Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

CÁC BỆNH lý THƯỜNG gặp của MI mắt (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 23 trang )

CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP CỦA MI
MẮT


CHẮP & LẸO



CHẮP (Chalazion)
Do sự nghẹt ống thoát dẫn đến sự ứ đọng chất tiết bên trong tuyến Meibomius
phản ứng u hạt viêm mãn tính trong tuyến meibomius.




Có thể gặp ở mọi lứa tuổi: người lớn >> trẻ nhỏ.
Tự phát hoặc thường đi kèm các bệnh lý như viêm bờ mi mãn tính, mụn trứng
cá đỏ (acne rosacae)…


CHẮP - Dấu hiệu lâm sàng



Thường 1 nốt, ấn chắc, khơng đau/đau nhẹ, kích thước tăng dần (thường khoảng 4-5mm), sụn mi trên >>
mi dưới, thường xa bờ mi, thường tự khỏi sau 8-16 tuần.






Sang thương có thể phát triển ra phía trước da hoặc ra phía kết mạc.
TH chắp mi trên lớn: đè lên GM có thể gây loạn thị hoặc gây sụp mi cơ học làm cản trở trục thị giác.
TH Nhiễm trùng thứ phát gọi là lẹo trong.


Chắp ở mi dưới

Chắp ở mi trên


ĐIỀU TRỊ - CHẮP
(1) TH chắp nhỏ, không gây triệu chứng: điều trị bảo tồn.





Chườm ấm 4 lần ngày-mỗi lần 10 phút, massage.
Vệ sinh bờ mi.
+/- KS, KV tại chỗ.

(2) TH chắp lớn hoặc gây triệu chứng:




Rạch dẫn thoát - Nạo chất tiết.
Sau đó, tiếp tục chườm ấm + nhỏ KS tại chỗ +/- KS toàn thân.



ĐIỀU TRỊ - CHẮP
(3) TH chắp bội nhiễm vi trùng (lẹo trong):



Điều trị như lẹo.

(4) TH chắp lớn gần điểm lệ, nguy cơ tổn thương điểm lệ do phẫu thuật cao: chích corticoid vào tổn thương
(triamcinolone diacetate)  Khơng thực hiện ở VN.

(5) Điều trị các bệnh lý liên quan: Viêm bờ mi mạn, mụn trứng cá đỏ …


ĐIỀU TRỊ - CHẮP

 Biến chứng: mổ chắp lấy nhiều sụn có thể làm biến dạng mi tạo lơng siêu.
 Chắp tái phát nhiều lần, khơng điển hình đặc biệt trên BN lớn tuổi: cần chẩn đoán phân biệt ung thư
tuyến bã (sebaceous gland carcinoma)  cho sinh thiết làm GPB.


LẸO (Hordeolum/Stye)
Là một sự nhiễm trùng cấp tính, thường do Staphylococcus aureus gây ra, xảy ra ở:




Nang lông mi (tuyến Zeis) gọi là lẹo ngoài (thường gặp)
Tuyến meibomius gọi là lẹo trong (ít gặp hơn)

Có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi: người lớn >> trẻ nhỏ.

Có thể tự phát hoặc liên qua đến các bệnh lý như viêm bờ mi mãn tính, mụn trứng cá đỏ
(acne rosacae)…


LẸO – Dấu hiệu lâm sàng



Có thể bị 1 hoặc nhiều nốt, sưng-nóng-đỏ-đau, ở bờ mi, có thể thấy mủ ở chân lơng mi, phù lan tỏa quanh mi.



TH lẹo mi trên lớn: đè lên GM có thể gây loạn thị hoặc gây sụp mi cơ học làm cản trở trục thị giác.



Diễn tiến: thường tự khỏi vài ngày-vài tuần; một số TH gây viêm mô tế bào, abcess quanh mí.


Lẹo mi trên


LẸO – Điều trị

 Lẹo thường tự giới hạn, có thể tự khỏi sau 1-2 tuần dù không điều trị.
 Điều trị nội khoa:
• Giữ vệ sinh mi mắt.
• Chườm ấm – massage mi mắt 4 lần/ngày.
• KS nhỏ mắt tại chỗ - KS uống.
 Điều trị ngoại khoa: rạch dẫn thoát, khi lẹo quá lớn hoặc điều trị nội khoa không hết (sau 1-2 tuần).

 Điều trị các bệnh lý liên quan: Viêm bờ mi mạn, mụn trứng cá đỏ …


Kỹ thuật rạch chắp-lẹo


VIÊM BỜ MI


II. PHÂN LOẠI

Các thể viêm bờ mi trên lâm sàng:




Thể cấp tính
Thể mãn tính : thường gặp, kèm theo khơ mắt và bệnh viêm kết – giác mạc.


III. NGUYÊN NHÂN

- Vi trùng: staphylococcus, streptococcus, pseudomonas...
- Tăng tiết bã nhờn: thường kèm viêm da tiết bã nhờn,…
- Rối loạn tuyến Meibomius (MGD)
- Virus, nấm, dị ứng,…


IV.LÂM SÀNG (1)


A. Triệu chứng cơ năng:
- Đỏ, sưng phù mi
- Ngứa, cảm giác nóng rát vùng bờ mi
- Triệu chứng kích thích kết mạc: chảy nước mắt, nhạy cảm ánh sáng,cảm giác như có
dị vật…


IV.LÂM SÀNG (2)
B. Triệu chứng thực thể:






Bờ mi viêm đỏ
Lông mi khơ, dính vào nhau
Lỗ tuyến Meibomius giãn,đặc nhứ sáp và tắc. Ấn nhẹ ống tuyến: chảy nước vàng nhạt, đặc, dính.
Sang thương : mụn nhỏ ở nang lơng mi → vỡ, loét. Vỏ dính chặt vào bề mặt da → chảy máu khi
tách dính


IV.LÂM SÀNG (3)
C. Biến chứng:





Tái phát nhiều lần: sẹo bờ mi, rụng lơng mi, quặm,…

Lẹo, VGM rìa,…(Staphylococcus)
Khơ mắt, VKM,…


V. ĐiỀU TRỊ (1)
1. Vệ sinh bờ mi.
2. Kháng sinh tai chỗ : nhỏ mắt, mỡ tra mắt.
3. Kháng sinh uống ( Tetracycline, Erythromycin)
4. Kháng viêm tại chỗ.
5. Phòng ngừa khô mắt ( nước mắt nhân tạo).


V. ĐiỀU TRỊ (2)

 Vệ sinh bờ mi:
 Tác dụng : làm sạch, phịng ngừa bội nhiễm
 Lơng mi : dùng gạc sạch ẩm lau nhẹ → làm
mềm sang thương, dễ bóc tách.

 Bờ mi : dùng tampon thấm nước muối sinh
lý/ dầu gội pha loãng lau nhẹ


Tài liệu tham khảo
(1)

Kanski: Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach, 7e. Chapter 1: Eyelid.

(2) Bài giảng Nhãn khoa lâm sàng (2007). Lê Minh Thông. Chương 8: Bệnh học phần phụ. Bệnh học mi mắt.


(3) />tye.html

(4) blepharitis.html



×