Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1 Tieát:1


Tuần1

PHẦN MỘT



<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b>( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917 )</b>


CHƯƠNG I



<b>THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>


<b>( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỮA SAU THẾ KỈ XIX )</b>

<b>BAØI 1</b>



<b>NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN</b>


I/ MỤC TIÊU:


<b>1/ Kiến thức: giúp hs nhận biết:</b>


- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế
kỉ XVI-XVII.


- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà
Lan thế kỉ XVI.


- Các khái niệm cơ bản trong bài chủ yếu là khái niệm CMTS.


- Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng
tư sản Anh.



<b>2/ Kó năng: </b>


- Giúp hs biết cách sử dụng bản đồ, tranh ảnh để miêu tả về mặt địa lí tự
nhiên của vùng đất này.


- Tích hợp: Mục 1: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buơn bán.
Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc rào đất,
cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân cơng nuơi cừu, lấy long bán làm len.
<b>3/ Thái độ:</b>


- Giúp hs nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các
cuộc cách mạng.


- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột,
thay thế cho chế độ phong kiến


<b>II/NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan
thế kỉ XVI.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>
<b>2/ Kiểm tra miệng : ( không )</b>


GV : Sơ lược lại nội dung chương trình lịch sử 7 và giới thiệu nội dung
chương trình lịch sử 8.


<b>3/ Ti ến trình bài học :</b>



Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát
triển nền sản xuất cũa chủ nghĩa tư bản, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng
giữa phong kiến và tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động , Các cuộc cách
mạng tư sản nổ ra đĩ là những cuộc CMTS nào? diễn ra như thế nào ? kết quả ra
sao ? nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta thấy rỏ hơn.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
* Hoạt động 1 :


<b>. I/ Sự biến đổi về kinh tế - xã hội Tây âu trong </b>
<b>các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ </b>
<b>XVI.</b>


<b> 1/ Nền sản xuất mới ra đời:(Giảm tải-đọc thêm)</b>
<b> 2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVII ( Giảm </b>
<b>tải-đọc thêm) </b>


<b>* Hoạt động 2 : cá nhân</b>
GV: gọi hs đọc mục 2/4


<i><b>GV? Đọc đoạn chữ nhỏ SGK em thấy những số liệu </b></i>
<i><b>nêu trên nói lên điều gì ?</b></i>


HS: CNTB đã phát triển ở Anh.


<i><b>GV? Sự phát triển của CNTB ở Anh có gì khác so </b></i>
<i><b>với Tây âu ?</b></i>


HS: so sánh điểm giống và khác nhau về sự phát triển


của CNTB ở Anh so với Tây âu


<i><b>GV? Về xã hội có những biến đổi gì ?</b></i>


HS: tầng lớp q tộc mới xuất hiện.


<i><b>GV? Vì sao CNTB phát triển mạnh mà nông dân </b></i>
<i><b>vẫn phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống ?</b></i>


HS: họ bị bần cùng hóa bị cướp hết ruộng đất..
- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế TBCN ở Anh đã phát
triển mạnh với nhiều cơng trường như luyện kim, làm
đồ sứ. Dệt len dạ...Trong đĩ, Luân Đơn trở thành trung
tâm cơng nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất
nước Anh.


+ Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển


<b>I/ Sự biến đổi về kinh tế - xã hội</b>
<b>Tây âu trong các thế kỉ </b>
<b>XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế </b>
<b>kỉ XVI.</b>


<b> 1/ Nền sản xuất mới ra đời:</b>
<b>( Giảm tải- đọc thêm)</b>


<b>2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ </b>
<b>XVII (Giảm tải- đọc thêm) </b>
<b>II/ Cách mạng Anh thế kỉ XVII </b>
<b>1/ Sự phát triển của chủ nghĩa </b>


<b>tư bản ở Anh.</b>


<b>* Nguyên nhân</b>:<b> </b>


- Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế
TBCN ở Anh đã phát triển mạnh
với nhiều công trường như luyện
kim, làm đồ sứ. Dệt len dạ...Trong
đó, Ln Đơn trở thành trung tâm
cơng nghiệp, thương mại và tài
chính lớn nhất nước Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sang kinh doanh theo con đường tư bản, bằng cách “
rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất chiếm được thành
những đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu để lấy lông
cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc
mới, còn nơng dân mất đất thì trở nên nghèo khổ.
* Tích hợp MT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm
sản xuất và bn bán. Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi
ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc rào đất, cướp đất làm
đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông bán làm
len.


+ chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư
sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phá triển theo con
đường tư bản. Vì vậy, giai cấp tư sản và quý tộc mới
đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, xác lập quan hệ sản xuất


<i><b>GV? Em có nhận xét gì về vị trí, tính chất của tầng </b></i>


<i><b>lớp quí tộc mới trong xã hội Anh trước cách mạng ?</b></i>


HS: Qúi tộc mới là tầng lớp quí tộc đã tư sản hóa, có
thế lực kinh tế và địa vị chính trị, ủng hộ và cùng tư
sản lãnh đạo cách mạng Anh.


TBCN.


<i><b>GV? Tiến trình cách mạng</b><b>Anh như thế nào? </b></i><b>(Giảm</b>
<b>tải-đọc thêm)</b>


<i><b>GV? Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII có ý nghóa </b></i>
<i><b>như thế nào</b></i> ?


HS: trình bày theo nội dung sgk
GV: nhận xét và chốt ý chính.





thì trở nên nghèo khổ.


+ Trong khi đó, chế độ phong kiến
tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và
quý tộc mới, ngăn cản họ phá triển
theo con đường tư bản. Vì vậy,
giai cấp tư sản và quý tộc mới đã
liên minh lại với nhau nhằm lật đổ
chế độ phong kiến chuyên chế, xác


lập quan hệ sản xuất TBCN.


<b>2/ Tiến triønh cách mạng (Giảm </b>
<b>tải-đọc thêm)</b>


<b>3/ Ý nghĩa lịch sử của cách </b>
<b>mạng tư sản Anh giữa thế kỉ </b>
<b>XV II.</b>


- Cuộc cách mạng tư sản Anh do
tầng lớp quý tộc mới liên minh với
giai cấp tư sản lãnh đạo, được
đông đảo quần chúng nhân dân
ủng hộ dã giành được thắng lợi,
đưa nước Anh phát triển theo con
đường TBCN.


- Tuy nhiên, đây là cuộc cách
mạng khơng triệt để vì vẫn cịn “
ngơi vua”. Mặt khác, cách mạng
chỉ đáp ứng được quyền lợi cho
giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn
nhân dân khơng được hưởng chút
quyền lợi gì.


<b> 4/ Tổng kết: * Duøng bảng phụ ghi sẳn bài tập, gọi hs lên củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a- Tăng lữ b- Qúi tộc c- Tư sản d- Nông
dân.



2/ Mục đích của giai cấp tư sản khi đấu tranh chống phong kiến là gì ?
a- Giành quyền lãnh đạo để đem lại ấm no cho nhân dân.


b- Giành quyền lãnh đạo để tiếp tục bóc lột nhân dân.
c- Tiến hành đổi mới đất nước.


Hs: 1c, 2b


<b>5/ Hướng dẫn học tập :</b>
<i>*</i><b>Đối với bài học ở tiết học này</b><i>:</i>


-Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hoàn thành các bài tập ở SBT.


<b>*Đối với bài học ở tiết học sau:</b>


-Xem trước phần III/ “chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ”/7-8


-Trả lời các câu hỏi sau:


? Tình hình các thuộc địa và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh?


? ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
<b>V/ RUÙT KINH NGHIEÄM:</b>


………
…………


</div>


<!--links-->

×