Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.48 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
Nội dung: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Thời lượng: 1 tiết ( 45 phút)
<b>II. </b> <b>CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, </b>
<b>NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CĨ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG </b>
<b>DẠY HỌC</b>
<i><b>a.</b></i> <i><b>Chuẩn kiến thức </b></i>
<b>- </b>Tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ bị giết đến khi Ngơ Quyền
mang qn từ Ái Châu (Thanh Hố) ra Bắc, chuẩn bị chống quân xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta: diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
<i><b>b.</b></i> <i><b>Chuẩn kỹ năng </b></i>
<b>- </b>Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>- </b>Kỹ năng đọc lược đồ lịch sử.
<b>- </b>Kỹ năng đọc và hiểu vấn đề lịch sử.
<b>- </b>Kỹ năng giao tiếp.
<b>-</b>Kỹ năng xem tranh lịch sử.
<i><b>c.</b></i> <i><b>Thái độ </b></i>
- Giáo dục lịng u thích môn học thông qua sự hứng thú trong giờ học.
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong giờ học.
d. <i><b>Những phẩm chất và năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển </b></i>
<i><b>trong dạy học</b></i>
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng
lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: : Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; Năng
lực thực hành bộ môn lịch sử ( nhận xét, so sánh, đánh giá, khai thác kênh hình, xác định
mối liên hệ giữa các sự kiện,...); Thông qua sử dụng ngơn ngữ thể hiện chính kiến của mình
về vấn đề lịch sử.
<i><b>e.</b></i> <i><b>Các phương pháp dạy học </b></i>
- Phương pháp hoạt động nhóm.
2
- Phương pháp : thông tin, tái hiện lịch sử.
<i><b>f.</b></i> <i><b>Các phương tiện dạy học </b></i>
- Máy vi tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
<b>III. </b> <b>BẢNG MƠ TẢ KIẾN THỨC </b>
<b>Nội dung </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>
<b>thấp </b>
<b>Vận dụng cao </b>
<b>Ngô Quyền đã </b>
<b>chuẩn bị</b> <b>đánh </b>
<b>quân xâm lược </b>
<b>Nam Hán như</b>
<b>thế nào ? </b>
- Biết được tiểu sử
của Ngô Quyền.
-Biết được tình
hình nước ta từ sau
khi Dương Đình
Nghệ bị giết và
những việc làm
của Ngô Quyền.
<b>- </b>Hiểu được vì
sao Ngơ Quyền
kéo quân ra
Bắc.
<b>-</b> Hiểu được vì
sao Ngô Quyền
chọn sông Bạch
Đằng để xây
dựng trận địa
đánh giặc.
<b>-</b>Phân tích
được kế hoạch
đánh giặc của
Ngơ Quyền
chủ động và
độc đáo ở chỗ
nào.
<b>Chiến </b> <b>thắng </b>
<b>Bạch </b> <b>Đằng </b>
<b>năm 938 </b>
-Trình bày được
diễn biến chính
trận đánh trên
sơng Bạch Đằng
và ý nghĩa.
-Biết được công
lao của Ngô
Quyền trong cuộc
kháng chiến chống
quân xâm lược
nước ta lần thứ
hai.
<b>-</b>Hiểu được vì
sao trận chiến
trên sơng Bạch
Đằng năm 938
là một chiến
thắng vĩ đại
của dân tộc ta.
-Nhận xét được
sự khác nhau
giữa thuyền
của ta và của
quân Nam
Hán.
- Đánh giá công
lao của Ngô
Quyền trong cuộc
kháng chiến
chống quân Nam
Hán xâm lược
nước ta lần thứ hai
(938).
<b>Định hướng năng lực hình thành: </b>
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng
lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: : Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; Năng
lực thực hành bộ môn lịch sử ( nhận xét, so sánh, đánh giá, khai thác kênh hình, xác định
mối liên hệ giữa các sự kiện,...); Thông qua sử dụng ngơn ngữ thể hiện chính kiến của mình
về vấn đề lịch sử.
3
Câu 1: Dựa vào đoạn in nghiêng “ Ngơ Quyền…(Thanh Hóa) SGK/ tr. 73, em hãy
cho biết tiểu sử của Ngô Quyền ?
Câu 2: Dựa vào H.55, lược đồ “Chiến thắng Bạch Đằng” năm
938, em hãy trình bày ngắn gọn diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm
938 ?
<b>Định hướng năng lực hình thành: </b>
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, thực hành bộ môn
lịch sử.
<b>2. </b> <b>Mức độ thông hiểu </b>
Câu 1: Ngô Quyền kéo qn ra Bắc nhằm mục đích gì?
Câu 2: Vì sao Kiều Cơng Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán ?
Câu 3: Dựa vào đoạn in nghiêng trong SGK/ 74 “ Sơng Bạch Đằng có tên…chục
mét”, em hãy cho biết sơng Bạch Đằng có đặc điểm gì mà Ngơ Quyền chọn nơi đây để xây
dựng trận địa đánh giặc ?
Câu 4: Vì sao trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại
của dân tộc ta
<b>Định hướng năng lực hình thành </b>
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, năng lực phân tích;
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
<b>3. </b> <b>Mức độ vận dụng thấp </b>
Câu 1<b>: </b>Theo em, kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủđộng và độc đáo ở chỗ
nào ?
Câu 2: Em có nhận xét gì về thuyền của ta và của quân Nam Hán ?
<b>Định hướng năng lực hình thành: </b>
4
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, năng lực thực hành
bộ môn lịch sử, phân tích, phản biện, khái qt hóa.
<b>4. </b> <b>Mức độ vận dụng cao </b>
Câu 1: Ngơ Quyền đã có cơng lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân
Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ?
<b>Định hướng năng lực hình thành: </b>
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, năng lực thực hành
bộ môn lịch sử, phân tích, phản biện, khái qt hóa. Sử dụng ngôn ngữ lịch sử để nêu lên
một vấn đề nào đó.
<b>V. </b> <b>GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC </b>
<b>Mức độ</b>
<b>nhận thức </b> <b>Kiến thức, kĩ năng </b> <b>PP/KT dạy học </b> <b>Hình thức </b>
<b>dạy học </b>
<b>Nhận </b>
<b>biết </b> -Bi- Biếết t đượđược tình hình nc tiểu sử của Ngô Quyước ta từề sau khi n.
Dương Đình Nghệ bị giết và những việc
làm của Ngơ Quyền.
-Trình bày được diễn biến chính trận đánh
trên sơng Bạch Đằng và ý nghĩa.
-Biết được công lao của Ngô Quyền trong
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
nước ta lần thứ hai.
Phương pháp: thông
tin-tái hiện lịch sử.
Phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật: Đặt câu
hỏi
Tồn
lớp/cá
nhân
<b>Thơng </b>
<b>hiểu </b>
- Hiểu được vì sao Ngơ Quyền kéo qn
- Hiểu được vì sao Ngơ Quyền chọn sơng
Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh
giặc.
-Hiểu được vì sao trận chiến trên sông
Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ
đại của dân tộc ta.
Phương pháp thông
tin-tái hiện lịch sử
Phương pháp nhận
thức lịch sử.
Phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật: Đặt câu
hỏi.
Tồn
lớp/
Nhóm/
cá nhân.
<b>Vận dụng </b>
<b>thấp </b> -Phân tích Ngơ Quyền chđược kủ độế hong và ạch độđánh gic đáo ặởc c chủỗa
nào.
-Nhận xét được sự khác nhau giữa thuyền
của ta và của quân Nam Hán.
Phương pháp thông
tin-tái hiện lịch sử.
Phương pháp nhận
thức lịch sử.
Phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề.
5
Kỹ thuật: Đặt câu
hỏi; Sử dụng đồ
dùng trực quan;
“khăn trải bàn”, kỹ
thuật hoạt động
nhóm.
<b>Vận dụng </b>
<b>cao </b>
- Đánh giá công lao của Ngô Quyền trong
cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán
xâm lược nước ta lần thứ hai (938).
Phương pháp: thông
tin-tái hiện lịch sử;
nhận thức lịch sử.
Phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề.
Phương pháp hoạt
động nhóm.
Kỹ thuật: Đặt câu
hỏi.
Kỹ thuật lắng nghe
và phản hồi tích cực.
Nhóm/cá
nhân.
<b>VI. </b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC </b>
Công cuộc xây dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đã kết thúc ách đô hộ nghìn
năm của các thế lực phong kiến Trung Quốc đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Tuy nhiên,
phong kiến phương Bắc vẫn nuôi dã tâm xâm lược nước ta lần nữa và Ngô Quyền đã đứng
lên tiếp tục giành độc lập dân tộc bằng trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng. Hôm nay, cả
lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 27 .
<b>Hoạt động 1: Ngô Quyền đã chuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào ? </b>
<b>1. </b> <b>Mục tiêu </b>
<b>- </b>Biết được tiểu sử của Ngô Quyền.
-Biết được tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ bị giết và những
việc làm của Ngô Quyền.
- Hiểu được vì sao Ngơ Quyền kéo qn ra Bắc.
- Hiểu được vì sao Ngơ Quyền chọn sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa
đánh giặc.
-Phân tích được kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở
chỗ nào.
6
<b>2. </b> <b>Chuẩn bị của thầy và trò </b>
- Chuẩn bị của thầy: SGK, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng
môn Lịch sử trung học cơ sở, tư liệu day học ( đoạn clip, hình ảnh, …).
- Chuẩn bị của trị: SGK, tập, viết, phiếu học tập.
<b>3. </b> <b>Phương pháp </b>
- Phương pháp: thông tin-tái hiện lịch sử; nhận thức lịch sử, nêu và giải quyết
vấn đề, hoạt động nhóm.
- Hoạt động: Tồn lớp/nhóm/ cá nhân
<b>4. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>
<b>Thời gian </b> <b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò </b> <b>Nội dung kiến </b>
<b>thức cần đạt </b>
<b>1’ </b> <b>GV: Dựa vào đoạn in </b>
<b>nghiêng </b> <b>“ </b> <b>Ngơ </b>
<b>Quyền…(Thanh </b>
<b>Hóa) SGK/ tr. 73, em </b>
<b>hãy cho biết tiểu sử</b>
<b>của Ngô Quyền ? </b>
<b>GV chốt </b> <b>ý</b>: Ngô
Quyền là con rể của
Dương Đình Nghệ.
Ngơ Quyền là 1 vị
tướng giỏi, có nhiều
cơng lao, nên được
Dương Đình Nghệ tin
yêu và gả con gái cho.
<b>Cá nhân trả lời </b> <b>- </b> Năm 937, Kiều
Công Tiễn giết
Dương Đình Nghệ
đểđoạt chức Tiết độ
sứ. Được tin đó,
Ngơ Quyền liền kéo
quân ra Bắc.
Năm 938, Nam Hán
đem quân sang xâm
<b>3’ </b> <b>GV: </b> Năm 937,
Dương Đình Nghệ bị
một viên tướng của
mình là Kiều Cơng
Tiễn giết chết, đoạt
chức Tiết độ sứ. Được
7
tin đó, Ngơ Quyền
liền kéo quân ra Bắc.
<b>Thảo luận: 4 người/ </b>
<b>nhóm </b>
<b>Ngơ Quyền kéo qn </b>
<b>ra Bắc nhằm mục </b>
<b>đích gì? </b>
<b>Vì sao Kiều Công </b>
<b>Tiễn cho người cầu </b>
<b>cứu nhà Nam Hán ? </b>
<b>GV chốt ý: </b>
+) Ngô Quyền kéo
quân ra Bắc để diệt
Kiều Công Tiễn, trừ
hậu họa.
+) Bảo vệ nền tự chủ
đang được xây dựng
Lo sợ bị trả thù. Kiều
Công Tiễn vội cho
người sang cầu cứu
nhà Nam Hán. Vua
Nam Hán nhân cớ đó,
cho quân xâm lược
nước ta lần thứ 2.
GV: cho Hs chơi trò
chơi nhỏ củng cố kiến
thức
lược nước ta lần thứ
hai.
Ngô Quyền vào
thành Đại La (Tống
Bình) bắt giết Kiều
Công Tiễn, khẩn
<b>2’ </b> GV: Cho HS quan sát
hình ảnh sơng Bạch
Đằng và kết hợp SGK
8
<b>Dựa vào </b> <b>đoạn in </b>
<b>nghiêng trong SGK/ </b>
<b>74 “ Sơng Bạch Đằng </b>
<b>có tên…chục mét”, </b>
<b>em hãy cho biết sông </b>
<b>Bạch </b> <b>Đằng có </b> <b>đặc </b>
<b>điểm gì mà Ngô </b>
<b>Quyền chọn nơi đây </b>
<b>để xây dựng trận địa </b>
<b>đánh giặc ? </b>
<b>GV</b>, chốt ý
Vì sơng Bạch Đằng là
nơi có địa hình hiểm
trở, hai bên toàn là
rừng rậm, hải lưu
thấp, thủy triều lên
xuống mạnh, lịng
sơng rộng và sâu. Nếu
biết tận dụng “thiên
thời, địa lợi” này thì
trương chuẩn bị
chống xâm lược.
<b>7’ </b> <b>GV: </b>Cho HS xem
đoạn clip về sự chuẩn
bị của Ngô Quyền.
Thảo luận: 4-6
người/ nhóm
Thời gian: 4 phút
<b>Theo em, kế hoạch </b>
<b>đánh giặc của Ngô </b>
<b>Quyền chủ</b> <b>động và </b>
<b>độc đáo ở chỗ nào ? </b>
9
<i><b>Chủ động</b></i>: đón
đánh quân xâm lược.
<i><b>Độc đáo</b></i>: biết lợi
dụng thủy triều lên,
xuống.Bố trí trận địa
cọc ngầm trên sông
địa lợi, nhân hòa.
<b>1’ </b> <b>GV chốt kiến thức </b>
<b> Hoạt động 2: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 </b>
<b>1. </b> <b>Mục tiêu </b>
-Trình bày được diễn biến chính trận đánh trên sơng Bạch Đằng và ý nghĩa.
-Biết được công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược nước ta lần thứ hai.
-Hiểu được vì sao trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng
vĩđại của dân tộc ta.
-Nhận xét được sự khác nhau giữa thuyền của ta và của quân Nam Hán.
- Đánh giá công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam
Hán xâm lược nước ta lần thứ hai (938).
<b>2. </b> <b>Chuẩn bị của thầy và trò </b>
<b>-</b> Chuẩn bị của thầy: SGK, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng
môn Lịch sử trung học cơ sở, tư liệu day học ( lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng, hình ảnh,…).
- Chuẩn bị của trị: SGK, tập, viết, phiếu học tập.
<b>3. </b> <b>Phương pháp </b>
- Phương pháp: thông tin-tái hiện lịch sử; nhận thức lịch sử, nêu và giải quyết
vấn đề, hoạt động nhóm.
- Hoạt động: Tồn lớp/nhóm/ cá nhân
10
<b>Thời gian </b> <b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò </b> <b>Nội dung kiến </b>
<b>thức cần đạt </b>
<b>8’ </b> <b>GV </b> yêu cầu HS đọc
SGK và quan sát lược
đồ chiến thắng Bạch
Đằng năm 938.
<b>Dựa vào H.55, lược </b>
<b>đồ “Chiến thắng </b>
<b>Bạch </b> <b>Đằng” năm </b>
<b>938, em hãy trình </b>
<b>bày ngắn gọn diễn </b>
<b>biến chiến thắng </b>
<b>Bạch Đằng năm 938 </b>
<b>? </b>
<b>GV:</b> Mời HS lên trình
bày diễn biến
<b>Nhóm cửđại diện </b> Cuối năm 938, đoàn
- Ngô Quyền cho
quân dùng thuyền
nhẹ nhửđịch vào cửa
sông lúc thủy triều
lên.
- Khi thủy triều rút,
quân ta dốc tồn lực
tấn cơng, qn Nam
Hán rút chạy,
thuyền xô vào cọc
nhọn, Hoằng Tháo
bị giết tại trận.
Trận Bạch Đằng của
Ngơ Quyền kết thúc
hồn tồn thắng lợi.
<b>3’ </b> <b>Em có nhận xét gì về</b>
<b>thuyền của ta và của </b>
<b>quân Nam Hán ? </b>
<b>GV </b>chốt ý:
Thuyền giặc to càng
khơng thể thốt khỏi
dễ luồn lách chủđộng
xông vào tiêu diệt
giặc.
<b>Cá nhân trả lời </b>
<b>5’ </b> GV yêu cầu HS thảo
luận
<b>Ngô Quyền </b> <b>đã có </b>
<b>cơng lao như thế nào </b>
<b>trong cuộc kháng </b>
<b>chiến chống quân </b>
11
<b>Nam Hán xâm lược </b>
<b>nước ta lần thứ hai ? </b>
<b>1’ </b> GV củng cố kiến thức
<b>Củng cố bài học (5 phút) </b>
<b> GV dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới, bài 28: Ôn tập </b>
<b>VII. RÚT KINH NGHIỆM </b>
<b> --- </b>
<b> --- </b>
<b> --- </b>
<b> --- </b>
<b>Giáo viên thực hiện </b>