Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu sự đa dạng của côn trùng nhện thiên địch trên hai mô hình canh tác lúa độc canh và luân canh tại châu phú an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.71 KB, 4 trang )

NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÔN TRÙNG, NHỆN THIÊN ĐỊCH TRÊN HAI MƠ
HÌNH CANH TÁC LÚA ĐỘC CANH VÀ LUÂN CANH TẠI CHÂU PHÚ, AN GIANG
Phạm Hữu Phương*
TÓM LƯỢC
Kết quả có 91 lồi thuộc 10 bộ cơn trùng (Coleoptera, Orthoptera, Hemiptera, Odonata,
Dermaptera, Hymenoptera, Diptera, Thysanoptera, Homoptera, Lepidoptera) và 2 bộ thuộc lớp nhện
(Araneae, Acari), 52 họ. Với 57 loài cơn trùng và nhện thiên địch (ĐC:46 lồi, LC:54 lồi), 23 loài sâu hại
(ĐC: 23 loài , LC: 19 loài) và 10 lồi cơn trùng chưa rõ vai trị trong hệ sinh thái (ĐC:9 loài, LC:10 loài).
Trên ruộng độc canh mật số rầy nâu và sâu cuốn lá cao hơn rõ nét so với các ruộng luân canh lúa, điều này
đã đưa đến mật số thiên địch cao trên ruộng lúa độc canh so với ln canh. Trên mơ hình canh tác luân
canh, có sự khác biệt về sâu hại và thiên địch giữa 2 nhóm ruộng phun thuốc ít (2 lần) và phun thuốc nhiều
(5 lần), sự khác biệt này khơng ghi nhận được trên mơ hình độc canh. Tuy nhiên về chỉ số đa dạng lại có sự
khác biệt giữa các ruộng có số lần phun thuốc khác nhau ở cả 2 mơ hình độc canh và ln canh. Mặc dù sự
khác biệt không lớn, nhưng trên ruộng phun thuốc ít, chỉ số đa dạng đều cao hơn ruộng phun thuốc nhiều,
điều này cho thấy vấn đề sử dụng thuốc nhiều trên ruộng lúa đã tác động đến sự đa dạng của thiên địch trên
ruộng lúa. Trên từng mơ hình canh tác độc canh và ln canh, khơng ghi nhận có sự khác biệt về năng suất
giữa ruộng phun thuốc ít và phun thuốc nhiều, nhưng năng suất ruộng lúa luân canh đều cao hơn rõ nét so
với ruộng lúa độc canh ở cả 2 nhóm ruộng phun thuốc ít và phun thuốc nhiều.
ABSTRACT
Survey on 60 rice farmers recorded that there was no difference concerning cultivation practices,
pest management methods, between rice farmers practised rice monocultures and rice rotation with other
crop, almost rice farmers have a limited knowledge about natural enemies and 100% rice farmers using
insecticides for insect pests control Fiel surveys recorded 91 insects and spiders species belong to 10 insect
orders (Coleoptera, Orthoptera, Hemiptera, Odonata, Dermaptera, Hymenoptera, Diptera, Thysanoptera,
Homoptera, Lepidoptera) and 2 orders of Arachnida (Araneae, Acari). Among these insects and spiders,
there were 57 natural enemies (46 on rice monoculture and 54 on rice rotation with other crop fields), 23
insect pests (23 on rice monoculture and 19 on rice rotation) and 10 ecosystem unknown - role insects. On
rice monoculture fields, density of brownplanthopper (Nilaparvata lugens) and leaf folders insects
(Cnaphalocrosis medinalis) were clearly higher in compare with rice rotation with other crop fields. On rice
rotation with other crop fields, there was a difference concerning the density of insect pests and natural
enemies between fields with 2 and 5 times insecticide sprays , but in rice monoculture fields, no difference


was recorded. On 2 insecticide sprays fields, biodiverity indice was higher in compare with 5 insecticide
sprays fields, this results showed that insecticide use can effect the biodiversity on rice fields. The rice yields
of rice rotation with other crop were higher than rice monoculture fields on both group of fields with 2 and 5
times insecticide sprays.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo xu hướng phát triển nơng nghiệp bền vững và an tồn sinh thái, biện pháp bảo tồn, phát huy
mật số và sự phong phú của các loài thiên địch tạo nên một sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên là một việc
làm hết sức cấp thiết và quan trọng. Vì vậy, đề tài“Nghiên cứu sự đa dạng của côn trùng, nhện thiên địch trên
hai mơ hình canh tác lúa độc canh và ln canh tại Châu Phú - An Giang” được thực hiện để đánh giá một
cách tổng quát về sự đa dạng và phong phú của côn trùng và nhện thiên địch trên từng mơ hình canh tác. Từ
đó giúp cho việc sử dụng và phát huy tối đa vai trò của thiên địch trong quản lý dịch hại tổng hợp và bảo vệ
hệ sinh thái bền vững.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Bố trí ruộng khảo sát: Trên mỗi mơ hình canh tác bố trí: 4 ruộng phun thuốc ít (2 lần trên 1 vụ), 4 ruộng
phun thuốc nhiều (5 lần trên 1 vụ). Mỗi ruộng có diện tích 1000m2. Ngồi yếu tố về thuốc (phun ít và phun
nhiều), các yếu tố khác được áp dụng gần như đồng nhất như: giống, phân ....

Bài báo khoa hoc

tháng 1/2011

1


2.2 Phương pháp thu mẫu: quan sát bằng mắt để đánh giá chung về tình hình dịch hại. Đặt 10 khung có
kích thước 2m2, dùng vợt (đk 20cm) vợt trong tán, dùng vợt nhỏ (đk 10cm) vợt những côn trùng dưới nước;
mỗi điểm vợt 10 vợt. Dùng vợt lớn (đk 40cm) vợt những côn trùng bay, ẩn nấp trong và ngoài tán cây lúa; đi
theo đường zigzag (hay đường chéo góc) vợt 10 điểm và trên mỗi điểm vợt 5 vợt, trước khi vợt dùng cây
khua cho côn trùng bay ra. Thay đổi vị trí điểm khảo sát sau mỗi đợt.
2.3 Thời điểm lấy chỉ tiêu: Giai đoạn 30, 45 và 70-75 ngày sau sạ.

2.4 Thu năng suất lúa: khi lúa chín khoảng 85%, trên mỗi ruộng thu 5 điểm theo đường chéo gốc, mỗi điểm
thu 5m2 và tính năng suất thực tế.
2.5 Phương pháp định danh: Mẫu côn trùng và nhện thu được qua các đợt điều tra sẽ được phân loại đến bộ
(Order), họ (Family) hay giống (Genus) theo khóa phân loại của Borror Donald J. et al. (1976), Smith, S.F.
and V.A. Krischik (2000), Nguyễn Văn Huỳnh (2002) và có thể phân loại đến lồi theo nhiều tài liệu khác
nhau (tùy loài).
2.6 Xử lý thống kê số liệu: số liệu được nhập vào bảng số liệu Excel, áp dụng phương pháp xử lý thống kê
số liệu theo kiểu phân tích đo lặp lại bằng phần mềm thống kê SPSS ver. 10. Số liệu các loài thu thập được
phân tích về tính đa dạng theo các chỉ số Shannon và Wiener (Rosenzweig, M. L., 1995): tính chỉ số đa dạng
(H) và chỉ số đồng đều (EH).
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tình hình chung trên 2 mơ hình độc canh và ln canh
Chưa rõ
(11,6%)

Chưa rõ
(12,0%)

Gây hại
(29,5%)

Gây hại
(22,9%)
Có ích

Có ích
58,9%)

Hình 1: Tỷ lệ nhóm cơn trùng hiện diện


(65,1%)

Hình 2: Tỷ lệ nhóm cơn trùng hiện diện

trên các ruộng khảo sát ở mơ hình ĐC

trên các ruộng khảo sát ở mơ hình LC

Trên cả hai mơ hình độc canh và ln canh lúa, thành phần lồi thiên địch ln ln chiếm đa số so
với nhóm gây hại. Trên mơ hình độc canh (Hình 1) thành phần lồi có ích chiếm đến 58,9%, trong khi thành
phần loài gây hại chỉ chiếm 29,5%. Tương tự trên mơ hình ln canh thành phần lồi gây hại chỉ chiếm
22,9% so với nhóm có ích 65,1% (Hình 2).
3.2 Tình hình thiên địch hiện diện trên ruộng lúa vụ Đơng xn 2010
Trên mơ hình độc canh có 55 lồi thiên địch của sâu hại và cơn trùng chưa rõ vai trị trong hệ sinh
thái. Trong đó bộ Cánh màng (Hymenoptera) có 17 lồi , bộ Nhện lớn (Araneae) có 10 lồi, bộ Hai cánh
(Diptera) có 12 lồi, bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) có 5 lồi, bộ Chuồn chuồn (Odonata) có 4 lồi, bộ Cánh
cứng (Coleoptera) có 4 lồi, bộ Cánh thẳng (Orthoptera) có 2 lồi và bộ Cánh da (Dermaptera) có 1 lồi.
Trên mơ hình ln canh có 64 lồi thiên địch của sâu hại và cơn trùng chưa rõ vai trị trong hệ sinh thái.
Trong đó bộ Cánh màng (Hymenoptera) có 19 lồi, bộ Nhện lớn (Araneae) có 10 lồi, bộ Hai cánh (Diptera)
có 12 lồi, bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) có 5 lồi, bộ Chuồn chuồn (Odonata) có 7 lồi, bộ Cánh cứng
(Coleoptera) có 6 lồi, bộ Cánh thẳng (Orthoptera) có 4 lồi và bộ Cánh da (Dermaptera) có 1 lồi.
Đối với cơn trùng và nhện có ích: Trên mơ hình ĐC, bộ Cánh màng (Hymenoptera) có số lồi cao
nhất 14 lồi chiếm tỷ lệ 30% trong tổng số loài, kế đến là bộ Nhện lớn (Araneae) 10 loài (22%), bộ Hai cánh
(Diptera) 7 loài (15%), bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) 5 loài (11%), bộ Chuồn chuồn (Odonata) 4 loài (9%),
bộ Cánh cứng (Coleoptera) 4 lồi (9%) và hai bộ cịn lại mỗi bộ có 1 lồi (2%). Trên mơ hình LC, bộ Cánh
màng (Hymenoptera) có 16 lồi (30%), kế đến là bộ Nhện lớn (Araneae) 10 loài (19%), bộ Hai cánh

Bài báo khoa hoc

tháng 1/2011


2


(Diptera) 8 loài (15%), bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) 5 loài (9%), bộ Chuồn chuồn (Odonata) 7 loài (13%),
bộ Cánh cứng (Coleoptera) 6 lồi (11%) và hai bộ cịn lại mỗi bộ có 1 lồi (2%).
18
16

Độc canh

Ln canh

14
12
10
8

Isotima sp.

Lycosa sp.

Ichneumonidae

Lycosidae

6
4
2
0


1 Hymenoptera,
2
3
4
5 3. Diptera,
6
7 4. Hemipte
8
1.
2. Araneida,
ra
5. Coleoptera, 6. Odonata, 7. Orthoptera, 8. Dermaptera

Hình 3: Số lồi cơn trùng và nhện có ích trên

Coccinella transversalis

Paederus fuscipes

Coccinellidae

Staphyliniidae

Hình 4: Một số lồi thiên địch trên ruộng lúa

ruộng lúa vụ ĐX 2010 ở mô ĐC và LC
3.3 Thành phần và mật số thiên địch trên các nhóm ruộng có số lần phun thuốc khác nhau
Ở mơ hình độc canh, trên ruộng phun thuốc ít, đã phát hiện được 44 loài thiên địch với tổng số cá thể
thu thập được là 1741 cá thể qua ba đợt điều tra (30, 45 và 70 - 75NSS), ruộng phun thuốc nhiều có 34 lồi

với 1504 cá thể. Tương tự mơ hình ln canh, trên ruộng phun thuốc ít có 49 lồi thiên địch với tổng số cá thể
là 1441 cá thể và ruộng phun thuốc nhiều có 38 loài với 702 cá thể qua 3 đợt khảo sát như trên. Mật số thiên
địch cao nhất vào thời điểm 45 và 70-75NSS qua khảo sát trên cả 2 mơ hình canh tác (độc canh và ln
canh). Số lồi và số cá thể tập trung chủ yếu vào bộ Nhện lớn (Araneae) và bộ Hai cánh (Diptera). Việc sử
dụng thuốc đặc biệt là vào giai đoạn đầu của cây lúa có thể đã tác động đến thành phần và mật số của thiên
địch trên ruộng lúa. Theo Lã Phạm Lân và ctv. (1995): khi phun thuốc trừ sâu vào giai đoạn lúa đẻ nhánh
hoặc định kỳ sẽ làm thiệt hại đến nguồn thức ăn của thiên địch, đồng thời cũng làm giảm tính phong phú và
đa dạng của mơi trường, mặt khác cũng tạo ra thế trội của một vài loài đặc biệt.
3.4 Sự khác biệt về mật số thiên địch trên mơ hình độc canh và ln canh có chế độ phun thuốc khác
nhau
Mật số thiên địch trên mơ hình độc canh cao hơn mơ hình ln canh và khác biệt có ý nghĩa ở cả 2
nhóm ruộng phun thuốc ít và phun thuốc nhiều (Bảng 1). Có thể do mật số sâu hại trên các ruộng độc canh
cao nên mật số thiên địch theo đó cũng gia tăng. Và trên ruộng luân canh, có sự khác biệt rõ nét về mật số
thiên địch giữa 2 ruộng phun ít và phun nhiều. Theo Lương Minh Châu (2003) và Heong (2002) thì sự gia
tăng mật số sâu hại dẫn theo sự gia tăng mật số quần thể thiên địch tự nhiên của các loài sâu hại này.
3.5 Chỉ số đa dạng (H) và chỉ số đồng đều (EH) của côn trùng và nhện thiên địch trên ruộng lúa
Về chỉ số đa dạng, mặc dù có sự khác biệt giữa 2 nhóm ruộng (phun nhiều và phun ít) trên cả 2 mơ
hình, nhưng sự khác biệt này cũng rất nhỏ (so với nghiên cứu của Beals và ctv., 2000). Về chỉ số đồng đều
cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm ruộng (phun nhiều và phun ít) ở từng mơ hình độc canh và
ln canh (bảng 2).
Bảng 1: Mật số thiên địch trên hai
mơ hình canh tác ở các nhóm ruộng phun
thuốc ít và phun thuốc nhiều
Ruộng lúa
Mơ hình

Độc canh

Phun
thuốc ít


CV
Phun thuốc (%)
nhiều

434

310

Bài báo khoa hoc

9,78

Bảng 2: Chỉ số đa dạng (H) và đồng đều (EH) của
thiên địch trên ruộng lúa vụ ĐX 2010 trên mơ hình
ĐC và LC
H

t

ns

Ruộng lúa

Phun thuốc ít

tháng 1/2011

EH


Độc

Luân

canh

canh

Độc
canh

2,363

2,761

0,799

Luân
canh
0,915

3


Luân canh

278

129


CV (%)

13,39

t

**

13,44 **

Phun thuốc nhiều 2,100

2,574

0,723

0,913

4,03

CV (%)

6,2

8,0

7,1

6,9


*

t

*

*

ns

ns

Mật số tb của ts cá thể qua 3 đợt thu mẫu trên 4
ruộng khảo sát; **: khác biệt ý nghĩa 1%; *: khác
biệt ý nghĩa 5%; ns: không khác biệt

*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: Không khác biệt

3.6 Năng suất lúa vụ Đơng xn 2010 trên các nhóm ruộng khảo sát
Năng suất lúa trên từng mơ hình canh tác
(độc canh và ln canh) giữa 2 nhóm ruộng (phun
thuốc ít và phun thuốc nhiều) khơng có sự khác biệt
ý nghĩa.

Bảng 3: Năng suất lúa (T/ha) trên
mơ hình độc canh và ln canh
Ruộng lúa
Mơ hình

CV(%) t


Phun
thuốc ít

Phun thuốc
nhiều

7,1

7,2

2,30

ns

Ln canh 7,9

8,1

3,31

ns

CV (%)

2,61

3,14

t


**

**

Độc canh

Ghi chú: Năng suất trung bình trên 4 ruộng khảo sát;

Tuy nhiên, trên nhóm ruộng phun thuốc ít,
năng suất lúa trên mơ hình ln canh (7,9 tấn/ha)
cao hơn năng suất lúa trên mơ hình độc canh (7,1
tấn/ha), khác biệt có ý nghĩa thống kê. Trên nhóm
ruộng phun thuốc nhiều, năng suất lúa cũng có sự
khác biệt rõ nét giữa mơ hình độc canh (7,2 tấn/ha)
và mơ hình ln canh (8,1 tấn/ha). Như vậy, việc
canh tác lúa trên mơ hình ln canh sẽ tốt hơn mơ
hình độc canh, giúp cải tạo lý - hóa tính đất và nâng
cao năng suất lúa.

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%; ns: không khác biệt

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Thành phần thiên địch gần như khơng có sự khác biệt lớn giữa 2 mơ hình độc canh và ln canh..
Trên từng mơ hình canh tác, chỉ số đa dạng trên ruộng phun thuốc ít đều cao hơn ruộng phun thuốc nhiều..
Khơng ghi nhận có sự khác biệt về năng suất lúa giữa ruộng phun thuốc ít và phun thuốc nhiều, nhưng năng
suất trên ruộng lúa luân canh đều cao hơn rõ nét so với ruộng lúa độc canh ở cả 2 nhóm ruộng phun thuốc ít
và phun thuốc nhiều.
4.2 Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu sự đa dạng của thiên địch trên ruộng lúa trên mơ hình độc canh và ln canh ở các mùa
vụ khác nhau và trên nhiều địa bàn khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Heong, K. L. 2002. Decision making. The Workshop on Integrated Nutrient and Pests Management in rice
ecosystems, May, 2002, IRRI, Los Banos, philippines.
Luong Minh Chau, Hoang Duc Cat, Phan Thi Ben, Luong Thi Phuong, Jiaan Cheng and K. L. Heong. 2003.
Impacts of nutrition management on insect pests and diseases of rice. Omonrice (2003) 11: 93 – 102.
Nguyễn Văn Huỳnh. 2002. Nhện (Araneae, Arachnida) là thiên địch của sâu hại cây trồng. Nhà xuất bản
Nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh. 136 tr.

Bài báo khoa hoc

tháng 1/2011

4



×