Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 6 BAI 4 CAC TAP HOP SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết: 6 §4. </b></i>

<i><b>CÁC TẬP HỢP SỐ</b></i>


<b> </b>

<i>---</i><i>o0o</i><i></i>


<i><b> I.Mục tiêu:</b></i>
<b> 1)Về kiến thức:</b>


<i> Nắm vững khái niệm khoảng , đoạn, nửa khoảng.</i>


<b> 2)Về kỹ năng:</b>


<i> Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.</i>


<b> 3)Về tư duy và thái độ:</b><i> Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính</i>


<i><b> </b>xác, biết quy lạ về quen.</i>


<i><b> II.Chuẩn bị của GV HS:</b></i>


<i><b> - GV:</b> Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,…</i>


<i><b> - HS:</b> Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…</i>


<i><b> III.Phương pháp dạy học:</b></i>


<i>Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.</i>


<i><b> IV.Tiến trình bài học:</b></i>


<i>*<b>Ổn định lớp:</b> chia lớp thành 4 nhóm.</i>
<i>*<b>Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ1: (Các tập hợp số đã </b></i>
<i><b>học)</b></i>


<i><b>HĐTP: (Giúp HS nhớ lại </b></i>
<b>các tập hợp số đã học)</b>


<i>GV nêu các câu hỏi để HS </i>
<i>nhớ và nhắc lại được các </i>
<i>tập hợp số đã học:</i>


<i>.</i>


<i>-Hãy nêu các tập hợp số đã </i>
<i>học?</i>


<i>-Tập hợp số tự nhiên? Ký </i>
<i>hiệu?</i>


<i>-Tập hợp số nguyên? Ký </i>
<i>hiệu?</i>


<i>-Tập hợp số hữu tỷ? Ký </i>
<i>hiệu?</i>


<i>- Các số hữu tỷ được biểu </i>
<i>diễn dưới dạng số thập </i>
<i>phân gì?</i>



<i>- Nếu hai phân số </i>


<i>cùng biểu diễn một số hữu tỉ</i>
<i>khi và chỉ khi nào?</i>


<i>- Tập hợp các số không biểu</i>
<i>được dưới dạng số thập </i>
<i>phân hữu hạn hay vô hạn </i>
<i>tuần hoàn, tức là các số </i>
<i>biểu diễn được dưới dạng số</i>
<i>thập phân vơ hạn khơng </i>
<i>tuần hồn được gọi là tập </i>


<i>HS suy nghĩ và trả lời…</i>
<i>-Tập hợp số tự nhiên là gồm </i>
<i>các số 0; 1; 2; 3; …., ký hiệu:</i>
<i>Tập hợp các số nguyên gồm </i>
<i>các sô …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; </i>
<i>3; …</i>


<i>Ký hiệu: </i>


<i>-Tập hợp các số hữu tỷ là gồm</i>
<i>tất cả các số có dạng</i>


<i> và ký </i>
<i>hiệu: </i> . <i>Các số hữu tỷ được </i>
<i>biễu diễn dưới dạng số thập </i>
<i>phân hữu hạn hoặc thập phân </i>
<i>vô hạn tuần hoàn.</i>



<i>-Hai phân số </i> <i> cùng </i>
<i>biễu diễn một số hữu tỉ khi và </i>
<i>chỉ khi </i>ad = b.c.


<i>Tập hợp các số biễu diễn dưới</i>
<i>dạng số thập phân vô hạn </i>
<i>khơng tuần hồn được gọi là </i>
<i>tập hợp các số vô tỷ, ký hiệu I.</i>
<i>-Tập hợp số thực là gồm tất </i>
<i>cả các số hữu tỷ và vô tỷ, ký </i>
<i>hiệu: </i> .


<i><b>I.Các tập hợp số thường gặp:</b></i>
<i><b>1)Tập hợp các số tự nhiên N :</b></i>


<i><b>2)Tập hợp các số nguyênZ: </b></i>


<i> Tập hợp gồm các số tự nhiên </i>
<i>và các số nguyên âm.</i>


<i><b>3)Tập hợp các số hữu tỉ Q </b><b> :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>hợp gì? Ký hiệu?</i>


<i>-Tập hợp số thực? Ký hiệu?</i>
<i>-Vẽ biểu đồ minh họa bao </i>
<i>hàm các tập hợp đã cho.</i>
<i>GV nhắc lại các tập hợp và </i>
<i>ký hiệu của các tập hợp.</i>



<i><b>HĐ2(Các tập hợp con </b></i>
<i><b>thường gặp)</b></i>


<i><b>HĐTP: (Các khoảng, </b></i>
<b>đoạn, nửa khoảng và hình </b>
<b>biểu diễn các đoạn, </b>


<b>khoảng, nửa khoảng trên </b>
<b>trục số)</b>


<i>GV nêu các tập con của tập </i>
<i>hợp các số thực: đoạn </i>
<i>khoảng, nửa khoảng.</i>


(GV nêu và biểu diễn các
tập con đó trên trục số)


<i>HS chú ý theo dõi trên bảng </i>
<i>và ghi chép…</i>


<i><b>II. Các tập hợp con thường </b></i>
<i><b>dùng của R</b><b> :</b><b> </b></i>


(Xem SGK)


<i><b>HĐ3:</b></i>


<i><b>*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:</b></i>



<i>-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.</i>
<i>- Làm các bài tập trong SGK và SBT.</i>


<i>-Hướng dẫn HS cách tìm hợp, giao của các khoảng, nửa khoảng và đoạn bằng cách biểu diễn trên </i>
<i>trục số:</i>


<i>1) Xác định tập hợp: [-3;1)<b></b> (0;4]</i>


<i> *a) (0;1) b) [0;1] c) [-3; 4] d) [-3; 0]</i>
<i> -3 0 1 4</i>


<i>2) Xác định tập hợp: [-3;1) <b></b> (0;4]</i>


<i> a) (0;1) b) [0;1] * c) [-3; 4] d) [-3; 0]</i>


-3 0 1 4


<i>3) Xác định tập hợp: [-3;1) \ (0;4]</i>


<i> a) (0;1) b) [0;1] c) [-3; 4] *d) [-3; 0]</i>


-3 0 1 4


<b>N</b>
<b>Z</b>


<b>Q</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×