Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Các vấn đề chung về kế toán tài sản cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.93 KB, 14 trang )

Các vấn đề chung về kế toán tài sản cố định
I. Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định, vai trò của tài
sản cố định trong quá trình kinh doanh
1. Khái niệm
Tài sản cố định là một t liệu lao động có giá trị lớn (lớn hơn triệu ) và thời
gian sử dụng kéo dài (hơn năm ) và đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho công ty
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị tài sản
cố định dịch chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong
kỳ .
2. Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của tài sản cố định là tồn tại
trong nhiều chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.
Đối với tài sản hữu hình
- Giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi h hỏng hoàn toàn,
nh vậy đối với tài sản cố định hữu hình dù giá trị tài sản hao mòn theo thời
gian, theo sức làm việc xong nó vẫn không thay đổi gì cho đến khi bị thanh
lý.
- Trong quá trình tồn tại, tài sản cố định bị hao mòn dần, khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch
vụ tài sản cố định có thể bị hao mòn tuỳ theo thời gian làm việc của mình.
- Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn
không đồng đều nên trong quá trình sử dụng tài sản cố định có thể bị h hỏng
từng bộ phận và khi đợc sửa chữa thay đổi mới bộ phận hỏng tài sản cố định
lại có thể trở về giá trị cũ.
3. Vai trò
Tài sản cố định là t liệu sản xuất chủ yếu cảu Doanh nghiệp. Các tài
sản cố định có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh
của Doanh nghiệp, có thể nói nếu thiếu tài sản cố định thì không có sản phẩm
đợc xuất từ Doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định không chỉ
tạo điều kiện cho Doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất mà còn là biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm.


II. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định
Để góp phần quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định, đảm bảo cho việc
sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có hiệu quả kế toán tài sản cố định
phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Theo dõi, ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và sự thay đổi
cho từng tài sản cố định trong Doanh nghiệp. Đây là công việc chính và thờng
xuyên mà kế toán tài sản cố định phải làm. Khi tài sản cố định trong công ty
có sự thay đổi tăng giảm, kế toán cần theo dõi kỹ càng và ghi chép thật chi
tiết
- Tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các bộ phận sử dụng.
Tài sản cố định trong bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng có sự hao mòn vô hình
hoặc hữu hình, kế toán tài sản cố định phải tính và phân bổ khấu hao tài sản
cố định để biết đợc giá trị còn lại của tài sản cố định đang sử dụng.
- Tham gia lập kế hoạch và lập kế hoạch sửa chữa tài sản cố định, khi
tài sản cố định có biểu hiện hỏng hóc, kế toán tài sản cố định cũng có nhiệm
vụ và trách nhiệm cho việc sửa chữa.
III. Phân loại và đánh giá tài sản cố định
1. Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định gồm nhiều khác nhau về giá trị, hình thái, hiện vật và
nguồn hình thành. Phân loại tài sản cố định để biết đợc Doanh nghiệp có
những tài sản cố định nào, tài sản cố định của Doanh nghiệp đ ợc dùng cho
những mục đích gì số lợng và giá trị tài sản cố định cho từng mục đích cũng
nh nguồn hình thành của các tài sản cố định này. Theo các mục đích vừa nêu,
tài sản cố định của Doanh nghiệp đợc phân loại theo các tiêu chuẩn sau:
a. Theo hình thái vật chất
a1: Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật
chất cụ thể. Tài sản cố định hữu hình của Doanh nghiệp thờng bao gồm
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm nhà kho, xởng sản xuất, nhà làm
việc, sân bãi, cửa hàng sử dụng trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
+ Máy móc thiết bị gồm toàn bộ máy móc thiết bị dùngtrong sản xuất

kinh doanh nh máy móc thiết bị động lực máy móc thiết bị công tác, dây
chuyền sản xuất, các máy móc đơn lẻ
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là những tài sản cố định dùng
để vận chuyển vật t, hàng hoá, sản phẩm nh ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, thuyền
các hệ thống truyền dẫn nh: đờng dây tải điện, ống dẫn xăng dầu, hơi n-
ớc .cũng đ ợc xếp vào nhóm tài sản cố định này.
+Thiết bị dụng cụ quản lý: máy tính, các thiết bị đo lờng
+ Tài sản cố định trong nông nghiệp: bao bồm vờn cây lâu năm, súc
vật sinh sản, làm việc và cho sản phẩm
+ Các loại tài sản cố định khác loại trừ những tài sản cố định đã nói
trên
a2: Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình
thái vật chất cụ thể.
Những tài sản cố định này thể hiện lợng giá trị mà Doanh nghiệp đã
đầu t để có đợc quyền hay lợi ích liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh của
Doanh nghiệp và đợc vốn hoá theo quy định
+ Quyền sử dụng đất gồm các chi phí mà Doanh nghiệp chi ra để có đ-
ợc quyền sử dụng đất đai, mặt nớc
+ Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất bao gồm các chi phí liên quan
đến việc thành lập chuẩn bị sản xuất của Doanh nghiệp. Các chi phí này bao
gồm: chi phí thành lập Doanh nghiệp chi phí nghiên cứu thăm dò, lập dự án
đầu t, chi phí chuẩn bị sản xuất, chi phí khai trơng Doanh nghiệp
+ Bằng phát minh sáng chế gồm các chi phí mà Doanh nghiệp chi ra
để nghiên cứu hoặc mua bằng phát minh sáng chế
+ Chi phí nghiên cứu phát triển: là những khoản chi phí Doanh nghiệp
chi ra để thực hiện việc nghiên cứu, lập kế hoạch dài hạn phục vụ cho sự phát
triển lâu dài của Doanh nghiệp.
+ Chi phí về lợi thế thơng mại: là phần Doanh nghiệp phải trả thêm
ngoài giá trị thực tế tài sản cố định hữu hình do vị trí thuận lợi của nó
+ Tài sản cố định khác: bao gồm những tài sản cố định hữu hình cha

kể trên nh về quyền đặc nhợng (quyền sản xuất, khai thác một sản phẩm nào
đó từ hợp đồng nhợng quyền của công ty khác) quyền thuê nhà, quyền thực
hiện hợp đồng
b. Theo quyền sở hữu
- Tài sản cố định tự có: là những tài sản cố định do Doanh nghiệp xây
dựng, mua sắm bằng nguồn vốn tự có hoặc vay, nợ
- Tài sản cố định đi thuê
+ Tài sản cố định thuê tài chính là những tài sản cố định mà Doanh
nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài theo hợp đồng thuê. Đối với những tài
sản cố định này Doanh nghiệp có quyền quản lý và quyền sử dụng còn sở hữu
tài sản cố định thuộc về Doanh nghiệp cho thuê.
+ Tài sản cố định thuê hoạt động là những tài sản cố định mà Doanh
nghiệp chỉ thuê để sử dụng trong thời gian ngắn. Tài sản cố định thuê hoạt
động không thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp. Đối với các tài sản cố
định này Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền định đoạt.
Giá trị của các tài sản cố định này không đợc tính vào giá trị tài sản của
Doanh nghiệp đi thuê.
c. Theo mục đích sử dụng
- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh là những tài sản cố
định đang đợc sử dụng trong sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp. Những
tài sản cố định này đợc tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh
cảu Doanh nghiệp
- Tài sản cố định phúc lợi: là những tài sản cố định dùng để phục vụ
cho đời sống vật chất hoặc tinh thần của cán bộ, công nhân viên trong Doanh
nghiệp thuộc về tài sản cố định phúc lợi bao gồm nhà trẻ, trạm y tế, nhà văn
hoá, câu lạc bộ và các máy móc thiết bị dùng cho mục đích phúc lợi.
Những tài sản này đợc mua sắm bằng nguồn vốn từ quỹ phúc lợi theo
quy định hiện hành phần trích khấu hao của những tài sản này không tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh
- Tài sản cố định chờ xử lý: là những tài sản đã lạc hậu hoặc h hỏng

không còn sử dụng đang đợc chờ thanh lý hoặc nhợng bán
2. Đánh giá tài sản cố định
Việc đánh giá lại tài sản cố định của công ty có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong việc quản lý, khai thác tài sản cố định, đặc biệt là trong công tác hạch toán
tài sản cố định
a. Đánh giá nguyên giá tài sản cố định
Nguyên giá là giá trị ban đầu của tài sản cố định khi nó xuất hiện lần đầu
ở Doanh nghiệp. Nó thể hiện số tiền mà Doanh nghiệp đã đầu t vào tài sản cố
định. Nguyên giá tài sản cố định chỉ thay đổi khi tài sản cố định đợc xây lắp trang
bị thêm khi bị tháo bớt một số bộ phận không dùng đến .
Ngoài ra nguyên giá tài sản cố định cũng thay thế trong trờng hợp đánh
giá lại hoặc nâng cấp kéo dài tuổi thọ hay tăng năng lực sản xuất
Tuỳ theo nguồn gốc hình thành cảu tài sản cố định mà nguyên giá đợc tính
nh sau:
- Nguyên giá tài sản cố định mua ngoài
Nguyên giá tài sản cố định mua trong nớc: đợc tính bằng giá mua trên hoá
đơn bên bán lập, các khoản chi phí trớc khi sử dụng và lãi tiền vay nếu có và đợc
vốn hoá theo quy định
Nguyên giá tài sản cố định nhập khẩu
Nguyên
giá
=
Giá
mua
+
Thuế nhập
khẩu
+
Các chi phí trớc
khi sử dụng

+
Lãi tiền vay đ-
ợc vốn hoá
- Nguyên giá tài sản cố định nhập vốn góp
Nguyên giá =
Gía trị vốn góp
đợc xác định
+
Các chi phí trực tiếp nhận tài sản
cố định phát sinh và các chi phí tr-
ớc khi sử dụng khác nếu có
Giá trị vốn góp của các tài sản cố định này thờng do hội đồng định giá tài
sản của công ty xác định hoặc theo thoả thuận giữa các bên liên quan
- Nguyên giá tài sản cố định do xây dựng cơ bản bàn giao: đợc tính theo
giá quyết toán công trình đợc duyệt nếu đợc đầu t xây dựng theo phơng thức giao
thâù hoặc giá thành thực tế đối với công trình tự xây dựng, các chi phí trớc khi sử
dụng khác, lệ phí trớc bạ và lãi tiền vay đợc vốn hoá theo quy định nếu có
- Nguyên giá tài sản cố định vô hình: gồm tổng các chi phí thực tế đã chi
ra có liên quan đến việc hình thành từng tài sản cố định vô hình cụ thể đợc vốn
hoá theo quy định
- Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính: là số tiền nợ phải trả cho bên
đi thuê không bao gồm khoản lãi phải trả
b. Giá trị hao mòn:
là phần giá trị của tài sản cố định bị mất đi trong quá trình tồn tại của tài
sản cố định tại Doanh nghiệp. Do quá trình sử dụng, do ảnh hởng của điều kiện tự
nhiên và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà giá trị của tài sản cố định bị giảm
dần theo thời gian
c. Giá trị còn lại của tài sản cố định:
là phần giá trị đã đầu t vào tài sản cố định mà Doanh nghiệp cha thu hồi
đợc. Thông qua giá trị còn lại của tài sản cố định ngời tài sản cố định có thể đánh

giá đợc tài sản cố định còn mới hay cũ, tức là có thể đánh giá đợc năng lực sản
xuất của tài sản cố định đó. Giá còn lại của tài sản cố định đợc xác định nh sau:

×