Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

VIRUS cúm (influenza viruses) (VI SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 40 trang )

VIRUS CÚM
(Influenza viruses)


VIRUS CÚM
(Influenza viruses)
Một số loài virus gây HC giống bệnh cúm từ nhẹ - nặng

như:sốt, ho, sổ mũi, hắt hơi, nhức đầu và có thể xuất tiết đường
hơ hấp trên.
Gồm vi-rút cúm, á cúm, hợp bào hô hấp, vi-rút Rino,vi-rút Reo,
Adeno...
Nhóm MYXOVIRUS và PARAMYXOVIRUS.
Virus gây dịch cúm phạm vi một nước, lan nhanh cả toàn cầu 
hàng triệu, chục triệu người mắc bệnh, ảnh hưởng lớn đến công
tác và sản xuất.
Đại dịch cúm Tây Ban Nha (1918-1919) 500 triệu người mắc
bệnh và 20 triệu người chết.
Đại dịch cúm bắt nguồn từ Châu Á (1957-1959) 40% nhân
loại bị mắc bệnh...
2


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
1. Hình thể kích thước:
Hình cầu/ hình sợi khi mới PL.
K/t trung bình khoảng 80-100 nm.

2. Cấu tạo virus và cấu tạo KN:
 Cấu tạo chung:
Lõi ribonucleoprotein:



RNA chiếm 1% trọng lượng
 Protein bọc bảo vệ RNA, tính di truyền.


Capside: đối xứng hình xoắn ốc
Màng ngồi mucoprotein:có 2 KN quan trọng:

KN ngưng kết hồng cầu (hemagglutinine)
 KN neuraminidase.


3


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
2. Cấu tạo virus và cấu tạo KN:
 Cấu tạo kháng nguyên: 3 loại KN,  vai trị quan

trọng trong phân loại, chẩn đốn.
 Kháng ngun S (Soluble):
 Kháng nguyên H (Hemagglutinin):
 Kháng nguyên N (neuraminidase):

4


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
 KN S (Soluble): 
KN hịa tan  pư kết hợp BT (KHBT)  phát hiện.

KN nucleoprotein gồm RNA và protein.
Chia làm 3 týp:
Type A:

thường gây đại dịch.
Type B: gây dịch nhỏ, địa phương.
Type C: bệnh lẻ tẻ.
KN S thuộc type A ở người và động vật giống nhau.
KT do KN S sinh không bảo vệ cơ thể

5


I TÍNH
CHẤT
SINH
HỌC:

KN H (Hemagglutinin):

Tố (NKHC).
Một protein -TLPT 80.000 daltons.
Giúp virus bám vào màng TB hình trụ đường HH và

màng HC đv: gà, chuột lang... HC người nhóm O, 
dính kết HC  những HC dính lại nhau  màng ở đáy
ON h/t NKHC - mắt thường nhìn thấy rõ.
 phát hiện virus dễ dàng.
Gọi KN NKHC (hay là tố NKHC).


6


KN H (Hemagglutinin):

7


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
 KN H (Hemagglutinin):
KT tương ứng  bảo vệ cơ thể : KN H mất

hoạt tính sinh học - mất khả năng bám niêm
mạc đường HH  mất khả năng gây bệnh 
vaccin cúm bằng KN H tách chiết.
KT tương ứng – KT (NNKHC) / ức chế hiện
tượng NKHC.
Phản ứng HT đơn giản  chẩn đoán bệnh cúm
gọi là pư ngăn (ức chế) ngưng kết hồng cầu
(NNKHC).
8


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
 KN N (neuraminidase):
1 protein gồm 2 glucoprotein (TLPT: 65.000 và

23.000 daltons) chứa 18 acide amine.
KN  loãng chất nhầy đường HH  virus dễ
xâm nhập/chui khỏi TB.

KT tương ứng bảo vệ yếu hơn KT H
không trung hòa virus.
giảm khả năng nhiễm.
NC chú ý KN H và N của type A có tính biến dị từ N o  N1

 N2 … từ Ho  H1  H2  H3…  vụ đại dịch toàn cầu.
9


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:

Các giả thuyết về sự biến dị KN
Do KT liên tục tác động virus  “tính dẻo” tự

thay đổi KN (bao ngồi )  thích nghi với đk
sống mới. Các dịch cúm
1934 : A/Puerto Rico/8/34 (H0N1)
1947 : A/Fort monmouth/1/47 (H1N1)
1957 : A2 /Singapore/1/57 (H2 N2)
1968 : A2 /Hongkong/1/68 (H3 N2)
1972 : A /England/42/72 (H3N2)
1973 : A2/Port Chalmer/1/73 (H3N2),...
10


I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
Tái tổ hợp giữa virus cúm A /người với của

ĐV(lợn, chim, gà...) hoặc virus từ động vật
truyền người.

Dịch cúm lợn ở Đài Loan (1970): PL từ lợn bệnh

virus cúm có KN của virus cúm A2 /HK/1/68 - H3 N2.
Dịch cúm ngựa ở Anh (1974), PL từ ngựa được virus
cúm A2/England/42/72 của người.
Dịch cúm ở bang New Jersey (Mỹ, 1976), PL từ
người chết một virus cúm của lợn type A2 /New
Jersey/76 (HSW1N1).
Từ dịch cúm gà cũng PL virus có KN của người
A2/Gà tây/Massachuset (HaV6N2).
11


•I TÍNH CHẤT SINH HỌC:
3. Sức đề kháng của virus:
 Yếu, chịu nhiệt kém.
 Ở 560C chết sau 5 phút. Ở nhiệt độ lạnh sống lâu.
 Thuốc SK thông thường diệt virus dễ dàng.
 Cần giữ lâu -200C đến -700C, -800C - đông khô , bảo

quản ở nhiệt độ lạnh.
4. Nuôi virus:
 Nuôi ở túi niệu, túi ối của phôi gà ấp 9-10 ngày, ủ
360C vài ngày (sau đó để lạnh 40C trong 18 giờ)  thu
hoạch dịch niệu  phát hiện pư NKHC, NKHC (+) 
định type NNKHC.
 Nuôi phân lập virus ở TB (ni trong ON ).


12



II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Virus  HH trên  nhân ồ ạt ở TB trụ  HH tổ chức.
Influenza
virus
belongs
to
the Orthomyxoviridae family. There are 3
types of influenza viruses - influenza A,
B, and C. The genome of influenza A
virus consists of eight negative-strand
RNA segments of different size. Encoded
by the genes are 11 viral proteins:
envelope proteins – 1 hemagglutinin
(HA) and 2 neuraminidase (NA),3 matrix
protein (M1),4 nucleoprotein (NP), 5
polymerase complex consisting of three
subunits (PB1, PB2 and PA), 9 ion
channel protein (M2), 10 nonstructural
proteins (NS1 and NS2) and 11 PB1-F2
protein participating in the induction of
apoptosis.
13


II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Figure 1: Scheme of
influenza virus
replication


14


II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Binding of virus particles with cell surface sialic acid receptors

is mediated by hemagglutinin. Cell-bound virions are
internalized via clathrin-dependent endocytotic pathway. The
low pH in endosomes causes the fusion of viral and endosomal
membranes. As a result, viral ribonucleoprotein (vRNP)
complexes are released into the cytoplasm and imported to the
nucleus, where transcription and replication of the vRNA
molecules occur. Translation of viral mRNA molecules takes
place in the cytoplasm. In the nucleus the newly synthesized
polymerase complexes, NP, NS2, and M1 proteins bind to the
recently replicated vRNA molecules to form new M1-vRNP
complexes. Envelope proteins and M1-vRNP complexes are
finally assembled at the plasma membrane, where budding of
mature virions takes place. An overview is given in Fig. 1.
15


II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
Nhiễm độc toàn thân (do

độc tố virus và chất độc
do tổ chức tế bào bị hủy
hoại): sốt, mệt mỏi, bơ
phờ, đau thân mình, nhức

đầu, viêm họng, viêm
đường hô hấp, ho, hắt
hơi, sổ mũi... Nhiều tổ
chức bị nhiễm độc như
thần kinh, RL thẩm thấu
thành mạch, có thể viêm
phổi ở trẻ nhỏ và người
già yếu.

16


II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
MD: KT xuất hiện sau nhiễm 1 tuần, cao nhất ở tuần thứ 2, thứ 3,

duy trì 1, 2 tháng  giảm dần hết sau 1 năm.
Virus type B MD lâu hơn. Thể nhẹ/thể ẩn cũng có MD, khơng
MD chéo giữa các type.

17


III CHẨN ĐỐN VI SINH HỌC:
PL virus:tampon vơ khuẩn thấm dịch mũi, họng  dd đệm có KS, xử

lý BP  tiêm vào hố niệu trứng gà ấp 9-10 ngày  35-360C, 2 ngày 
để lạnh 40C/18 giờ (MM phôi gà co lại)  Mổ trứng hút dịch niệu 
pư NKHC: (+) – có virus HT mẫu pư NNKHC: định và phân
type.
Nhầy mũi  KT huỳnh quang (phải có KHV HQ và KHT cúm gắn

HQ): nhanh
Chẩn đoán HT: phát hiện KT chống cúm /máu bn: Lấy máu 2 lần
(huyết thanh đôi);
Lần I: lấy vào những ngày đầu của bệnh (càng sớm càng tốt),
Lần II sau 10 ngày
so sánh biến động KT, hiệu giá phải tăng > 4 lần trở  có giá trị
chẩn đốn.
18


VI PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ:

1 Phịng đặc hiệu bằng vaccin sống giảm độc lực:
Thời gian 7 - 8 tháng, không cần cơ đặc vì virus cịn khả năng nhân
lên  nhỏ mũi hoặc nhỏ vào miệng.
2 Phòng đặc hiệu bằng vắc-xin chết: chủng virus đang gây dịch  bất
hoạt bằng tia cực tím, formalin, hoặc bêta propiolacton Phải cơ đặc
vaccin.
3 Phịng khơng đặc hiệu bằng interferon từ bạch cầu người: Giảm tỉ
lệ xuống 2 - 3 lần.
4 Dùng các tác nhân kích thích sinh interferon nội sinh
(interferonogen):Có thể dùng:
 

 Các loại vaccin sống giảm độc lực như vaccin sởi, Sabin.
 Các chất cao phân tử tổng hợp: P.V.P (polyvinyl piralidon), P.V.A (polyvinyl

alcohol).

5 Điều trị: Kết hợp để hạn chế sự xâm nhập của virus và tăng khả năng

trung hòa độc tố:Tiêm HTMD, dùng Interferon BC, hóa dược:
19
Remantadin, dùng kháng sinh để phòng bội nhiễm.


CÁC PARAMYXOVIRUS
Nhóm Paramyxovirus gồm 3giống:
Giống Paramyxovirus: virus á cúm, virus
quai bị, virus á cúm động vật (trâu, bò, chuột,
chim), virus gây viêm phổi.
Giống Morbilivirus: virus sởi.
Giống gây viêm phổi:
 Vi-rút hợp bào hô hấp (Respiratory
syncytialvirus): người, động vật.
 Vi-rút gây viêm phổi chuột.

20


VIRUS Á CÚM (Para influenza virus)
Chanock PL ở Mỹ từ dịch tiết ở trẻ em bị bệnh gần giống cúm.
Lần đầu tiên tác giả đã dùng TB thận khỉ phân lậphủy hoại tb khơng hồn tồn.

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
1. Hình thể:

Các dạng: cầu, bầu dục, hình găng tay, khoảng 100-300 nm.
Lõi RNA tương tự virus cúm.
2. Nuôi cấy:


Tốt ở tb thận khỉ, phôi người và các tb thường trực Hela, Hep 2...

Thích nghi chậm /ni ở phơi gà.
3. Sức đề kháng:

Nhạy cảm với ether,
Yếu, dễ bị chết ở 560C/15 phút, 370C/24 giờ, 260C/6 ngày.
Trong glycerin 50% - 700C sống vài tháng.
Đông khô 40C giữ virus được vài năm.

21


I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
4. Kháng nguyên: Có 4 type virus.
 Type 1: VTQ, VPQ, VP ở trẻ nhỏ.
 Type 2: VTKPQ, hoặc Viêm xt đường HH trên.
 Type 3: hấp phụ HC.
 Type 4: PL ở trẻ em gây VP, đau TQ

Có KN NKHC, pư tối ưu ở 370C.
Có KN Neuraminidase, hoạt tính cao ở pH 5-5,4.
Trong cấu tạo của virus á cúm có KN đặc tính KN

tb vật chủ. Virus có KN làm tan HC chuột lang (có
thể là hồng cầu cừu, người, chuột nhắt trắng).

22



II GÂY BỆNH VÀ MIỄN DỊCH:
Xâm nhập đường hô hấp, gây các hội chứng cấp tính

đường hơ hấp từ nhẹ đến nặng: cảm lạnh thơng thường
(common cold), viêm cấp tính TKPQ, VP nặng, VTQ giả
bạch hầu, viêm cấp TKPQ ở trẻ sơ sinh rất nặng. Bệnh ở
người lớn nhẹ hơn.
Miễn dịch không bền vững.

23


III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
1 Phân lập virus:
Bệnh phẩm: nhầy mũi, họng nuôi ở TB thận khỉ hoặc
TB phôi người  virus nhân lên trong TB , phát hiện
phản ứng hấp phụ hồng cầu.
Xác định chủng virus mới PL bằng:
Pư trung hòa và pư ức chế hấp phụ HC trên tế bào, pư

NNKHC và pư KHBT.

2 Chẩn đoán huyết thanh:
Pư (ức chế) NNKHC và pư KHBT với HT đôi bn.
Phát hiện virus/TB đường HH trên  kỹ thuật MDHQ
với KHT đặc hiệu type đã gắn HQ. 
24


VI PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:

Theo ngun tắc phịng bệnh đường hô hấp.
Dùng vaccin bất hoạt bằng Formalin từ type (1, 2)

hiệu quả chưa cao.

25


×