Nhiệt liệt chào
mừng
các thầy cô N dự hI THI
GIO VIấN DẠY GIỎI CẤP trêng
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN LỊCH SỬ 9
Trường THCS Hòa Thành.
GV: Nguyễn Ngọc Xứng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu từ năm 1951 đến
năm 2004 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu từ năm 1951 đến
năm 2004 ?
Đáp án:
- Sau chiến tranh xu hướng nổi bật của Tây âu là sự liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực.
- Ban đầu có 6 nước với 3 tổ chức liên kết.
1.Cộng đồng than thép Châu Âu 4-1951.
2.Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu 3-1957.
3.Cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC 3-1957.
- Tháng 7-1967 ba tổ chức trên sáp nhập thành cộng đồng
Châu Âu EC.
- Tháng 12- 1991 Hội nghị Ma-a-xtơ- rich quyết
định Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh Châu Âu EU.
- 1-1-1999 đồng tiền chung của EU
được phát hành đó là đồng EURO.
- Năm 1999 EU có 15 nước.
- Năm 2004 EU có 25
nước.
Bài 11.
TRẬT TỰ
THẾ GIỚI
MỚI SAU
CHIẾN
TRANH
THẾ GIỚI
THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế
giới mới
I. Sự thành lập Liên hợp
quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV. Thế giới sau “Chiến tranh
lạnh”
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
- Cuối CTTG thứ hai ba nguyên thủ các
cường quốc Liên Xô ( Xta-lin),Mĩ (Ru-đơven),Anh ( Soc-sin) họp tại I-an-ta từ ngày 4
đến ngày 11-2-1945
Hội nghị I-an-ta diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Thành phần tham dự?Thời gian Hội nghị?
H 22. (từ trái sang phải) Sớc-sin, Ru-dơ-
Hiệp ước Xô-Trung
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
- Cuối CTTG thứ hai ba nguyên thủ các
cường quốc Liên Xô ( Xta-lin),Mĩ (Ru-đơven),Anh ( Soc-sin) họp tại I-an-ta từ ngày 4
đến ngày 11-2-1945
- Hội nghị thông qua những quyết định về
việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai
cường quốc Xơ, Mĩ
- Tồn bộ những quyết định của Hội nghị
trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới
mới: Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và
Mĩ đứng đầu mỗi cực
Hội nghị I-an-ta thông qua những quyết định
gì?
Nêu hệ quả của những quyết định ở Hội nghị Ian-ta?
Sau khi thế giới đã phân chia xong cần phải
có một tổ chức quốc tế để gìn giữ đó là tổ
chức Liên hợp quốc…
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng
10-1945
Nhiệm vụ của LHQ:
- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu
nghị giữa các dân tộc.
- Thực hiên hợp tác quốc tế về
KT,VH,XH và nhân đạo
Tổ chức Liên hợp quốc ra đời khi nào?
- 25-4-1945 HNQT triệu tập tại Xan-phran-xi-cô
(Mĩ) có hơn 800 đại biểu của 50 nước tham dự
quyết định thành lập LHQ.
- 25-4 kí kết, 26-4 thơng qua Hiến chương LHQ.
- 24-10-1945 Hiến chương LHQ bắt đầu có hiệu
lực
Nêu nhiệm vụ của Liên hợp quốc?
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng
10-1945
Nhiệm vụ của LHQ:
- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu
nghị giữa các dân tộc.
- Thực hiên hợp tác quốc tế về
KT,VH,XH và nhân đạo
Em hãy cho biết vai trị của Liên hợp quốc ?
Duy trì hịa bình và an ninh thế giới, đấu tranh
xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc, giúp đở các nước phát triển
kinh tế, văn hóa, nhất là đối với các nước Á,
Phi, Mĩ La- tinh
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng
10-1945
Nhiệm vụ của LHQ:
- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu
nghị giữa các dân tộc.
- Thực hiên hợp tác quốc tế về
KT,VH,XH và nhân đạo
- VN tham gia LHQ tháng 9-1997
Cho biết Việt Nam tham gia Liên hợp quốc
thời gian nào? Là thành viên thứ mấy của
LHQ?
Việt Nam tham gia LHQ 9-1977 là thành
viên thứ 149 của LHQ
Em hãy nêu lên những việc làm của LHQ giúp
nhân dân VN mà em biết?
Chăm sóc trẻ em, bà mẹ mang thai và nuôi con
nhỏ, viện trợ tiền cho thiên tai, bệnh dịch, tiêm
chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, dự án
trồng rừng…
Ông TT kí LHQ:Ban-ki-Moon và Thủ
Tướng Nguyễn Tấn Dũng
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
Khái niệm
“CTL” là chính sách thù địch về mọi mặt
của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ
với Liên Xô và các nước XHCN
Biểu hiện của “CTL”
- Chạy đua vũ trang.
- Lập các khối quân sự.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc .
- Gây chiến tranh cục bộ.
Thế nào là “chiến tranh lạnh”?
Nêu các biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
HIỆP ƯỚC XÔTRUNG
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
Khái niệm
“CTL” là chính sách thù địch về mọi mặt
của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ
với Liên Xô và các nước XHCN
Biểu hiện của “CTL”
- Chạy đua vũ trang.
- Lập các khối quân sự.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc .
- Gây chiến tranh cục bộ.
Hậu quả của “CTL”
Thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng,
những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua
vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Em hãy cho biết hậu quả của “Chiến tranh
lạnh”?
“ CTL” kéo dài bao lâu thì chấm dứt vì sao?
Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh như thế
nào? Ta tìm hiểu phần IV.
Tiết 13
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng: (SGK)
1.Xu hướng hịa hỗn, hịa dịu trong
quan hệ quốc tế .
2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế
giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT
hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến
lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xãy ra xung đột
nội chiến ( Châu Phi, Trung Á …)
“CTL” kéo dài bao lâu thì chấm dứt vì sao?
Sau hơn 40 năm chạy đua vũ trang tốn kém tháng
12-1989 TT Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng Bí thư T.Ư
Đảng CS Liên Xô Gooc-ba- chốp cùng tuyên bố
chấm dứt “CTL”.
Thế giới sau “CTL” phát triển theo các xu hướng
nào?
Sự hình thành thế giới mới “ đa cực”nhiều
trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Sự hình thành thế giới mới đa cực nhiều trung
tâm phụ thuộc vào những nhân tố:
+Các nước lớn Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật,
Trung Quốc.
+Sự phát triển của lực lượng cách mạng thế giới.
+ Sự phát triển của CMKHKT.
+ Sự vươn lên của các nước đang phát triển ở Á.
Phi, Mĩ La-tinh.
*Mĩ chủ trương thế giới “đơn cực” do Mĩ đứng
đầu đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhưng đã vấp
phải nhiều thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến
tranh xâm lược VN