ỐI VỠ NON - ỐI VỠ
SỚM
NHIỄM TRÙNG ỐI
MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
1. Định nghĩa được ối vỡ non, ối vỡ sớm
2. Nêu được diễn tiến và dự hậu của ối vỡ
non
3. Kể ra được những nguyên nhân gây ối vỡ
4. Trình bày được các bước tiếp cận ối vỡ
5. Trình bày được hướng xử trí vỡ non
Trong thai kì:
- Ni dưỡng phơi thai.
- Cân bằng nội môi cho thai
- Chống sang chấn cho thai.
- Chống lại sự chèn ép vào
nhau và dây rốn.
- Giúp bình chỉnh ngôi thai.
Trong chuyển dạ:
- Chống sang chấn và nhiễm
trùng.
- Đầu ối giúp xố mở cổ tử
cung.
- Tính nhờn của nước ối giúp
thai dễ sanh
ĐỊNH NGHĨA
Ối vỡ (ối rỉ): Là tình trạng màng ối bị rách
• Ối vỡ sớm (OVS):
Ối vỡ trong lúc CD, trước khi CTC mở trọn
• Ối vỡ non (OVN):
Ối vỡ trước khi có CD
(Nếu 1 giờ sau khi ối vỡ mà CD vẫn chưa tự
khởi phát gọi là OVN)
Ối vỡ non (PROMmembranes
Premature rupture of
)
• Chiếm khoảng 12% các thai kì.
• Xử trí và tiên lượng tùy thuộc rất nhiều vào
tuổi thai:
OVN sau 37 tuần tuổi thai (Term PROM)
OVN trước 37 tuần tuổi thai (PPROM-Preterm
premature rupture of membranes)
OVN 34-37 tuần
OVN 24-34 tuần
OVN trước 24 tuần
NGUN NHÂN
•
Những yếu tố cản trở sự bình chỉnh của ngôi
thai:
Ngôi thai bất thường: ngôi ngang, ngôi mông
Khung chậu hẹp
Nhau tiền đạo
Đa thai, đa ối
Hở eo tử cung
Viêm màng ối (do viêm âm đạo, viêm cổ tử cung)
Sau chấn thương
• Một số trường hợp khơng tìm ra được ngun nhân
DIỄN TIẾN
Sau khi ối vỡ, có thể xảy ra một hoặc nhiều
các diễn tiến sau:
1.
2.
3.
4.
Vào chuyển dạ tự nhiên
Nhiễm trùng ối
Sa dây rốn
Cản trở bình chỉnh ngơi thai
DIỄN TIẾN
1. Vào chuyển dạ tự nhiên
•
Sau khi ối vỡ đa số có chuyển dạ tự
nhiên
•
Thời gian từ khi ối vỡ đến khi bắt đầu
có chuyển dạ thường là 24 giờ
•
Đối với các trường hợp thai kỳ cịn
non tháng, giai đoạn này thường kéo dài
lâu hơn
DIỄN TIẾN (tt)
2. Nhiễm trùng ối
• Là nhiễm trùng của nước ối, màng ối.
• Tỉ lệ nhiễm trùng ối càng cao khi thời gian
ối vỡ càng kéo dài, hoặc sản phụ khơng
được dùng kháng sinh dự phịng trước đó.
• Nhiễm trùng ối sẽ dẫn đến nhiễm trùng
hậu sản ở nhiều mức độ, nặng có thể đưa
đến viêm phúc mạc hoặc nhiễm trùng
huyết
DIỄN TIẾN (tt)
3. Biến chứng sa dây rốn
Khi ối vỡ có thể kèm theo dây rốn sa ra
ngồi âm đạo.
4. Sự bình chỉnh của ngơi thai có thể sẽ
bị trở ngại
Sau ối vỡ có thể gặp ngơi thai bất thường
hoặc chuyển dạ khó khăn, kéo dài.
CÁC BƯỚC TiẾP CẬN
SPthường đến khám với lý do: Ra nước âm
đạo
Các câu hỏi cần được đặt ra khi chẩn đốn
ối vỡ:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Có phải ối đã vỡ?
Ối đã bao lâu (giờ)?
Có sa dây rốn?
Có dấu hiệu nhiễm trùng ối?
Tuổi thai bao nhiêu tuần? Đã trưởng thành?
Đã vào chuyển dạ chưa?
Có phải ối đã vỡ?
Hỏi bệnh sử:
• Tính chất ra nước: hồn cảnh, màu sắc, mùi, lượng
• Thời gian ra nước: lúc mấy giờ/ ngày nào?
• Triệu chứng đi kèm: đau bụng, sốt?
Khám:
• Đặt mỏ vịt: quan sát dịch âm đạo: có nước chảy ra từ CTC (SP
ho/rặn)
• Nitrazin test: nghi ngờ rỉ ối
Cần phân biệt với:
Són tiểu:
• Khơng ra nước nhiều
• Khơng rỉ rả, mùi khai, pH acid
Huyết trắng.
Dịch nhày CTC: Nhày, dai, lẫn ít máu hờng.
Có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm trùng
ối ?
Dấu hiệu lâm sàng:
• Mẹ sốt : nên kiểm tra nhiệt độ mỗi 4 giờ
• Mạch mẹ nhanh >100 lần/phút.
• Tim thai nhanh >160 lần/phút.
• Ấn đau tử cung, nên kiểm tra mỗi 4 giờ.
•Nước ối có mùi hơi
Dấu hiệu cân lâm sàng:
• Bạch cầu tăng > 16.000 là dấu hiệu báo động.
• CRP tăng.
• Kết quả cấy dịch ối (+)
HƯỚNG XỬ TRÍ
Các câu hỏi đặt ra:
Chấm dứt thai kỳ ngay hay tiếp tục dưỡng thai?
Nếu quyết định dưỡng thai:
Có cần giảm gị?
Có cần hỗ trợ trưởng thành phổi thai nhi?
Có cần kháng sinh dự phịng?
Nếu quyết định chấm dứt thai kỳ, thì phương
pháp là gì?
Chờ đợi vào chuyển dạ tự nhiên?
Khởi phát chuyển dạ?
Mổ lấy thai?
HƯỚNG XỬ TRÍ (tt)
Ối vỡ sớm
Đối với thai 24-34 tuần:
Giảm gò
Hỗ trợ phổi thai nhi
KS dự phòng khi ối vỡ lâu
Đối với thai > 34 tuần:
Theo dõi tiếp CD sanh ngả âm đạo nếu CD thuận lợi.
Nếu CD khơng thuận lợi, cần tìm ngun nhân để xử
trí.
MLT trong trường hợp có chỉ định.
HƯỚNG XỬ TRÍ (tt)
Ối vỡ non
Thai đủ tháng (≥ 37 tuần)
Tiếp tục chờ đợi CD tự nhiên.
(Đa phần các trường hợp sẽ tự vào CD trong vòng 1224 tiếng)
Sau khoảng thời gian này nếu chưa vào chuyển dạ sẽ
xem xét khởi phát chuyển dạ. Phương pháp thường
chọn là Oxytocin.
Nếu ối vỡ lâu (> 6 tiếng) cho kháng sinh kháng GBS dự
phòng.
Thai gần đủ tháng (34- hết tuần 36)
• Xử trí giống trường hợp thai đủ tháng
HƯỚNG XỬ TRÍ (tt)
Ối vỡ non
Thai non tháng
32-hết tuần 33
• Nếu chưa ghi nhận được các dấu hiệu trưởng thành phổi thai nhi (*) thì
hướng xử trí sẽ là tiếp tục dưỡng thai:
• Nên hỗ trợ tưởng thành phổi thai nhi bằng corticoid
• Giảm gị
• Kháng sinh dự phịng
24-hết tuần 31
• Tiếp tục dưỡng thai
• Hỗ trợ trưởng thành phổi
• Giảm gị
• Kháng sinh dự phịng
< 24 tuần
• Giải thích cho gia đình và bệnh nhân nguy cơ nhiễm trùng ối nếu kéo dài
thai kỳ và thai nhi sinh ra khơng thể ni sống.
• Chờ đợi chuyển dạ tự nhiên hoặc khởi phát chuyển dạ khi ối vỡ lâu.
HƯỚNG XỬ TRÍ (tt)
Lưu ý!
• Cần chấm dứt thai kỳ ở bất cứ tuổi thai
nào khi có dấu hiệu nhiễm trùng ối
• Mổ lấy thai cấp cứu khi có sa dây rốn
PHỊNG NGỪA
Khi mang thai:
• Khám thai định kì theo lịch
• Chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ phù hợp
• Tìm các nguyên nhân viêm nhiễm âm đạo điều trị
Khi ối vỡ: (nhằm tránh NT ối & sanh non)
•
•
•
•
Nằm nghỉ ngơi
Giữ vệ sinh, tránh thăm khám âm đạo nhiều lần
Kháng sinh dự phòng khi ối vỡ lâu (*)
Giảm gò, hỗ trợ trưởng thành phổi nếu cần trong
trường hợp thai non tháng
KẾT LUẬN
Tóm lại OVN-OVS là một bệnh lý thường
gặp trong sản khoa cần được xử trí sớm và
đúng để tránh các biến chứng cho mẹ và
thai.
Đặc biệt đối với thai non tháng cách xử trí
cần cân nhắc và tế nhị
• quá vội vã cho ra đời một thai non tháng
• quá chậm trễ dễ đưa đến biến chứng
nhiễm trùng ối
Bệnh viện Hùng Vương, Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa, 2014
Charles R.B. Beckmann and al (2014), Premature Rupture of Membranes, Obstetrics and Gynecology, published in collaboration with A
nningham (2014), Abnormal Labour, William Obstetrics, chapter 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bệnh viện Hùng Vương, Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa,
2014
2. Charles R.B. Beckmann and al (2014), Premature Rupture
of Membranes, Obstetrics and Gynecology, published in
collaboration with ACOG, chapter 17
3. F.Gary Cunningham (2014), Abnormal Labour, William
Obstetrics, chapter 21