Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

NHIỄM LEPTOSPIRA (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 33 trang )

NhiễmLeptosp
ira


Tên gọi


Đại cương
• Nhiễm xoắn kh̉n Leptospira
• Bệnh của đợng vật truyền sang người
• Bệnh mang tính chất nghề nghiệp
• Gây tổn thương cùng lúc nhiều cơ quan
• Lâm sàng điển hình: xuất huyết, vàng da,
suy thận.


Tác nhân


Leptospira
Kính hiển vi nền đen

xoắn khuẩn dài,
mảnh,


Dịch tê
• Ng̀n bệnh:
– Thiên nhiên: gặm nhấm nhiễm khơng triệu
chứng và thải VK ra nước tiểu
– Gia súc: có triệu chứng + thải VK ra nước tiểu



• Xâm nhập:
– Vết xước da
– Niêm mạc (kết mạc, hầu họng,thực quản)

• Cảm thụ:
– Tiếp xúc nước tiểu, máu, tổ chức của động vật bị
nhiễm bệnh  Yếu tố nghề nghiệp


Hình thức lây bệnh
1. Tiếp xúc trực tiếp với nước tiểu máu mô
của động vật bị nhiễm.

Thông qua da có sẵn thương tổn (vết trầy
xước)
Qua niêm mạc
2. Tiếp xúc gián tiếp
Da bị tổn thương tiếp xúc với nước, bùn, đất bị
nhiễm khuẩn
Uống nước bị nhiễm khuẩn


Sơ đồ lây bệnh




Thể lâm sàng



Lâm sàng nhiêm Leptospira
Hâu hết nhiêm Leptospira ở người là khơng triệu chứng

Giai đoạn nhiễm kh̉n hút (4-7 ngày)
•Đợt ngợt với hội chứng giả cúm với sốt cao + Đau nhức cơ rõ rệt
•T.chứng khac: phát ban, đau họng, sợ ánh sáng, ói mửa, tri giác u ám…
•Các triệu chứng có thể tạm lui hoặc biến mất khoảng 1-3 ngày nhưng sau đó
nhanh chóng xuất hiện trở lại và bệnh bước qua giai đoạn miễn dịch

Giai đoạn miễn dịch = bệnh Weils
•Đáp ứng miễn dịch với nhiễm trùng
Khơng vàng da
•95% trường hợp
•Viêm màng não
•Tự hết sau vài ngày, đơi khi
sau 1-2 tuần

Vàng da =bệnh weils
•5% trường hợp
•Vàng da, suy thận, suy gan, x́t
hút, viêm phởi…
•X́t hút kết mạc (>90%)
•Tử vong nếu Rx trễ



Biểu hiện lâm sàng



Thể không vàng da


Thể vàng da
• Tổn thương gan
– Hoại tử tế bào gan và tắc mật tại gan
– Vàng da cam tăng dần+Bill tăng cao rõ rệt (20-40mg%)
– Tổn thương gan trong nhiễm leptospira rất hiếm gây tử
vong

• Tổn thương thận: mơ kẽ và ống thận
– Suy thận cấp: Trước thận, hoại tử ống thận cấp, viêm
mô kẽ cấp. Thể thiểu niệu chiếm 10%: tiên lượng xấu
– TPTNT : HC/ BC / Đạm niệu (+)


Thể vàng da
• Xuất huyết
– Da niêm: chảy máu cam, kết mạc, tử ban điểm hoặc
mảng xuất huyết
– Tiêu hóa: ít gặp, có trong thể nặng
– Xuất huyết thượng thận,khoang dưới nhện: rất hiếm


Thể khác ít gặp
• Viêm phổi khơng điển hình
• Viêm cơ tim
• Viêm màng bờ đào



Viêm phổi không điển hình


Chân đoán phân biệt


CLS
• Chẩn đoán nhiễm leptospira
– Cấy phân lập từ máu, DNT, nước tiểu
– Phát hiện kháng thể: chẩn đoán
huyết thanh
• MAT: hiệu giá kháng thể >1/400
hoặc tăng gấp 4 lần sau 2 tuần
• ELISA / MSAT : chỉ ở phòng xét
nghiệm cao cấp (phát hiện IgM)
– PCR: kết quả chính xác nhưng chưa
được sử dụng thường qui


MAT: Microscopic agglutination test



(M)SAT: Microscopic slide agglutination Test


Khó khăn trong chân đoán

Dip-S-Ticks (PanBio, Inc; Baltimore,
Maryland)



Giải thích kết quả


Giải thích kết quả


Liên quan thời gian bệnh và xét nghiệm

MAT

ELISA / SAT


×