Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giải quyết hưởng chế độ tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động đối với người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.31 KB, 4 trang )

Giải quyết hưởng chế độ tai nạn giao thông được xác
định là tai nạn lao động đối với người lao động
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bảo hiểm xã hội BQP
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị
Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y
Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị
Thời hạn giải quyết:Bảo hiểm xã hội BQP giải quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Đối tượng thực hiện:Cá nhân
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không
Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính
Các bước
Tên bước Mô tả bước
1. 1 Người lao động nộp đầy đủ hồ cho cơ quan nhân sự đơn vị.
Tên bước Mô tả bước
2. 2
Cơ quan nhân sự tiếp nhận hồ sơ, xác nhận, hoàn chỉnh và
chuyển lên cơ quan nhân sự cấp trên đến cơ quan nhân sự đơn vị
trực thuộc Bộ Quốc phòng.

3. 3
Cơ quan nhân sự đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng giới thiệu
người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động;
gửi hồ sơ về Bảo hiểm xã hội BQP.

4. 4
Bảo hiểm xã hội BQP tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và ra quyết
định hưởng chế độ tai nạn lao động (một lần hoặc hàng tháng).


Hồ sơ
Thành phần hồ sơ
1.
- Sổ bảo hiểm xã hội đã xác định đóng BHXH đến tháng liền kề trước tháng
bị tai nạn lao động;

2.
- Công văn đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động của thủ trưởng đơn vị
cấp trung đoàn và tương đương trở lên;

Thành phần hồ sơ
3. - Biên bản điều tra tai nạn lao động;
4.
- Bản sao biên bản tai nạn giao thông của cơ quan công an, hoặc cơ quan
điều tra hình sự quân đội, hoặc giấy xác nhận của UBND xã (phường) nơi
xảy ra tai nạn. Ngoài ra, nếu bị tai nạn giao thông trên tuyến đường thường
xuyên đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại thì có thêm bản sao hộ
khẩu thường trú hoặc giấy đăng ký tạm trú;

5. - Giấy ra viện sau khi đã điều trị thương tật ổn định;
6.
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám
định y khoa;

7. - Quá trình đóng BHXH theo sổ bảo hiểm xã hội;
8.
- Giấy chứng nhận hưởng trợ cấp tai nạn lao động đối với trường hợp hưởng
trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng;

9.

- Giấy giới thiệu trả trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng với trường hợp đồng
thời chuyển về địa phương.

Số bộ hồ sơ:
- 05 bộ đối với trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng; - 04 bộ đối
với trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần.
Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Không

×