Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide bài giảng lịch sử lớp 7 tiết 31 ôn tập chương 2 và chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 18 trang )

Trường THCS Lê Hồng Phong
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 7
GVTH: Dương Thị Oanh


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Trình bày tóm tắt
những biện pháp cải
cách của Hồ Quý Ly?


Tiết 31 – Bài 17:

Nội dung cần nắm:
1. Các cuộc kháng chiến.
2. Những thành tựu về kinh tế.
3. Những thành tựu về văn hóa- giáo dục, khoa học
– nghệ thuật.


Tiết 31 - Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Nhà Lý: 1009 – 1225

Cho biết thời gian tồn tại của các triều đại: Lý, Trần,
Hồ?
Nhà Lý trị vì đất nước được 215 năm ( 1010 - 1225) qua 9
đời vua :
1- Lý Thái Tổ (1010-1028)



6- Lý Anh Tông (1138-1175)

2- Lý Thái Tông (1028-1054)
 
 3- Lý Thánh Tông (1054-1072)

7- Lý Cao Tông (1176-1210)

 4- Lý Nhân Tông (1072-1127)
5- Lý Thần Tông (1128-1138)

8- Lý Huệ Tơng (1211-1224).
9- Lý Chiêu Hồng (12241225)


Tiết 31 - Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Nhà Lý:
Nhà Trần:

1009 – 1225.
1226 – 1400.

Nhà Trần trị vì nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 12 đời
vua:
1- Trần Thái Tông (1226-1258) 

7- Trần Dụ Tông (1341-1369) 

2- Trần Thánh Tông (1258-1278)


8- Trần Nghệ Tông (1370-1372)

3- Trần Nhân Tông (1279-1293)

9- Trần Duệ Tông (1373-1377 )

4- Trần Anh Tông (1293-1314) 

10- Trần Phế Ðế (1377-1388)

5- Trần Minh Tông (1314-1329)

11- Trần Thuận Tông ( 13881398)

6- Trần Hiến Tông (1329-1341)

12- Trần Thiếu Đế( 1398-1400)


Tiết 31 - Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Nhà Lý:
Nhà Trần:

1009 – 1225.
1226 – 1400.

Nhà Hồ:

1400 – 1407.


Nhà Hồ tồn tại trong 7 năm (1400 – 1407)
với 2 đời vua:

1 – Hồ Quý Ly (1400).
2 – Hồ Hán Thương (1401- 1407).


Tiết 31- Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1/ Các cuộc kháng chiến:
Cuộc
kháng
chiến

chống
Tống

Thời gian

10/ 1075 03/1077

Lần 1: 1/ 1258

chống
Mông Nguyên

Lần 2: 1- 5/
1285
Lần 3: 12/1287
– 4/1288


Trận đánh tiêu biểu

Nhân vật lịch sử
tiêu biểu

- Tấn công thành Ung Châu,
Khâm Châu, Liêm Châu trên đất
Tống.
- Cuộc chiến trên phịng tuyến
sơng Như Nguyệt.

Lí Thường Kiệt.
Tơng Đản, Thân
Cảnh Phúc…

- Cuộc phản cơng ở Đông Bộ
Đầu.
- Cuộc phản công ở Tây Kết, Hàm
Tử, Chương Dương.
- Chiến thắng Vân Đồn, Bạch
Đằng.

- vua Trần Nhân
Tông.
-Trần Quốc
Tuấn, Trần Khánh
Dư, Trần Quang
Khải…



?

Đường lối đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
Tên cuộc
kháng
chiến
chống
Tống

chống
Mông Nguyên

Đường lối chống giặc

* Đường lối chung: Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh
theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1:chủ động tấn công trước để tự vệ…
+ Giai đoạn 2:chủ động xây dựng phịng tuyến phản
cơng tiêu hao lực lượng, buộc chúng đầu
hàng rút quân về nước.
- Khi giặc mạnh rút lui bảo toàn lực lượng.
- Khi giặc lâm vào thế khó khăn phản cơng tiêu diệt.
- Thực hiện “vườn khơng nhà trống”
- Trong lần 3: diệt đồn thuyền lương, lập trận địa
trên sông Đạch Đằng.


?


Hãy nhớ lại các câu nói hoặc hành động đáng ghi nhớ
của các nhân vật tiêu biểu sau:
Trần Thủ Độ

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Tuấn

Lý Thường Kiệt

“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin
bệ hạ đừng lo”.
Vì nhỏ tuổi khơng được dự hội nghị,
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam lúc
nào khơng biết. Sau đó, về nhà tự tập
hợp lực lượng đánh giặc cùng triều
đình.
“Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước
hãy chém đầu thân rồi hãy hàng”.
“Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem
quân đánh trước để chặn thế mạnh
của giặc”


Trần Quốc Tuấn

Tranh xưa: Trần quốc Toản dù nhỏ
tuổi nhưng vẫn ra trận đánh giặc.



?

Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết đánh
giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?

Tên cuộc kháng
chiến
chống Tống

chống Mơng –
Ngun

Dẫn chứng
Sự đồn kết giữa qn đội triều đình với
đồng bào dân tộc miền núi do các tù
trưởng chỉ huy…
- Nhân dân theo lệnh triều đình thực
hiện “Vườn không nhà trống”.
- Nhân dân phối hợp với quân triều
đình tiêu diệt giặc…


Tranh xưa : “Các phụ lão đều nói đánh, mn người như một.”


Tiết 31- Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2. Những thành tựu về kinh tế:
Thành
tựu
Nông

nghiệp

Thủ
công
nghiệp

Thời Lý

Thời Trần

- Khuyến khích khai
hoang, chú trọng thủy
lợi…
- Nhiều năm mùa
màng bội thu.

- Khuyến khích sản xuất, mở rộng
diện tích trồng trọt. Khai hoang,
đắp đê được củng cố. Ruộng đất
làng xã nhiều…

Có nhiều nghề phát
triển: dệt, làm đồ
gốm…

- Rất phát triển.
- Gồm nhiều ngành nghề…

Thương -Bn bán trao đổi
nghiệp trong nước và ngồi

nước phát triển.
-Trung tâm kinh tế:
Vân Đồn…

-Trao đổi buôn bán trong nước và
ngoài nước được đẩy mạnh.
-Trung tâm kinh tế lớn: Thăng
Long, Vân Đồn…


Tiết 31- Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
3. Những thành tựu về văn hóa – giáo dục; khoa học –
nghệ thuật:
Thành tựu
Văn hóa

Giáo dục

Khoa họcnghệ thuật

Thời Lý

Thời Trần


Câu hỏi:
Theo em, chúng ta có
trách nhiệm như thế nào
đối với những thanh quả
mà ông cha ta làm được?



BÀI TẬP:
NĂM

Nối 1 ý ở cột (A) với 1 ý ở cột (B) sao cho đúng:

SỰ KIỆN

a. 1009

1. Nhà Trần thành lập.

b. 1077

2. Nhà Lý thành lập.

c. 1226

3. Chiến đấu trên phịng tuyến sơng
Như Nguyệt.

d. 1258

4. Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại
quân Nguyên lần thứ ba.

e. 1288

5. Ba vạn quân Mông Cổ xâm lược

nước ta.
6. Quân Nguyên xâm lược nước ta
lần hai.


- Hoàn thiện các bảng thống kê các
kiến thức cơ bản trên.
- Làm bài tập SGK/ 81.
- Tìm hiểu về lịch sử địa phương (về các di
tích khảo cổ Lâm Đồng) để giờ sau học.


Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.



×