Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

KHÁM MẠCH máu NGOẠI BIÊN (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 40 trang )

KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN


MỤC TIÊU
 Biết được giải phẫu của hệ thống mạch máu ngoại biên.
 Kể được một số thương tổn thường gặp của mạch máu ngoại biên.
 Khám và xác định được những triệu chứng bất thường của bệnh lý động mạch.
 Khám và xác định được những triệu chứng bất thường của bệnh lý tĩnh mạch.
 Kể được một số bệnh lý mạch máu ngoại biên thường gặp.


Giải phẫu học ĐM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi trên



Giải phẫu học TM chi trên


Giải phẫu học TM chi trên


Giải phẫu học ĐM chi dưới


Giải phẫu học ĐM chi dưới


Giải phẫu học ĐM chi dưới


Giải phẫu học ĐM chi dưới


Giải phẫu học ĐM chi dưới


Giải phẫu học TM chi dưới
2

hệ thống nông và sâu, nối với

nhau bằng các nhánh xuyên

 Hệ nông : TM dưới da (10% lượng

máu về tim)

 Hệ

sâu : Các TM nằm dưới cân cơ

(90% máu về tim)

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Giải phẫu học TM chi dưới
Hệ thống tĩnh mạch hiển: lớn, nhỏ


Giải phẫu học TM chi dưới

Hệ thống tĩnh mạch xuyên


Giải phẫu học MM
 Thành MM có 3 lớp:
 nội mạc
 trung mạc: ĐM dày hơn TM
 ngoại mạc


 Ở TM chi dưới có hệ thống van một
chiều đi từ dưới lên trên, từ nông vào
sâu


Các thương thương tổn thường gặp


Các thương thương tổn thường gặp


Khám lâm sàng: Triệu chứng cơ năng
1. Cơn đau cách hồi: cơn đau xảy ra khi BN đi được 1 khoảng cách, nghỉ
→ hết, vận động lại → đau.

Từ động mạch: nghỉ → hết

Từ tĩnh mạch: nghỉ (kê chân cao) → hết

Từ thần kinh: nghỉ (sau 1 thời gian) → hết


Khám lâm sàng: Triệu chứng cơ năng
2. Đau liên tục

3. Dị cảm

4. Nặng chân khi đứng lâu, ngồi lâu

5. Vọp bẻ về đêm



Khám lâm sàng: Triệu chứng thực thể
1. Nhìn: quan sát màu sắc của chi


×