Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 01 - Tuần: 01
Ngày dạy: 29/08/2016


Bài 1


<b> VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH </b>

<b> VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i> <b>1.1. Kiến thức:</b></i>
- HS biết:


Hoạt động 1: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ. Trình bày được đặc
điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.


Hoạt động 2: Trình bày được đặc điểm về địa hình và khống sản của châu Á.
- HS hiểu:


Hoạt động 1: Ý nghĩa của vị trí địa lí và kích thước của châu lục đối với khí hậu.
Hoạt động 2: Địa hình châu Á phân hóa rất phức tạp.


<i><b> </b><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


- HS thực hiện được: Đọc bản đồ TN châu Á trình bày các đặc điểm tự nhiên của châu Á.
- HS thực hiện thành thạo: Xác định các yếu tố tự nhiên trên bản đồ tự nhiên châu Á.
<i><b> 1.3 Thái độ: </b></i>


- Thói quen: Nhận thức được vị trí địa lí quyết định đến khí hậu.
- Tính cách: Yêu thiên nhiên.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>



-

Vị trí địa lí và kích thước châu Á.
- Đặc điểm địa hình và khống sản.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 3.1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Á.</b></i>
<i><b> 3.1. Học sinh: tập bản đồ.</b></i>


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


8A1: ………...
8A2: ………...
8A3: ………...
8A4: ………...
8A5: ………...


<i><b> 4.2 Kiểm tra miệng:</b></i>Kiểm tra SGK, dụng cụ học tập.
<i><b> 4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>*Khởi động: Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất thế </b>


giới, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính
phức tạp và đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu
tạo của địa hình và sự phân bố khoáng sản.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân (20 phút)</b>


Quan sát Hình 1.1, xác định châu Á thuộc nửa cầu nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thuộc lục địa nào?


Dựa H1.1, điểm cực B – N phần đất liền Châu Á nằm
trên vĩ độ nào?


- A: 770<sub>44’B, B: 1</sub>0<sub>16’B</sub>


Với vĩ độ đó, em nhận xét gì về lãnh thổ Châu Á?
Xác định chiều dài Bắc – Nam, chiều rộng Đông – Tây
của châu Á?


- Dài Bắc –Nam: 8500 km
- Rộng Đông – Tây: 9200 km


Cho biết Châu Á có diện tích như thế nào so với các
châu lục khác?


- GV mở rộng: Chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái
Đất, gấp 1,5 lần Châu Phi (30 triệu), 4 lần Châu Âu (10
triệu )


Châu Á tiếp giáp các đại dương nào?


- Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Giáp với châu lục nào?


- Châu Âu, Châu Phi.


Đối với Châu Đại Dương, Châu Á chỉ tiếp cận chứ


không tiếp giáp.


Dựa H.1.1 xác định giới hạn các điểm cực Bắc – Nam –
điểm cực Đông – Tây?


- HS:


+ Điểm cực Bắc: 77

0<sub>44’B (ở mũi Sêliuxkin)</sub>


+ Điểm cực Nam: 10<sub>16’B (ở mũi Piai phía nam bán</sub>
đảo Malacca)


+ Điểm cực Đông: 1690<sub>40’T (giáp eo biển Bêrinh)</sub>
+ Điểm cực Tây: 250<sub>03’Đ (sát eo Bôxfo)</sub>


<b>Hoạt động 2: Cả lớp (15 phút)</b>


Quan sát bản đồ TN Châu Á + Quan sát H.1.2 xác định
châu Á có những dạng địa hình nào phổ biến?


- Núi, cao nguyên và đồng bằng.


Xác định tên các dạng địa hình trên bản đồ.


Các dãy núi chạy theo hướng nào? Các sơn nguyên cao
tập trung ở đâu? Đồng bằng có đặc điểm gì?


Địa hình Châu Á mang đặc điểm gì khác nữa?


- Trên các dãy núi cao thường có băng hà bao phủ


quanh năm.


Xác định trên bản đồ tự nhiên Châu Á có những loại
khống sản nào?


- Than, sắt, dầu mỏ, khí đốt, crơm …


Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở những khu vực nào?
HS: Tây Nam Á, Đông Nam Á.


Em hãy nhận xét về nguồn khoáng sản châu Á?


- Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một bộ
phận của lục địa Á – Âu.


- Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng
cực Bắc.


- Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới
(44,4 triệu km2 <sub>)</sub>


<b>2. Đặc điểm địa hình và khống sản:</b>
<b> a. Đặc điểm địa hình:</b>


- Có nhiều dãy núi chạy theo hai
hướng chính: Đông – Tây, Bắc –
Nam, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung
ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng
lớn.



- Địa hình bị chia cắt phức tạp.
<b> b. Khống sản:</b>


- Khoáng sản phong phú và có trữ
lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí
đốt, than, kim loại màu…


<i><b> 4.4. Tổng kết:</b> </i>


Châu Á tiếp giáp với châu lục nào? Lên xác định bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đáp án câu 1: b


Địa hình châu Á mang đặc điểm gì nổi bật?


- Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đơng – Tây, Bắc – Nam, sơn nguyên
cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.


- Địa hình bị chia cắt phức tạp.
<i><b> 4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>


<i> *Đối với bài học ở tiết này:</i>
+ Học bài.


+ Làm bài tập 3 SGK/6, TBĐ

<i> *</i>

<i>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
Chuẩn bị trước bài 2: “khí hậu Châu Á”


- Đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.



<b>5. PHỤ LỤC: </b>


</div>

<!--links-->

×