Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

THEO dõi TIM THAI LIÊN tục BẰNG MONITORING sản KHOA (sản PHỤ KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 20 trang )

THEO DÕI TIM THAI LIÊN TỤC BẰNG
MONITORING SẢN KHOA


MỤC TIÊU

Mô tả các phân loại về đánh giá tim thai trên monitoring sản khoa.
Phân tích 1 biểu đồ tim thai cơn gò.
Thực hành kỹ thuật đặt monitoring theo dõi tim thai cơn gò trên thai phụ.


MỞ ĐẦU




Được giới thiệu vào những năm cuối thập niên 1960
Giúp





CTG sẽ cung cấp những thông tin chính xác hơn về sức khỏe thai nhi.



PP theo dõi tim thai liên tục tốt hơn là PP nghe tim thai gián đoạn.

Các thông tin này có giá trị để chẩn đoán thai suy.
Có thể dựa vào các thông tin này để có thể can thiệp để ngăn


ngừa tử vong thai nhi cũng như tỷ lệ bệnh.


PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TIM THAI

Phương pháp ghi nhận tim thai bên ngoài


PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TIM THAI

Phương pháp ghi nhận tim thai beân trong


ĐẶC TRƯNG CỦA NHỊP TIM THAI

1.
2.
3.
4.

Nhịp tim thai cơ bản




Nhịp tim thai nhanh
Nhịp tim thai chậm

Dao động nội tại





Tăng: nhịp hình sin, nhịp nhảy
Giảm: nhịp phẳng

Nhịp tăng
Nhịp giảm: sớm, muộn, bất định


Nguyên nhân nhịp chậm

Nguyên nhân nhịp nhanh

Mẹ dùng thuốc (thuốc hạ HA)

Mẹ sốt

Mẹ tụt HA hoặc chóang

Viêm màng ối

Mẹ co giật

Mẹ lo lắng

Mẹ hạ thân nhiệt

Mẹ bị cừơng áp


Bấm ối non/sớm

Thai nhi thiếu máu

Chèn ép dây rốn

Thai nhi bị nhiễm virus hay nhiễm trùng

Nhau bong non

Thai thiếu oxy

Hoạt động co cơ TC quá mức

Thai nhi trong trạng thái hoạt động (4F)

Thai già tháng

Sau một nhịp giảm kéo dài

Rối lọan nhịp tim thai

Sau khi gây tê ngoài màng cứng

Block nhó thất hòan tòan

Do nguồn gốc kịch phát nhó

Ghi nhầm phải nhịp tim mẹ


Cuồng nhó

“ Chai đôi nhịp tim thai”

“Nhân đôi” nhịp tim thai


NHỊP TIM THAI CƠ BẢN

Tim thai cơ bản bình thường: 110 – 160 nhịp/phút
Tim thai cơ bản chậm: < 110 nhịp/phút
Tim thai cơ bản nhanh: > 160 nhịp/phút


NHỊP TĂNG

 >15 nhịp và kéo dài hơn 15 giây.
 Thai non tháng: biên độ # 10 nhịp/phút.


NHỊP GIẢM SỚM

 khởi đầu và hồi phục cùng lúc với cơn co
TC

 cực tiểu trùng với đỉnh cơn co
 Không đe dọa thai khi biên độ giảm không
quá sâu (<50 nhịp/phút)



NHỊP GIẢM MUỘN

 khởi đầu và hồi phục chậm hơn

cơn co TC

15 giây

 cực tiểu đến sau đỉnh cơn co
 Nguyên nhân do giảm trao đổi TC - nhau


Nhịp giảm bất định

 khởi đầu và hồi phục chậm hơn

cơn co TC

15 giây

 cực tiểu đến sau đỉnh cơn co
 Nguyên nhân do giảm trao đổi TC - nhau


TT phẳng (hay dẹt)

DĐNT 0-2 nhịp/phút)
là một trong những kiểu đường biểu
diễn tim thai đáng ngại nhất
(Feinberg và Krebs, 1989)


Dao động nội tại bình thường 5 đến 25
nhịp/phút


NHỊP HÌNH SIN

•Các dao động đều đặn
xung quanh tần số tim thai cơ
bản với chu kỳ khoảng 2-5
lần/ph với biên độ từ 5-15
nhịp/ph

•Dao động nội tại nói chung
là giảm hoặc biến mất.


ĐẶC TRƯNG CƠN CO TỬ CUNG

Tần số cơn co

Biên độ cơn co

Trương lực cơ bản

Thời gian co

Cường độ cơn co

Thời gian nghỉ





Các mẫu hình cơn co tử cung bất
thường (Stookey RA, Sokol RJ)

A.

B.
C.
D.
E.
F.

Trì hoãn pha nghỉ
(thể hiện bằng một đường biểu diễn
cơn co kiểu lệch (nghiêng) khi dùng
đầu đò đo trong buồng tử cung)
Cơn co TC chồng chất
Cơn co TC đôi
Cơn co TC dày
Cơn co TC dày với tăng trương lực cơ TC
Co cứng TC


Lợi ích theo dõi tim thai liên tục
 Độ nhạy CTG

cao (95%): thai nhi không bị đe dọa có nghóa là sức khỏe

thai không bị đe dọa với độ chính xác đến 95%.

 Độ đặc hiệu CTG thấp (50%): thai có vấn đề về SK: thực sự chỉ có
50% thai thực sự có vấn đề bệnh lý.
(Do có nhiều cơ chế khác nhau được đưa vào để lý giải các hiện tượng
nên CTG có độ đặc hiệu thấp)
 nguồn gốc của những can thiệp không cần thiết.

 CTG là XN tầm soát tốt cho các chuyển dạ có chiều hướng bình thường.
 Do độ chuyên biệt kém, nên CTG không được xem là yếu tố tiên quyết
để chẩn đoán thai suy hay toan hóa máu thai nhi.


KẾT QUẢ CTG

ACOG 2009:
Nhóm I
Nhịp tim thai cơ bản: 110 – 160 nhịp/phút
Dao động nội tại: 6 – 25 nhịp/phút
Nhịp giảm muộn và bất định: khơng
Nhịp giảm sớm: có hoặc khơng
Nhịp tăng: có hoặc khơng

Nhóm III:
Vắng mặt dao động nội tại kèm bất kỳ đặc điểm sau:

•Nhịp giảm bất định lặp lại
•Nhịp giảm muộn lặp lại
•Nhịp tim thai cơ bản chậm
Nhịp tim thai hình sin


Nhóm II: phân loại khơng thuộc nhóm I, nhóm III


RCOG 2001:
Bình thường

4 đặc điểm đều an tâm

Nghi ngờ

3 đặc điểm an tâm

Bệnh lý

≥ 1 đặc điểm bất thường

hay ≥ đặc điểm không an tâm

Xếp loại các đặc điểm của CTG

An tâm

Không an tâm

TT cơ bản

DĐNT

Nhịp giảm


Nhịp tăng

110 - 160

≥ 5 nhịp/phút

Không



100 – 109

<5 nhịp/phút

Sớm

161 - 180

Trong 40-90ph

Bất định
kéo dài 3 phút

CTG đơn thuần,
không có nhịp tăng
mà không kèm theo

Bất thuờg


<100

<5 nhịp/phút

Bất định đedọa

>180

trong 90 phút

Muộn

Sin kéo dài

Kéo dài >3phút

bất thường khác
không có ý nghóa
chẩn đoán.


KẾT LUẬN
1.
2.
3.

CTG có thể dùng làm XN sàng lọc cho tất cả các sản phụ khi nhập
viện để sàng lọc ra các trường hợp không còn trong giới hạn an toàn.
CTG có thể dùng làm XN theo dõi các trường hợp bệnh lý, các thai kỳ
có nguy cơ cao, các trường hợp thai nhi có nghi ngờ suy thai.

Để lý giải đúng đắn về lượng giá sức khoẻ thai nhi, khi phân tích biểu
đồ CTG phải





Theo đúng trình tự, đầy đủ
Đặt trong bối cảnh lâm sàng cụ thể.
Khi thực hiện thì cần lưu ý độ đặc hiệu thấp của CTG.



×