Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.7 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Tuần ; 28 </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b><i><b>:</b></i> Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước và trong các dung mơi.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế trong dung dịch, phản ứng cháy, khó tham gia phản
ứng cộng.
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp.
<b>2. Kĩ năng</b><i><b>:</b></i><b> </b>
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất
benzen.
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
<i> - Tính khối lượng benzen phản ứng.</i>
<b>3. Thái độ</b><i><b>: </b></i> - Cẩn thận, chính xác trong học tập.
- yêu thích bộ mơn hóa học
<b>4. Trọng tâm</b><i><b>:</b></i>
- Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Học sinh cần biết do phân tử benzen có chứa
3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn nên benzen tham gia phản ứngcháy, phản ứng thế
và khó tham gia phản ứng cộng.
<b>5. Năng lực cần hướng tới</b>
- năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy.
- năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính
tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i>a. Giáo viên: Mơ hình phân tử benzen dạng rỗng(đặc).</i>
Tranh ảnh liên quan đến bài học.
<i>b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.</i>
<i><b>2. Phương pháp:</b></i> - Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT VÀ DẠY HỌC</b>
<b>1 .phương pháp dạy học:</b>
-đàm thoại nêu vấn đê, trực quan, ván đáp thảo luận nhóm, thuyết trình,tư duy
-biểu diễn thí nghiệm của giáo viên
<b>2 kĩ thuật dạy học</b>
<b> -kĩ thuật hợp tác , kí thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hơi tích cực</b>
<b>IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b> 2 kiểm tra bai cũ: viết công thức cấu tạo của axetilen , cho ví dụ minh họa vê tính </b>
chất hóa học của axetilen
<b>2. Vào bài mới:</b>
* Giới thiệu bài: Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen và axetilen
vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào ta qua bài Benzen.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1. Tính chất vật lí (5 phút)</b>
-GV giới thiệu: công thức phân
tử, phân tử khối của axetilen.
- GV: Cho HS quan sát ống
nghiệm đựng benzen. Nhận
xét trạng thái và màu sắc.
-GV: Yêu cầu HS đọc thí
nghiệm trong SGK.
- GV: Giới thiệu và làm thí
nghiệm. Yêu cầu HS quan sát
tính tan trong nước và trong
dầu ăn.
- GV: Yêu cầu HS tham khảo
thông tin trong SGK cho biết
tính chất vật lý của benzen.
- GV: Hệ thống.
<i>* Chuyển ý: Phân tử benzen có</i>
<i>đặc điểm cấu tạo như thế</i>
<i>nào,có gì khác so với các</i>
<i>hidrocacbon đã học. Để hiểu</i>
<i>rõ hơn ta sang phần II.</i>
- HS: Nghe giảng
- HS: Quan sát.
- HS: Benzen là chất
lỏng, không màu.
- HS: Quan sát.
- HS: Benzen không
tan trong nước, tan
trong dầu ăn.
- HS: Là chất lỏng
không màu, không tan
trong nước, nhẹ hơn
nước. Hòa tan được
nhiều chất vô cơ và
hữu cơ.
- HS: Ghi bài.
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>
- Là chất lỏng khơng màu, khơng
tan trong nước, nhẹ hơn nước.
- Hòa tan được nhiều chất vô cơ
và hữu cơ: Như dầu ăn, nến, cao
su, iot,...
- Benzen độc.
<b>Hoạt động 2. Cấu tạo phân tử (7 phút)</b>
- GV: Dựa vào thông tin SGK
yêu cầu HS cho biết trong phân
tử benzen có bao nhiêu loại
nguyên tử khác loại. Đó là
nguyên tử nào?
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại
trong phân tử hợp chất hữu cơ
cacbon, hidro có hóa trị là bao
nhiêu.
- HS: Có 6 nguyên tử
C, và 6 nguyên tử
Hidro.
- HS: Trong phân tử
hợp chất hữu cơ
Cacbon có hóa trị IV,
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:</b>
- Công thức cấu tạo
H
C
C
C
C C
C
H
H
H
H
H CH
CH
CH
CH CH
CH
<sub> Trong phân tử benzen: Sáu</sub>
- GV: u cầu HS quan sát mơ
hình phân tử benzen dạng rỗng
và rút ra nhận xét về đặc điểm
cấu tạo của benzen.
-GV: Yêu cầu HS nhận xét
CTCT của benzen có gì khác
so với metan, etilen và
axetilen.
- GV chốt.
<i>* Chuyển ý: Với đặc điểm cấu</i>
<i>tạo như trên thì benzen có</i>
<i>những tính chất hóa học nào ta</i>
<i>sang phần III.</i>
Hidro có hóa trị I.
- HS: Trong phân tử
benzen: Sáu nguyên tử
cacbon liên kết với nhau
tạo thành vòng sáu cạnh
đều.
- HS: Trong phân tử
benzen: Sáu nguyên tử
cacbon liên kết với nhau
tạo thành vịng sáu cạnh
đều. Có 3 liên kết đôi
xen kẽ 3 liên kết đơn.
- HS: Ghi bài.
tạo thành vịng sáu cạnh đều. Có 3
liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn.
<b>Hoạt động 3: Tính chất hố học (13 phút)</b>
- GV: Yêu cầu HS dự đoán
benzen có cháy được khơng?
hidrocacbon khác, benzen dễ
cháy tạo ra khí cacbonic, hơi
nước đồng thời sinh ra muội
than.
- GV: Yêu cầu HS viết phương
trình phản ứng.
- GV thông báo: Sự khác nhau
trên do phân tử benzen có cấu
tạo đặc biệt.
- GV thơng báo: Benzen khơng
có phản ứng cộng với Brom
trong dung dịch (không làm
mất màu dung dịch Brom như
Etilen và axetilen). Vậy benzen
có những tính chất hóa học gì?
- GV: Hướng dẫn HS quan sát
hình 4.15 trong SGK. Yêu cầu
HS nêu tính chất và viết PTPƯ.
- HS: Thảo luận đưa ra
ý kiến.
- HS: Ghi bài.
- HS: Viết PTHH
C6H6 +
15
2 O2
o
t
<sub>6CO</sub><sub>2</sub>
+ 3H2O
- HS: Quan sát.
- HS: Màu đỏ nâu của
<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC:</b>
<b>1. Benzen có cháy khơng:</b>
<b>- Benzen dễ cháy tạo ra khí </b>
cacbonic, hơi nước.
C6H6 +
15
2 O2
o
t
<sub>6CO</sub><sub>2</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>
<b>- Khi benzen cháy trong khơng </b>
khí ngồi CO2 và hơi nước cịn có
muội than.
<b>2. Benzen có phản ứng thế với </b>
<b>Brom không?</b>
H
C
C
C
C C
C
H
H
H
H
H
Br Br
H
C
C
C
C C
C
Br
H
- GV: Giải thích sự có mặt của
bột sắt trong phản ứng.
- GV thông báo: Trong phản
ứng trên nguyên tử Hidro trong
phân tử benzen được thay thế
bởi nguyên tử brom.
-GV thông báo: Benzen không
phản ứng cộng với brom trong
dung dịch, nhưng trong điều
kiện thích hợp benzen cũng có
phản ứng cộng với một số chất
như H2.
- GV: Yêu cầu HS rút ra kết
luận từ tính chất hóa học của
benzen
- GV chốt.
Brom mất đi và có khí
- HS: Viết PTPƯ.
- HS: Nghe giảng.
- HS: Nghe giảng.
- HS: Do phân tử
benzen có cấu tạo
vịng 6 cạnh đều trong
đó có ba liên kết đơi C
= C xen kẽ với ba liên
kết đơn C – C đặc biệt
nên benzen vừa có khả
nảng cộng, vừa có khả
năng thế (tính thơm).
- HS: Ghi bài
<b>3. Benzen có phản ứng cộng</b>
<b>không?</b>
- Trong điều kiện thích hợp
benzen cũng có phản ứng cộng với
một số chất như H2.
C6H6 + 3H2
- Do phân tử benzen có cấu tạo
đặc biệt nên benzen vừa có phản
<b>Hoạt động 4: Ứng dụng (5 phút)</b>
- GV: Yêu cầu HS tham khảo
thông tin trong SGK và cho biết
benzen có những ứng dụng gì
trong đời sống?
- HS: Đọc SGK và trả
lời. <b>IV . ỨNG DỤNG: (SGK)</b>
<b>V. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)</b>
<b> 1 củng cố</b>
<b> câu 1. cấu tao của phân tử Benzen gôm :</b>
<b> a. hai liên kết đôi và hai liên kết đơn</b>
<b> b. ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn</b>
<b> c. sáu liên kết đôi và sáu liên kết đơn</b>
d. hai liên kết đôi và một liên kết ba
<b> câu 2 . chất nào sau đây có thể làm mất dung dịch brom</b>
a. C6H6 b.CH3-CH3
<b> câu 3 .chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng </b>
<b>thế</b>
<b> a. C6H6</b> b.CH4
c. C2H2 d. C2H4
<b> câu 4. dãy chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom</b>
<b> a. CH4,C6H6</b> b. C2H4,C2H6
c. C2H4, CH4 d. C2H4,C2H2
<b> 2. Tìm toì mở rộng</b>
* nêu hiện tượng , giải thích và viết phương trinh phản ứng(nếu có) cho thí
nghiệm sau,
cho Benzen vào hai ống nghiệm ,cho dâu hỏa vào ống nghiệm thứ nhất và thêm nước ở
ống nghiệm thứ hai
<b> </b><i><b> </b><b>5. </b></i><b>dặn dò:làm bài tập về nhà:1, 2, 3, 4 /125.</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>