Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

SỐT VE mò (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.59 KB, 30 trang )

SỐT VE MÒ (Scrub Typhus)


Mục tiêu:
1. Biết được tác nhân gây bệnh sốt ve mò
2. Nêu được các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve

mị.
3. Mơ tả diễn tiến lâm sàng của bệnh sốt ve mị.
4. Xét nghiệm chẩn đốn sốt ve mị
5. Nêu được các nguyên tắc điều trị và phòng ngừa
bệnh sốt ve mò


1.ĐẠI CƯƠNG
Bệnh sốt phát ban do Orientia tsutsugamushi (trước

kia gọi là Rickettsia orientalis) gây ra.
Bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt kéo dài, có vết

lt do cơn trùng đốt, phát ban dạng sẩn và viêm
hạch, có thể gây tử vong.


2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• Orient tsutsugamushi được tác giả Hayashi tìm thấy

lần đầu tiên ở Nhật Bản. Gồm 5 dịng có thể nhận
diện bằng các phản ứng huyết thanh: Gillian, Karp,
Kato, Boryon và Kawazaki.
• O. tsutsugamushi là loại vi khuẩn cú kớch thc



600 ì 300nm.
ã Hỡnh dng chỳng khỏc nhau, tùy điều kiện ký sinh và

giai đoạn phát triển, chúng có thể hình que ngắn, hoặc
dạng cầu trùng xuất hiện đơn độc, xếp đơi, chuỗi
ngắn, hình sợi.


O. tsutsugamushi được nhận diện rõ nhất bằng cách
nhuộm Giemsa, bắt màu tím, 2 đầu sậm, ở giữa nhạt.


2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• O. tsutsugamushi ký sinh bắt buộc trong tế bào

 chỉ ni cấy được trong tế bào
• O. tsutsugamushi có chung một vài kháng

nguyên với vi trùng Proteus vulgaris dòng OX-K
 huyết thanh bệnh nhân nhiễm bệnh sẽ có
kháng thể kết tụ mạnh với Proteus vulgaris dịng
OX-K.
• Đặc tính này dùng trong phản ứng huyết thanh
chẩn đốn bệnh sốt ve mò.


2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Orient tsutsugamushi thường bị tiêu diệt nhanh


bởi nhiệt, sự khô ráo và thuốc sát trùng.
Tuy nhiên phân khơ của lồi tiết túc nhiễm bệnh

có thể gây lây nhiễm vi sinh vật trong nhiều tháng
ở nhiệt độ thường.


3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
 Thế giới:
Bệnh đã xảy ra ở

nhiều nước: Nhật
Bản, Triều Tiên,
Trung Quốc,
Miến Điện,
Indonesia,
Philippin, Việt
Nam, Lào…


 Việt Nam:
Năm 1942 bệnh đã xảy ra trong lính Pháp,

lính Việt nam đóng ở Sơn La: 37 mắc bệnh,
từ năm 1960- 1965, mỗi năm có 30-40 ca sốt
mị ở Tây bắc, đặc biệt ở Sơn la, Mộc châu.


Tình hình sốt ve mị tại tỉnh Khánh Hịa



Yếu tố địa lý, khí hậu thuận lợi
• Vùng rừng núi có cây cối rậm rạp, đất mùn ẩm ướt, hang hốc

núi đá hay những nơi như hai bên bờ suối, dọc bờ biển…
• Nơi có nhiều thú vật mang mầm bệnh, đặc biệt là lồi gặm

nhấm.
• Nơi có nhiều trung gian truyền bệnh, con mị Trombicula.
• Khí hậu ẩm và ấm thích hợp cho ve mị và ấu trùng phát

triển.
• Tại Việt Nam, thời điểm thích hợp cho bệnh bộc phát là

khoảng tháng 6-9.


Đối tượng nguy cơ
Những người vào rừng lấy gỗ, làm rẫy, làm đường

xá, khai hoang, săn bắn,làm ruộng, bộ đội hành
qn bị mị đốt.
 Bệnh khơng lây truyền trực tiếp từ người sang

người


Nguồn bệnh
Loài gặm nhấm, nhất là chuột, là ký chủ chính của


bệnh. (O. Tsutsugamushi)
Con mị (Trombicula): Mị là một loại tiết túc nhỏ,

thân đỏ cam, ký sinh trên chuột, đẻ trứng.
Các lồi mị có khả năng truyền bệnh là

Trombicula schuffneri, Trombicula delhiehsis,
Trombicula akamushi, nơi nào có các loại mị này
thì mới hình thành ổ bệnh.


Nguồn bệnh
Mị trưởng thành khơng hút máu người và các động vật

khác, vì vậy ấu trùng đã hút máu vật chủ có mầm bệnh
chưa có khả năng truyền bệnh ngay, mà đến đời sau mới
có khả năng truyền bệnh..


Ấu trùng mò 6 chân


Cách thức lây truyền


Cách thức lây truyền
Ấu trùng mò thường chèn ống hút ở miệng vào nang

lơng hay lỗ chân lơng, vị trí hay đốt là vùng da mềm,
có nếp nhăn như nách, khuỷu, đầu gối…, nơi ít để ý

tới.


4. LÂM SÀNG
 Thời kỳ ủ bệnh:
10-12 ngày. Có nốt mị đốt như sẩn đỏ có mụn

nước ở giữa, sau đó mụn nước vỡ ra, để lại vết
loét nổi gờ lên mặt da, có dịch tiết, khơng đau,
xuất hiện hạch khu vực. Vào cuối thời kỳ ủ bệnh,
thấy chóng mặt, biếng ăn.


4. LÂM SÀNG
 Thời kỳ khởi phát :

Sốt đột ngột tăng dần đến 39o-40oC sau 2-3 ngày, các
triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc thần kinh rõ rệt
hơn: nhức đầu, đỏ mắt, đau mình, mất ngủ, lưỡi bẩn.


Thời kỳ tồn phát
• Thời kỳ này có 4 biểu hiện lâm sàng chính
o Sốt kéo dài: 1-3 tuần, thường sốt cao 39o-40oC, sốt liên

tục, có khi sốt 2 đợt: nhiệt độ giảm dần cuối tuấn 1 và
hết sốt, nhưng sau 1 tuần, sốt có thể tái lại 38o5 đến
39oC trong vài ngày.
o Nốt loét do ấu trùng đốt:
Thường chỉ có một nốt, đơi khi 2-3 nốt, thường ở vị trí

bẹn, nách, đùi, bìu, lúc đầu khơng đau, hình dạng một
ban đỏ,rồi biến thành 1 nốt sẩn trung tâm bị hoại tử đóng
vẩy đen, sau đó vài ngày vẩy bung ra để lại mốt nốt lt
khơng sâu, đường kính khoảng 0, 5-1 cm, chung quanh
có vùng tấy đỏ và cứng.


Sang thương da do ấu trùng mò đốt


Thời kỳ toàn phát
o Nổi hạch toàn thân
Ngoài viêm hạch khu vực (gần nơi mị đốt), có thể gặp

viêm hạch ở các vị trí khác: bẹn, nách, lách sưng to.
o Phát ban:
Thường là những nốt dát sẩn, không đau, không

ngứa, xuất hiện lúc đầu ở ngực, bụng rồi lan ra chân,
tay, ít khi thấy ở lịng bàn tay, bàn chân, sau 4-5 ngày rồi
lạt dần, bay hết.
 Đơi khi có dấu xuất huyết: chấm xuất huyết ở da, xuất

huyết dưới giác mạc, chảy máu cam.


Thời kỳ tồn phát
• Ở các thể nặng, ln có hội chứng thần kinh: Bệnh

nhân lừ đừ, mất ngủ, vật vã, mê sảng, li bì, tổn thương

nhiều cơ quan như:
- Tim mạch: hạ huyết áp, có thể gặp viêm tắt mạch máu,
viêm cơ tim
- Thận: tiểu ít, có albumin và có thể tăng urê huyết
- Hơ hấp: viêm phế quản, viêm phổi phát hiện trên phim
X-quang.
- Tiêu hóa: táo bón sau đó tiêu chảy.


5. CẬN LÂM SÀNG
o Công thức máu:
Bạch cầu máu lúc đầu có thể bình thường, sau đó

tăng với bạch cầu đa nhân ưu thế.
o Huyết thanh chẩn đoán:
Phản ứng Weil-Felix với kháng nguyên Proteus OX-K,
cần làm 2 lần, lần 1 vào cuối tuần thứ nhất, lần 2
trong tuần thứ 3, hiệu giá kháng thể lần 2 cao gấp 4
lần so với lần1 mới có giá trị chẩn đốn. Phản ứng
này có giá trị chẩn đốn thấp.


5. CẬN LÂM SÀNG
Phản ứng kết hợp bổ thể: có giá trị chẩn đoán từ

hiệu giá kháng thể trên 1/8, thực hiện phản ứng này
địi hỏi có nhiều loại kháng nguyên khác nhau.
Test nhanh dùng phản ứng ELISA, độ nhạy 94%, độ

đặc hiệu 98,7%.

Phản ứng kháng thể huỳnh quang miễn nhiễm gián

tiếp.


×