Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

[E11] HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 25 trang )

HỘI CHỨNG
KÍCH THÍCH SỚM
BSCKI Trần Thanh Tuấn



Giới thiệu
 Là hiện tượng thất khử cực sớm hơn so với bình
thường do có đường dẫn truyền phụ làm xung động từ
nhĩ qua đường phụ và dẫn truyền xuống thất sớm.

2


Mục tiêu
1. Nhận biết hội chứng kích thích sớm
2. Phân biệt các loại hội chứng kích thích sớm
3. Xác định vị trí cầu Kent trong hội chứng Wolff –
Parkinson – White (WPW)

3


Dẫn truyền bình thường
Bình thường xung động từ
nút xoang được dẫn truyền
trong nhĩ rối qua bó nhĩ thất
xuống bó nhĩ thất và gây nên
khử cực hai thất.
Khoảng PR là khoảng thời
gian từ lúc bắt đầu khử cực


nhĩ cho đến khi bắt đầu khử
cực thất

Khoảng PR bình thường có
thời gian là : 0,12 – 0,2”
4


Các đường dẫn truyền trong tim
Có nhiều loại đường dẫn truyền
phụ khác nhau trong tim:
 Đường tắt trong nút
 Đường phụ nhĩ thất : đường
phụ nối từ nhĩ xuống thất (cầu
Kent)
 Đường nhĩ bó : đường phụ
nối mơ nhĩ với bó nhĩ thất ( bó
JAMES)
 Đường bó thất : nối từ bó nhĩ
thất với mơ thất (bó Mahaim)

5


Các hội chứng kích thích sớm
 Hội chứng Wolff – Parkinson – White
 Hội chứng Lown – Ganong – Levine
 Hội chứng kích thích sớm do sợi Mahaim

6



Wolff – Parkinson - White

7


Cơ chế xuất hiện hội chứng kích
thích sớm
Khi có đường dẫn truyền phụ
(cầu Kent), xung động vừa qua
nút nhĩ thất vừa qua đường dẫn
truyền phụ. Thời gian qua
đường dẫn truyền phụ nhanh
hơn nên một phần của thất
được khử cực sớm. Sau đó
xung động qua đường phụ sẽ bị
triệt tiêu do dẫn truyền trong thất
từ chính dẫn ngược lên.
Khoảng PR ngắn hơn so với
bình thường
Khoảng khử cực sớm biểu hiện
8
là sóng Delta


Đặc điểm ECG
Khoảng PR < 0.12 giây
Xuất hiện sóng Delta trước phức bộ QRS ( rõ nhất ở V1, V2)


9


ECG của hội chứng kích thích sớm

Khoảng PR < 0.12 giây
Xuất hiện sóng Delta trước phức bộ QRS

10


Vị trí của cầu Kent
Cầu Kent có thể nằm ở nhiều
vị trí khác nhau.

• Nằm bên phải
• Nằm bên trái ( 46 – 60%)
• Phía trước vách
• Phía sau vách

11


Cầu Kent ở bên phải
• Sóng Delta âm ở v1

Khi cầu Kent nằm ở bên phải,
xung động qua đường phụ và
dẫn truyền ra phía sau thất.
Xung động này hướng ra xa

khỏi V1 nên ở V1 ghi nhận được
sóng Delta âm

12


Cầu Kent ở bên phải
• Sóng Delta âm ở v1

• Sóng Delta âm ở v1

13


Cầu Kent ở bên trái
• Sóng Delta dương ở V1

Khi cầu Kent nằm ở bên trái,
xung động qua đường phụ và
dẫn truyền ra phía trước thất.
Xung động này hướng về V1
nên ở V1 ghi nhận được sóng
Delta dương

14


Cầu Kent ở bên trái

• Sóng Delta dương ở V1


15


Kích thích sớm từng lúc

Đường phụ lúc dẫn, lúc khơng dẫn. Khi đường phụ cho xung động đi qua
thì QRS rộng, cịn nếu đường phụ khơng cho xung động đi qua thì QRS
hẹp.
16


Lown – Ganong - Levine

17


Cơ chế dẫn truyền
 Đường phụ nối mô nhĩ với bó nhĩ thất. Xung động
khơng qua nút nhĩ thất mà xuống bó nhĩ thất, làm cho
xung động xuống thất nhanh hơn so với bình thường.

18


Đặc điểm ECG
 ECG có đặc điểm:
• PR ngắn < 0.12”
• Khơng có sóng Delta trước phức bộ QRS


19


Đặc điểm ECG

PR ngắn < 0.12”, khơng có sóng Delta trước phức bộ QRS

20


Hội chứng kích thích sớm do sợi
Mahaim

21


Cơ chế dẫn truyền
 Sợi Mahaim xuất phát từ bó nhĩ thất nối
với mô thất, làm cho một phần mô thất
khử cực sớm hơn so với bình thường

22


Cơ chế dẫn truyền
 ECG có đặc điểm:
• Khoảng PR bình thường
• Có sóng Delta

23



Đặc điểm ECG

Khoảng PR bình thường
Có sóng Delta thấy rõ ở DII
24


Tóm tắt
 Có nhiều loại đường nối tắt trong tim và tạo ra hội chứng
kích thích sớm.
 Hội chứng Wofl-Parkinson-White là hội chứng thường
gặp nhất với biểu hiện PR ngắn và có song Delta. Sóng
Delta ở V1 giúp xác định Kent nằm bên phải hay bên
trái.
 Hội chứng Lown-Ganong-Levine có khoảng PR ngắn
nhưng khơng có song Delta.

25
25


×