuất – nhập hàng hóa, vật tƣ và trang
thiết bị chính xác, hiệu quả.
- Nhiệm vụ:
 Kiểm soát tất cả nguyên liệu, hàng hóa, vật tƣ thiết bị, hóa chất phụ phẩm,
phế liệu nhập vào và xuất khỏi Công ty để đảm bảo tính chính xác, tránh thất thốt
cho Cơng ty.
 Thƣờng xuyên đối chiếu so sánh, đối chiếu số liệu với các bộ phận có liên
quan trong Cơng ty nhằm báo cáo kịp thời những sai sót, gian lận lên CTHĐQT và
BTGĐ.
 Thực hiện theo dõi, chấm, tổng hợp ngày làm của tồn bộ cán bộ - cơng
nhân viên (CB – CNV) trong Công ty.
 Thực hiện các công việc khác theo chỉ đạo từ CTHĐQT, BTGĐ.
3.3.2.2. Tổ chức hành chính – nhân sự:
- Chức năng:
 Chức năng thuộc lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực:
 Hoạch định và phát triển nguồn nhân lực của Công ty cả về số lƣợng và

chất lƣợng phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Công ty. Tham mƣu, đề xuất với
Tổng giám đốc (TGĐ) về chiến lƣợc và chính sách nhân sự của Cơng ty.
 Quản lý và bố trí sử dụng một cách hiệu quả nguồn tài nguyên nhân lực
của Công ty. Giải quyết các vi phạm của ngƣời lao động, tham mƣu cho TGĐ về đề
bạc, bổ nhiệm, điều động, kỷ luật, khen thƣởng trong tồn Cơng ty.
 Tổ chức thực hiện tốt công tác tuyển dụng, hợp đồng lao động, huấn
luyện đào tạo nhân sự đáp ứng kịp thời các yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng lao
động cho tồn Cơng ty.
 Chức năng thuộc lĩnh vực hành chính:
 Thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực pháp chế kinh doanh theo đúng
luật pháp, các quy chế hành chính của Nhà nƣớc và quy định của Công ty.
 Thực hiện các công việc về truyền thông – thông tin, lƣu trữ văn thƣ, hồ
sơ nhằm đảm bảo việc thông tin – liên lạc giữa các đơn vị trong và ngồi Cơng ty
ln thơng suốt, chính xác, kịp thời.
 Thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực văn thƣ, hành chính nhằm phục
vụ hữu hiệu hoạt động của các đơn vị trong Cơng ty thuộc lĩnh vực hành chính, văn
thƣ.
- Nhiệm vụ cụ thể:
 Các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực Quản trị nhân sự:
 Dự báo nhu cầu về nhân lực và kế hoạch nhân sự trong từng thời kỳ của
Công ty. Đáp ứng nhu cầu nhân sự của các phòng ban kịp thời.
 Xử lý kịp thời, đúng ngƣời, đúng việc và khen thƣởng đối với từng cá
nhân và các phịng ban, bộ phận trong tồn Cơng ty.
 Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực – Quy hoạch đội ngũ kế
thừa và thiết lập lộ trình thăng tiến cho mọi cán bộ công nhân viên.
 Theo dõi các quá trình tuyển dụng và tổ chức huấn luyện, đào tạo nhằm
đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng nhân sự của Công ty.
 Quản lý hành chính nguồn nhân lực và kết hợp với các phịng đề xuất,
bố trí sử dụng lao động hợp lý cho Công ty.
 Tổng hợp và theo dõi kết quả, nhân xét kết quả làm việc và đánh giá

thành tích đối với CB – CNV.
 Định kỳ nghiên cứu, hợp lý hóa cơ cấu tổ chức của Cơng ty nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý và tạo sự linh hoạt
cho Công ty để có thể thích nghi và đối phó với những biến động của thị trƣờng.

24


×