Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.43 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



<b>TIẾT 29 – BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)</b>


<b>I/ NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á .</b>


<b>CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. Kiến thức: HS cần nắm được:</b>


- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc của châu Á trong những năm 1918-1939.
- Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) với những sự kiện tiêu biểu.


2. <b>Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng nhận thức về tính chất tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ,chủ nghĩa
đế quốc của các dân tộc thuộc địa ,phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc .


3. <b>Kỹ năng:</b>


Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ; kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét, khái
quát sự kiện, hiện tượng...


<b>II. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành và phát triển cho học sinh trong bài học:</b>
<b>1. Năng lực chung:</b>


- Năng lực tự học


- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực tự giải quyết vấn đề



- Năng lực sáng tạo (tư duy)
- Năng lực giao tiếp


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác


<b>2. Năng lực chuyên biệt:</b>


- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử


- Năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với
nhau.


- Năng lực so sánh, phân tích, khái qt hố.
- Năng lực thực hành bộ môn


- Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử...
- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
<b>3. Phẩm chất cần hình thành:</b>


- Yêu gia đình, quê hương, đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhân ái, khoan dung


- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
<b>- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật.</b>
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học .</b>


<b> 1. Phương pháp: </b>



- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thuyết trình, tường thuật


- Phương pháp đặt câu hỏi( vấn đáp)
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan

- Thảo luận nhóm



- Phương pháp trò chơi
<b> 2. Kỹ thuật dạy học:</b>
<b> - Kĩ thuật đặt câu hỏi;</b>
- Kĩ thuật chia nhóm;
- Kĩ thuật động não ;
- Kĩ thuật trình bày…
<b> 3. Hình thức:</b>


<b> - Hình thức dạy học trên lớp: 01 tiết</b>
- Hoạt động : Cá nhân – cặp đơi – nhóm
<b>IV. Phương tiện, thiết bị dạy học</b>


- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, Chuẩn KTKN môn lịch sử Trung học cơ sở, tài liệu tham
khảo...


<b> - Máy chiếu, giấy rô- ki, bút dạ</b>
<b>V. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Hoạt động khởi động.


* Giới thiệu bài mới :



- Sau khi đưa ra hình ảnh đặc trưng về đất nước Mông Cổ, Trung Quốc, Ấn
Độ, Thổ Nhĩ Kì, GV đưa ra câu hỏi: Em hãy cho biết tên của các nước này ? Các nước đó nằm ở
châu lục nào ?


- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và giới thiệu bài mới : Sau chiến
tranh thế gới thứ nhất, hầu hết các nước châu Á (trừ Nhật Bản, Thái Lan) vẫn là thuộc địa và phụ
thuộc thực dân phương Tây. Vậy trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh Thế giới (1918 -1939)
phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã diễn ra như thế nào, cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
bài học hơm nay: Bài 20 ''Phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á (1918 -1939)”


I/ NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á .
<b>CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.</b>


<b>1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1.</b>


<b>GV trình chiếu lược đồ các châu lục trên thế giới và </b>
nêu câu hỏi: Em biết gì về lục địa châu Á?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế
giới nằm ở Bắc bán cầu và Đơng bán cầu. Châu Á
chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất và có 4 tỉ
người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.


Diện

tích

: 44.580.000 km²


Dân số

: 4,436 tỷ (2016).

GV: Nhận xét.


<b>GV: Gọi HS đọc mục 1 SGK trang 99.</b>


<b>GV: Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc chiến </b>
tranh thế giới thứ nhất đã có tác dụng như thế nào đến
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?


HS: Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và sự
kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một
thời kỳ phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc
ở Châu Á.


GV: Vậy bước sang thời kì phát triển mới,


phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có qui mô như
thế nào ?


HS: Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp
các khu vực : Đông Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Á, Tây
Á.


GV:Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong
trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ?
HS: - Do chính sách bóc lột của thực dân phương Tây.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười.


GV: nhận xét, bổ sung.


<b>GV: Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở châu </b>


Á?


HS: trả lời dựa theo phần tư liệu chữ nhỏ SGK/99
GV gọi HS lên chỉ lãnh thổ một số nước như Mông
Cổ, Trung Quốc, Ấn Độ trên lược đồ . HS lên chỉ
xong, GV nhận xét.


GV trình chiếu một vài hình ảnh của các phong trào
têu biểu ở châu Á, trong đó có chân dung M.Gan-đi và
nêu câu hỏi:


Các em cùng quan sát Hình 72 trang 99 (trình chiếu),
và cho cô biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của M.
Gan-đi ?


- Phong trào cách mạng lên cao và lan
rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á,
Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á , tiêu biểu
là Trung Quốc,Ấn Độ, Việt Nam và
In-đô-nê-xia .


+ Phong trào Ngũ tứ ở trung Quốc
(4/5/1919)


+ Cách mạng Mông Cổ thắng lợi
(1921-1924).


+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ chống thực dân Anh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: trả lời dựa theo tư liệu sưu tầm từ trước.
GV nhận xét.


GV: Em hãy tìm những nét mới của phong trào độc
lập dân tộc châu Á ?


HS: Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh
giành độc lập dân tộc


Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh
đạo phong trào cách mạng ở một số nước.


GV nhấn mạnh: Nét mới trong phong trào độc lập dân
tộc châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự
trưởng thành của giai cấp công nhân...


GV liên hệ đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam(3/2/1930) và ý nghĩa của nó.


GV chuyển ý.
<b>Hoạt động 2.</b>


GV trình chiếu: tranh biếm hoạ các nước đế quốc cùng
nhau xâu xé ''chiếc bánh ngọt Trung Quốc'' ;chân dung
Tôn Trung Sơn; lược đồ cách mạng Tân Hợi và nêu
câu hỏi:


Bằng những kiến thức đã học ở bài 10 kết hợp với
những hình ảnh trên màn hình, em hãy nêu những hiểu
biết của mình về Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế


kỉ XX ?


HS trả lời, GV nhận xét.


GV trình chiếu lược đồ đất nước Trung Quốc và giới
thiệu qua về đất nước láng giềng này:


có diện tích khoảng 9.6 triệu km²
có dân số gần 1,4 tỷ người ….


<b>GV: </b>Trong vòng 20 năm, giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới cách mạng Trung Quốc diễn ra với nhiều sự
kiện phong phú và diễn biến phức tạp ở đây chúng ta
chỉ đi vào một số sự kiện cơ bản.


GV gọi HS đọc từ đầu mục 2 đến “…. được thành
lập” SGK trang 100.


GV : Phong trào ngũ tứ đã diễn ra như thế nào ?
HS : Trả lời theo SGK/100: Phong trào Ngũ tứ bùng


- Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia
cách mạng


- Đảng cộng sản ở một số nước được
thành lập và lãnh đạo cách mạng.


<b>2/Cách mạng Trung Quốc trong </b>
<b>những năm 1919-1939.</b>



<b>a. Phong trào Ngũ Tứ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nổ ngày 4/5/1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của
3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm
mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc...
Cùng lúc đó GV kết hợp trình chiếu diễn diến phong
trào Ngũ tứ trên máy chiếu.


<b>GV: Giải thích từ Ngũ Tứ - và đây là phong trào mở </b>
đầu cho thời kì phát triển mới ở Trung Quốc.


Câu hỏi thảo luận (5 phút): Qua diễn biến, em hãy cho
biết mục đích, quy mơ, lực lượng tham gia, khẩu hiệu
đấu tranh của phong trào Ngũ tứ ?


GV chia nhóm, phát giấy rơ-ki, bút dạ, giao nhiệm vụ,
thời gian thảo luận trong 5 phút.


Hết thời gian, nhóm trưởng các nhóm nộp kết quả thảo
luận.GV trình bày kết quả của từng nhóm, nhóm khác
nhận xét bổ sung. GV nhận xét, kết luận:


GV: Vì sao học sinh là lực lượng tiên phongtrong
phong trào Ngũ tứ ?


HS suy nghĩ và trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.


<b> GV</b>:Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ
tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “ đánh đổ Mãn


thanh” trong cách mạng Tân Hợi 1911 ?


- Cách mạng Tân Hợi: chỉ chống phong kiến
- Phong trào Ngũ tứ: Chống đế quốc, chống phong
kiến


=> Phong trào Ngũ tứ tiến bộ hơn.
GV: Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa gì ?
HS trả lời dựa theo SGK.


GV chuyển ý.


<b>Hoạt động 3.</b>


GV gọi HS đọc phần còn lại của mục 2 SGK trang
100.


GV:Trong những năm 1926 – 1937, cách mạng Trung
Quốc đã diễn ra như thế nào ?


HS trả lời theo SGKtrang 100:


+ Mục đích: Chống đế quốc, chống
phong kiến


+ Quy mô rộng lớn: từ Bắc Kinh lan
rộng ra cả nước.


+ Lực lượng: Học sinh, công nhân,
nơng dân, trí thức u nước.



+ Khẩu hiệu đấu tranh: "Trung Quốc là
của người Trung Quốc","Phế bỏ Hiệp
ước 21 điều".


- 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc
được thành lập.


<b>b. Phong trào cách mạng 1926-1939:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- 1926-1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc
chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn
quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
- 1927-1937 , nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc nội
chiến cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động
của tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch đại
diện cho quyền lợi của các đại địa chủ ,đại tư sản và
đế quốc.ở Trung Quốc.


- 7-1937 Nhật Bản xâm lược Trung Quốc. Trước nguy
cơ đó Đảng cộng sản Trung Quốc đề nghị với Quốc
Dân Đảng cùng hợp tác chống Nhật .


GV: Trình chiếu chân dung Mao Trạch Đông và
Tưởng Giới Thạch và giới thiệu đôi nét về hai nhân
vật này.Sau đó Gv thuyết trình về thời kì chiến tranh
cách mạng, chuyển sang thời kì nội chiến cách mạng.
Đặc biệt GV nhấn mạnh sự kiện “vạn lí trường chinh”
với những khó khăn, gian khổ, mất mát của hồng quân
Trung Quốc kết hợp với trình chiếu sự kiện này.


GV: Qua những sự kiện chính trong những năm 1918
– 1939, em hãy nêu đặc điểm của cách mạng Trung
Quốc thời kì này?


HS suy nghĩ trả lời:


+ Cách mạng liên tục, chiến tranh liên tục.


+ Đảng cộng sản trưởng thành và giữ vai trò lãnh đạo


động.


- 1927-1937: Nội chiến giữa Quốc dân
Đảng và Đảng cộng sản.


- 7-1937, nghị với Quốc Dân Đảng
cùng hợp tác chống Nhật .


<b>3. Hoạt động thực hành:</b>


GV trình chiếu bài tập 1: Lập bảng niên biểu phong
trào độc lập dân tộc tiêu biểu ở châu Á (1918 - 1939)
theo mẫu ?


<b>Tên nước</b> <b> Tên phong trào</b>


HS: trả lời theo từng nước


<b>Tên nước</b> <b> Tên phong trào</b>
Trung Quốc Phong trào Ngũ tứ 4-5-1919


Thổ Nhĩ Kì 1919 - 1922, phong trào


GPDT Thổ Nhĩ Kì thắng lợi,
thành lập Nhà nước Cộng
hịa Thổ Nhĩ Kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV nhận xét, kêt luận.


nước Cộng hịa nhân dân
M«ng Cỉ


Ấn Độ Phong trào ĐT của nhân dân
Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của
Đảng Quốc đại do M.
Gan-đi đứng đầu.


GV trình chiếu bài tập 2: Em hãy nối thời gian với sự
ki sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc?


<b>Thời gian Nối</b> <b>Sự kiện</b>


1919 Phong trào Ngũ Tứ


1921 <sub>Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ</sub>
Quốc Dân Đảng.


1926 –


1927 Chiến tranh cách mạng nhằm đánh<sub>đổ các tập đoàn quân phiệt.</sub>
1927 –



1937 Quốc - Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật xâm lược
1937 trở


đi Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập
HS trả lời.


GV nhận xét.


Bài tập 3: Trị chơi tìm ơ chữ:


Ơ chữ gồm 6 hàng ngang và một hàng dọc:


- Hàng ngang số 1 (6 chữ cái): Nét mới trong khẩu
hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ là trống...


- Hàng ngang số 2 (5 chữ cái): Ma - hát -ma Gan-đi là
người nước nào?


<b>Thời gian</b> <b>Nối</b> <b>Sự kiện</b>


1919 Phong trào Ngũ Tứ


1921 <sub>Nội chiến cách</sub>


mạng nhằm lật đổ
Quốc Dân Đảng.
1926 – 1927 <sub>Chiến tranh cách</sub>


mạng nhằm đánh đổ


các tập đoàn quân
phiệt.


1927 – 1937 Quốc - Cộng hợp
tác, kháng chiến
chống Nhật xâm
lược


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hàng ngang số 3 (6 chữ cái): Đây là quốc gia nằm ở
Bắc Á với những thảo nguyên mênh mông và cuộc
sống du mục?


- Hàng ngang số 4 (5 chữ cái): Ông là người lãnh đạo
trực tiếp và đưa cách mạng tháng Mười Nga đến thắng
lợi?


- Hàng ngang số 5 (7 chữ cái): Tháng 7/1937,Trung
Quốc bị nước này xâm lược ?


- Hàng ngang số 6 (9 chữ cái): Điểm giống nhau trong
khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ và cách
mạng Tân Hợi là chống...,


<b>4. Hoạt động ứng dụng.</b>


GV: Em hãy khái quát lại nội dung bài học bằng sơ đồ


tư duy ?


HS lên bảng vẽ bản đồ tư duy.



GV nhận xét và trình chiếu bản đồ tư duy.
<b>* Dặn dị: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối mục I bài 20.


- Hoàn thành tiếp bảng thống kê vào vở.


- Đọc, tìm hiểu mục II bài 20: "Phong trào độc lập dân tộc châu Á "




BAN GIÁM HIỆU


</div>

<!--links-->

×