Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 13. Công cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày thiết kế: 12/10/2017 </i>
<i>Ngày thực hiện: 23/10 (8B) </i>


<b> Tiết 10. CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


KT: HS nêu được dấu hiệu để có cơng cơ học


Phát biểu và viết được biểu thức tính cơng cơ học, cơng suất


KN: Nêu được các ví dụ trong thực tế có cơng cơ học và khơng có cơng
cơ học


TĐ: Tích cực, tự giác nghiên cứu và tiến hành TN
<b>II. Chuẩn bị.</b>


GV: Tài liệu hướng dẫn học KHTN, máy chiếu projector.
HS:Sách hướng dẫn học KHTN, vở ghi.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. HĐ khởi động </b>


- Cho HS quan sát tranh Hình 18.1
đọc và trả lời câu hỏi: Cơng cơ học là
gì ? Theo em, trong các trường hợp
trong hình 18.1, trường hợp nào có
cơng cơ học ?



<b>B. HĐ hình thành kiến thức</b>


- Cho HS hoạt động cá nhân đọc
thông tin mục 1 và trả lời các câu hỏi
a,b.


Yêu cầu HS hđ cặp đôi điền từ vào chỗ
trống mục c (Slide 1), cho một nhóm
ghi bảng phụ, báo cáo, các nhóm khác
chia sẻ, bổ sung


GV chốt lại kiến thức trên máy chiếu
Slide 2


- GV cho HS hoạt động nhóm đọc thảo
luận ví dụ tìm cơng lớn hơn trong hai
trường hợp (Slide 3), một nhóm báo
cáo, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt lại nội dung trên Slide 3.
*? Theo em công sẽ phụ thuộc vào
những yếu tố nào ? (HSKG)


<b>A. Khởi động</b>


<b>B. Kiến thức</b>


<b> 1. Khi nào có cơng cơ học ? khi</b>
<b>nào khơng có cơng cơ học ?</b>


- Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác


dụng vào vật và làm cho vật chuyển
dời.


- Công cơ học là công của lực (khi
một vật tác dụng lực và lực này sinh
cơng thì ta nói cơng đó là cơng của
vật.


<b>2. Cơng thức tính cơng</b>


A = F.s


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV gọi một HS báo cáo, các HS khác
chia sẻ, bổ sung


- GV nhận xét, chốt lại nội dung trên
Slide 3.


- Cho HS đọc thông tin (Slide 4), ghi
vở c/t tính cơng và đơn vị


- Cho HS đọc chú ý (Slide 5)


- HS HĐ cá nhân vận dụng trả lời câu
hỏi 1,2. Một HS trả lời, HS khác chia
sẻ, bổ sung. GV chốt lại câu 2 (các
Slide 6,7,8)


- GV cho HS hoạt động nhóm đọc và
ví dụ (Slide 9) đưa ra cơng thức tính


cơng suất, vận dụng trả lời câu hỏi 1
- GV gọi đại diện một nhóm báo cáo,
các nhóm khác chia sẻ, bổ sung


- GV nhận xét các nhóm, chốt lại kiến
thức (Slide 10)


Bài 1.


F = 200N, s = 100m
Công của lực là:


A = F.s = 200.100 = 20 000 (J)
Bài 2.


Trọng lực có phương vng góc với
phương chuyển động của vật nên
công của trọng lực bằng 0


<b>3. Công suất</b>


Công thức:


<i>P</i>

= A/t A là công thực hiện được, t
là thời gian thực hiện cơng đó


Đơn vị: t (W), 1J/s = 1W


1 kW = 1 000W, 1MW = 1000 000W
Bài 1. Công thực hiện được của máy


1 là:


A1 = F1.s = 10 000 N. 5m


= 50 000(J)
Công suất của máy 1 là:


<i>P</i>

1 = A1/t1 = 50 000 J/60s = 833(W)


Công thực hiện được của máy 2 là:
A2= F2.s = 20 000 N. 5m


= 100 000(J)
Công suất của máy 2 là:


<i>P</i>

2=A2/t2 = 100 000 J/180s = 555(W)


<b>IV. Hướng dẫn học tập ở nhà</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×