Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài 7 áp suất vật lý 8 nguyễn xuân tình thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/9/2017

<b> </b>

- Ngày dạy: 21/9/2017

<b> </b>

Tiết KHDH: 8 - Tuần: 4


<b>§8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện
trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương
đương của đoạn mạch song song).


- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây
dẫn.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.


- Trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song, HS
suy luận được các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì điện trở
của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


- Nêu được kết luận: điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật
liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


- Trên cơ sở toán học về tỉ lệ, HS vận dụng các tính chất của tỉ lệ để giải quyết bài tập đơn
giản.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở theo tiết diện dây dẫn.
- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức để giải một số bài tập đơn giản



<b>3.Thái độ:</b> -Rèn luyện tính hợp tác nhóm trong q trình thí nghiệm.


<b>4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:</b> Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
dây dẫn


<b>5. Định hướng phát triển năng lực</b>:


- Năng lực chung: Biết áp dụng toán học làm nền tảng chung cho môn học nhằm giải quyết
một số bài toán đơn giản. Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và lao động.


<i>- Năng lực chuyên biệt: </i>


Đặt được câu hỏi về hiện tượng sự vật quanh ta. Tóm tắt được nội dung vật lí trọng tâm


của văn bản. Bảng mơ tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề: Tự đặt câu hỏi và


thiết kế, tiến hành được phương án thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi đó. Đưa ra


được cách thức tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đã đặt ra.Tiến hành thực hiện các cách


thức tìm câu trả lời bằng suy luận lí thuyết hoặc khảo sát thực nghiệm. Khái quát hóa rút ra kết
luận từ kết quả thu được- Giải được bài tập sáng tạo Lựa chọn được cách thức giải quyết vấn
đề một cách tối ưu- Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả đối tượng vật lí- Sử dụng tốn học
để suy luận từ kiến thức đã biết ra hệ quả hoặc ra kiến thức mới.


<b>Nhóm</b>



<b>năng lực</b>

<b>Năng lực thành phần</b>



<b>Mơ tả mức độ thực hiện </b>


<b>trong bài giảng</b>


<b>Nhóm</b>



<b>NLTP</b>



<b>liên</b>


<b>quan</b>


<b>đến sử</b>



<b>dụng</b>



K1: Trình bày được kiến thức về
các hiện tượng, đại lượng, định
luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các
phép đo, các hằng số vật lý.


Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


K2: Trình bày được mối quan hệ
giữa các kiến thức vật lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>kiến</b>


<b>thức vật</b>



<b>lý</b>



K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn,
tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá
giải pháp …) kiến thức vật lý vào
các tình huống thực tiễn.


Các dây dẫn có thể làm từ cùng một vật liệu, chẳng
hạn bằng đồng, nhưng với tiết diện khác nhau. Có
dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây


này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ
thuộc vào tiết diện như thế nào ?


<b>Nhóm</b>


<b>NLTP về</b>



<b>phương</b>


<b>pháp</b>



<b>(tập</b>


<b>trung</b>


<b>vào năng</b>



<b>lực thực</b>


<b>nghiệm</b>


<b>và năng</b>


<b>lực mơ</b>



<b>hình</b>


<b>hóa)</b>



P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng
cụ tốn học phù hợp trong học tập
vật lý.


Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
dây dẫn:


P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng



của hiện tượng vật lý. Có các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu (đồng), <sub>cùng chiều dài l và cùng tiết diện S nên có điện trở </sub>
R như nhau


P7: Đề xuất được giả thuyết; suy


ra các hệ quả có thể kiểm tra được. Điện trở tương đương của hình a là R. Tính điện <sub>trở tương đương của hình b và hình c</sub>
P8: Xác định mục đích, đề xuất


phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý
kết quả thí nghiệm và rút ra nhận
xét.


-Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở
tương ứng là R2 và R3 như đã tính ở trên . Dự đốn
khi tiết diện của dây dẫn thay đổi thì điện trở của
dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào?


Nêu phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra xác
định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
dẫn.Nêu cách tiến hành thí nghiệm.


P9: Biện luận tính đúng đắn của
kết quả thí nghiệm và tính đúng
đắn của các kết luận được khái
quát hóa từ kết quả thí nghiệm
này.


<i>S</i><sub>2</sub>=2<i>S</i><sub>1</sub>


<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i>1


=<i>d</i>
22
<i>d</i>21=


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R2</i>=


12
6 =2
<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i>1
=<i>R</i>1


<i>R</i>2


<b>Nhóm</b>


<b>NLTP</b>


<b>trao đổi</b>


<b>thơng tin</b>



X1: Trao đổi kiến thức và ứng
dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý
và các cách diễn tả đặc thù của vật
lý.



Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của
dây dẫn


X2: Phân biệt được những mô tả
các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn
ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý
(chuyên ngành).


Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần thì phải tăng
hay giảm tiết diện bao nhiêu lần để điện trở giữ
không đổi?


X3: Lựa chọn, đánh giá được các
nguồn thông tin khác nhau.


-So sánh những nhận xét từ kết quả thí nghiệm của
nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK
.


X5: Ghi lại được các kết quả từ
các hoạt động học tập vật lý của
mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng
tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

X7: Thảo luận được kết quả cơng
việc của mình và những vấn đề
liên quan dưới góc nhìn vật lý.


-Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút ra


nhận xét của nhóm.


X8: Tham gia hoạt động nhóm


trong học tập vật lý. -HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Giáo viên; </b>2 đoạn dây côngstan cùng số vịng, có tiết diện S1 , S2 khác nhau , nguồn
điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, dây nối, 1 ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
thích hợp.


Đường dây tải điện 500kV nước ta bao gồm 4 dây mắc song song. Mỗi dây có tiết diện
373mm2<sub>, như vậy mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373x4 = 1492mm</sub>2<sub>. Điều này</sub>
làm giảm điện trở của đường dây tải điện.


<b>2. Học sinh: </b>Đọc và soạn bài, kẻ sẵn bảng 1 sgk, xem lại tính chất tỉ lệ thức, cơng thức
tính diện tích hình trịn.


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Máy chiếu, bộ thí nghiệm xác định R phụ thuộc S
<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.</b>
<b>Hoạt động 1</b> -<b>10’ KIỂM TRA</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


- Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào chiều
dài dây như thế nào?



<b>2.Kĩ năng: - </b>Suy luận và biết tái hiện kiến thức để vận dụng vào bài mới.
<b>3.Thái độ:</b> - Rèn luyện khả năng tái hiện kiến thức.


<b>4. Xác định nội dung trọng tâm:</b> Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
<b>5. Chuẩn bị. </b>Câu hỏi:


<b>6. Phương tiện. Slide 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>:</b> - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


- Các dây dẫn có cùng tiết diện và
làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc
vào chiều dài dây như thế nào?
<b>*</b> Nhận xét câu trả lời và lời giải
của hai HS trên.


<i><b> - </b></i>Điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào
chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn.
- Dây càng dài điện trở
càng lớn.


K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ
bản, các phép đo, các hằng số vật lí.


K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.



<i>- Tại sao trong chế tạo dây dẫn người ta lại sản xuất những dây dẫn có tiết diện mặt cắt </i>
<i>ngang khác nhau? Làm vậy mang lại hiệu quả gì trong sử dụng?</i>


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện.</b></i> 10’
<b>1. Kiến thức:</b> Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng.


<b>2.Kĩ năng: - </b>Biết vận dụng kiến thức logic của bài 5 và 7 để suy luận và dự đốn kiến thức
mới.


<b>3.Thái độ:</b> -Rèn luyện tính hợp tác nhóm trong xây dựng kiến thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Chuẩn bị. </b> Các câu hỏi SGK, phiếu học tập.
<b>6. Phương tiện. </b> Các Slide tiếp theo.


<b>*</b> Đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã
có ở bài 7:


- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


- Tương tự như đã làm ở bài 7, để
xét sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào tiết diện thì cần phải sử
dụng các dây dẫn loại nào?


<b>*</b> Đề nghị HS tìm hiểu các mạch
điện trong hình 8.1 SGK và thực
hiện C1.



<b>*</b> Giới thiệu các điện trở R1, R2 và
R3 trong các mạch điện hình 8.2
SGK và đề nghị HS thực hiện C2.
<b>*</b> Đề nghị từng nhóm HS nêu dự
đoán theo yêu cầu của C2 và ghi
lên bảng các dự đốn đó.


a. Các nhóm HS thảo
luận xem cần phải sử
dụng các dây dẫn loại
nào để tìm hiểu về sự
phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào tiết diện
của chúng.


b. Các nhóm HS thảo
luận để nêu ra dự đoán
về sự phụ thuộc của
dây dẫn vào tiết diện
của chúng.


- Tìm hiểu xem các
điện trở hình 8.1 SGK
có đặc điểm gì và được
mắc với nhau như thế
nào. Sau đó thực hiện
yêu cầu của C1.


- Thực hiện yêu cầu của
C2.



<b>I. Dự đoán sự phụ thuộc </b>
<b>của điện trở vào tiết diện </b>
<b>dây dẫn.</b>


Hình 8.1 b,c
C1: 2 2


<i>R</i>


<i>R</i> 


; 3 3


<i>R</i>


<i>R</i> 


C2:


Tiết diện tăng gấp 2 lần thì
điện trở của dây giảm 2 lần.


2
2


<i>R</i>


<i>R</i> 



Tiết diện tăng gấp 3 thì điện
trở của dây giảm 3 lần


3
3


<i>R</i>


<i>R</i> 


Điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dài và làm từ
cùng 1 loại vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.


P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.


P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.


X5: ghi chép lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).


Trong thực nghiệm thì điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1 loại vật
liệu thì có tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn đã nêu theo yêu cầu của C1,C2.</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b> Rút ra được điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.



1 2
2 1


<i>S</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i>


<b>2.Kĩ năng: </b> Biết lắp ráp TN để rút ra kiến thức mới, QS TN ảo để khẳng định tính chất tỉ lệ
nghịch là đúng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Xác định nội dung trọng tâm:</b> Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
dẫn


<b>5. Chuẩn bị. </b> Đồ dùng TN2 đoạn dây cơngstan cùng số vịng, có tiết diện S1 , S2 khác nhau ,
nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, dây nối, 1 ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ
nhất thích hợp.


<b>6. Phương tiện: </b> Bộ TN và các Slide liên quan.
<b>*</b> Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ


các em tiến hành thí nghiệm, kiểm
tra việc mắc mạch điện, đọc và ghi
kết quả đo vào bảng 1 SGK trong
từng lần thí nghiệm.


<b>*</b> Sau khi tất cả hoặc đa số các
nhóm HS hoàn thành bảng 1 SGK,
yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết
quả thu được với dự đốn mà mỗi
nhóm đã nêu.



Đề nghị một vài HS nêu kết luận
về phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều dài dây.


a. Từng nhóm HS mắc
mạch điện có sơ đồ như
hình 8.3 SGK, tiến
hành thí nghiệm và ghi
các giá trị đo được vào
bảng 1 SGK.


b. Làm tương tự với
dây dẫn có tiết diện S2.


c. Tính tỉ số 12
2
2
1
2


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>S</i>




và so sánh với tỉ số 2
1



<i>R</i>
<i>R</i>


từ kết quả của bảng 1
SGK. Đối chiếu với dự
đốn của nhóm đã nêu
và rút ra kết luận.


<b>II. Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b>1.thí nghiệm:</b>


2. Nhận xét: SGK
3.kết luận: SGK:


Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.


1 2
2 1


<i>S</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i>


P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.


P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút
ra nhận xét.



P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái
quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.


K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.


X5: ghi chép lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).


X7: thảo luận được kết quả cơng việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn
vật lí.


X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
<b>Hoạt động 4:</b><i><b>Củng số và vận dụng.</b></i>


<b>1. Kiến thức: </b> Vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thành câu hỏi về điện trở, chiều dại và
tiết diện dây dẫn.


<b>2.Kĩ năng: </b> Biết vận dụng kiến thức đã học.


<b>3.Thái độ:</b> -Rèn luyện tính hợp tác nhóm trong q trình làm bài tập.


<b>4. Xác định nội dung trọng tâm:</b> Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
dẫn


<b>5. Chuẩn bị. </b>Đường dây tải điện 500kV nước ta bao gồm 4 dây mắc song song. Mỗi dây có
tiết diện 373mm2<sub>, như vậy mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373x4 = 1492mm</sub>2<sub>.</sub>
Điều này làm giảm điện trở của đường dây tải điện.


<b>6. Phương tiện: </b> Các Slide liên quan.
<b>*</b> Có thể gợi ý cho HS trả lời C3 <i><b> </b></i>



<b>III. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

như sau:


- Tiết diện của dây thứ hai gấp
mấy lần dây thứ nhất?


- Vận dụng kết luận trên đây, so
sánh điện trở của hai dây.


<b>*</b> Có thể gợi ý cho HS trả lời C4
tương tự như trên.


<b>*</b> Nếu còn thời gian, đề nghị HS
đọc phần Có thể em chưa biết.


<b>*</b> Đề nghị một số HS phát biểu
điều cần ghi nhớ của bài học này.
<b>*</b> Lưu ý HS những điều cần thiết
khi học bài này ở nhà. Giao bài tập
C5 và C6 để HS làm ở nhà.


a. Từng HS trả lời C3.


b. Từng HS làm C4.
c. Từng HS tự đọc phần
Có thể em chưa biết.
d. Ghi nhớ phần đóng
khung ở cuối bài.



Ghi vào vở những điều
GV dặn dị và các bài
tập sẽ làm ở nhà.


1 2
2 1


<i>S</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i> <sub>=</sub>


2 1


6 3  <i>R</i>13<i>R</i>2
C4:


1 2
2 1


<i>S</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i>


1 1
2
2
.
<i>S R</i>
<i>R</i>


<i>S</i>
 
2
0,5.5,5
1,1
2,5


<i>R</i>   


C5: Điện trở dây constantan
dài 50m, tiết diện 0,1mm2


'


1 1


1 500


250


2 2


<i>R</i>  <i>R</i>   


Điện trở dây constantan
dài 50m, tiết diện 0,5mm2


'
2 1



1 250


50


5 5


<i>R</i>  <i>R</i>   


C6:


Điện trở dây sắt dài 50m
tiết diện 0,2mm2


'


1 1


1 120


30


4 4


<i>R</i>  <i>R</i>   


Tiết diện dây sắt dài 50m
và có điện trở 45<sub>.</sub>


' '



1 2 1 1
2


2 1 2


2
.
30.0, 2


0,13
45


<i>R</i> <i>S</i> <i>R S</i>


<i>S</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>R</i>


<i>mm</i>


  


 


K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến
thức vật lí vào các tình huống thực tiễn X1: Sử dụng được các thuật ngữ vật lí và các cách
diễn tả đặc thù để trao đổi kiến thức vật lí


X2: phân biệt được những mơ tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngơn
ngữ vật lí (chun ngành).



X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.


<b>CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS</b>
<b>Nội </b>


<b>dung</b>


<b>Nhận biết</b>
MĐ1


<b>Thông hiểu</b>
MĐ2


<b>Vận dụng </b>
MĐ3


<b>Vận dụng cao</b>
MĐ4
Để xác định sự


phụ thuộc của điện
trở vào tiết diện
dây dẫn, bốn học
sinh có nhận xét
như sau, hỏi nhận
xét nào đúng?
A. Tiết diện dây
dẫn càng lớn thì
điện trở càng lớn.


B. Tiết diện dây
dẫn càng lớn thì


Hai dây dẫn có cùng
chiều dài làm bằng
cùng một chất, dây
thứ nhất có tiết diện
S1 = 0,3mm2, dây thứ


hai có tiết diện S2 =


1,5mm2<sub>. Tìm điện trở</sub>


dây thứ hai, biết điện
trở dây thứ nhất là R1


= 45. Chọn kết quả


đúng trong các kết
quả


Hai dây dẫn bằng
nhơm có chiều dài,
tiết diện và điện trở
tương ứng làl1, S1, R1


và l2, S2, R2. Biết l1 =


4l2 và S1 = 2S2. thì



A. R1 = 8R2.


B. R1 =
2
R


2 <sub>. </sub>


C. R1 = 2 R2.


Một dây đồng dài
0,5 km, tiết diện
0,34cm2<sub> thì có điện </sub>


trở 0,2. Dây đồng


thứ hai dài 250m,
tiết diện 1,7mm2<sub> thì </sub>


có điện trở là


A. 2


1
R = Ω


2 <sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điện trở càng bé.
C. Tiết diện dây


dẫn là đại lượng tỉ
lệ thuận với điện
trở của dây.
D. Tiết diện dây
dẫn khơng có ảnh
hưởng gì đến điện
trở của dây.
Đáp án: B


A. R2 = 50.


B. R2 = 40.


C. R2 = 9.


D. R2 = 225.


Đáp án: C


D. R1 =
2
R


8 <sub>.</sub>


Đáp án: C


C. R = 2Ω2 .


D. 2



1
R = Ω


4 <sub>.</sub>


<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>


-Hướng dẫn câu C5*:So sánh theo hai bước: bước 1 chọn dây dẫn trung gian cùng chất, cùng
tiết diện, có chiều dài bằng một nửa. Bước hai so sánh hai dây có chiều dài bằng nhau, cùng
chất nhưng có tiết diện lớn hơn 5 lần.


-Câu C6*: tương tự câu trên.
-Hướng dẫn bài 8.3: vì <i>S</i><sub>2</sub>=<i>S</i>1


10 nên R2 = 10R1 = 85.


</div>

<!--links-->

×