Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kết cấu tàu - ThS. Phạm Thị Thanh Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
<b>VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC </b>


<b>---o0o--- </b>


<b>Ths. Phạm Thị Thanh Hương </b>


<b>Bài gi</b>

<b>ả</b>

<b>ng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>


Tàu thủy là phương tiện vận tải bằng đường thủy, là một cơng trình kiến trúc
nổi hoạt động trên sông, hồ hay biển. Tàu ln ln chịu những tác động bất thường
của sóng, gió, dịng chảy, các vật trơi nổi khác v.v. Do đó yêu cầu vềđộ bền, độ cứng
vững, độ ổn định của các kết cấu trên tàu đặc biệt quan trọng trong quá trình tàu hành
trình cũng như neo đậu tại bến.


Kết cấu tàu là môn học nghiên cứu sự phân bố tải trọng, các hình thức kết
cấu và tính tốn các kết cấu cơ bản của thân tàu đểđảm bảo độ bền vững của nó trong
q trình khai thác.


Bài giảng “Kết cấu tàu” được biên soạn dành cho sinh viên chuyên ngành
Kỹ thuật Tàu thủy, nhằm mục đích giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về hình
thức kết cấu cơ bản của tàu nói riêng và cơng trình nổi nói chung. Bài giảng này khơng
trình bày chi tiết các bản vẽ kết cấu mà chỉ trình bày những kiến thức cơ bản nhất.


Bài giảng được biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi sai sót. Rất mong
bạn đọc góp ý để tác giả bổ sung, hồn thiện nâng cao chất lượng, giúp cho sinh viên
thuận lợi hơn trong quá trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>TÊN </b>


<b>CHƯƠNG,MỤC </b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>TRANG </b>
<b>SỐ</b>


<b>Chương 1</b> <b>Khái quát chung về kết cấu tàu thủy</b> <b>1 </b>


1.1 Khái quát về kết cấu tàu thủy
1.1.1 Các khái niệm và định nghĩa


1.1.2 Khái niệm về chi tiết kết cấu 2


1.1.3 Khảo sát chi tiết kết cấu 3


1.1.4 Khái niệm khung dàn tàu 9


1.1.5 Hệ thống khung dầm cơ cấu 12


1.1.6 Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu thân tàu 12


1.1.7 Các phương pháp thiết kế kết cấu thân tàu 13


1.1.8 Danh mục hồ sơ bản vẽ kết cấu thân tàu 14


1.2 Một số vấn đề trong thiết kế kết cấu tàu thủy


1.2.1 Phân loại kết cấu thân tàu 15



1.2.2 Phân tích , lựa chọn hình thức bố trí kết cấu 24


1.3 Khái quát về sức bền tàu


1.3.1 Khái niệm về sức bền tàu 27


1.3.2 Điều kiện làm việc của thân tàu 27


1.3.3 Ngoại lực gây uốn tàu 28


1.3.4 Lực cắt và mô men uốn 30


1.3.5 Ứng suất trên mặt cắt ngang thân tàu 34


1.4 Thanh tương đương


1.4.1 Khái niệm về thanh tương đương 42


1.4.2 Kiểm tra độ bền thân tàu 44


<b>Chương 2</b> <b>Nguyên tắc kết cấu</b>


2.1 Nguyên tắc chung 47


2.2 Lỗ khoét 49


2.3 Liên kết cơ cấu 53


2.4 Khoảng sườn , mép kèm 56



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>
<b>TÊN </b>


<b>CHƯƠNG,MỤC </b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>TRANG </b>
<b>SỐ</b>


<b>Chương 3 </b> <b>Kết cấu tàu hàng khô </b>


3.1 Kết cấu khoang hàng 60


3.1.1 Kết cấu dàn đáy 61


3.1.2 Kết cấu dàn mạn 82


3.1.3 Kết cấu dàn boong 96


3.1.4 Kết cấu dàn vách 114


3.2 Kết cấu vùng mút 126


3.3 Kết cấu khoang máy 147


3.4 Thượng tầng – Lầu 158


3.5 Tôn bao – Tôn sàn 164


<b>Chương 4 </b> <b>Đặc điểm kết cấu các loại tàu vận tải </b>



4.1 Kết cấu tàu chở hàng lỏng 169


4.2 Đặc điểm kết cấu tàu chở hàng rời 190


4.3 Đặc điểm kết cấu tàu chở hàng Container 200


4.4 Đặc điểm kết cấu tàu chở khách 203


4.5 Đặc điểm kết cấu đội tàu cơng trình 204


4.6 Đặc điểm kết cấu đội tàu phụ trợ 206


<b>Chương 5 </b> <b>Tính tốn thiết kế các cơ cấu thân tàu </b>


5.1 Chiều dày tối thiểu cơ cấu 208


5.2 Tôn bao 208


5.3 Tính tốn các cơ cấu


5.3.1 Tính tốn các cơ cấu đáy 220


5.3.2 Tính tốn cơ cấu mạn 228


5.3.3 Tính tốn cơ cấu boong 240


5.3.4 Tính tốn cơ cấu vách 247


5.4 Một số kết cấu khác 253



<b>Chương 6 </b> <b>Bản vẽ kết cấu tàu </b>


6.1 Khái niệm về kết cấu và bản vẽ kết cấu tàu 258


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CHUNG </b>


1.<b>Chiều dài tàu L(m)</b>


Là khoảng cách đo trên đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất, từ mặt trước
sống mũi đến mặt sau trụ bánh lái ( nếu tàu có trụ bánh lái ), hoặc đến đường tâm trục
bánh lái ( nếu tàu khơng có trụ bánh lái ) .Tuy nhiên nếu tàu có đi theo kiểu tuần
dương hạm thì L được đo như trên hoặc bằng 96% toàn bộ chiều dài đường nước chở
hàng thiết kế lớn nhất, lấy giá trị nào lớn hơn .


Đường nước chở hàng là đường nước ứng với mỗi mạn khô tính theo quy định
của mạn khơ. Đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất là đường nước ứng với trạng thái
toàn tải .


2. <b>Chiều dài tàu để xác định mạn khô L<sub>f</sub>(m) </b>


Là 96% chiều dài, đo từ mặt trước của sống mũi đến mặt sau của tấm tôn bao
cuối cùng của đuôi tàu, trên đường nước tại 85% chiều cao mạn thiết kế nhỏ nhất tính
từ mặt trên của dải tơn giữa đáy hoặc là chiều dài đo từ mặt trước của sống mũi đến
đường tâm trục bánh lái trên đường nước đó , lấy giá trị nào lớn hơn .


3. <b>Chiều rộng tàu B(m) </b>


Là khoảng cách nằm ngang đo từ mép ngoài của sườn mạn bên này đến mép
ngoài của sườn mạn bên kia , tại vị trí rộng nhất của thân tàu .



4. <b>Chiều rộng tàu để xác định mạn khô B<sub>f</sub>(m) </b>


Là khoảng cách nằm ngang lớn nhất ,đo từ mép ngoài của sườn mạn bên này
đến mép ngoài của sườn mạn bên kia, tại điểm giữa của chiều dài tàu để xác định mạn
khô L<sub>f</sub> .


5. <b>Chiều cao mạn tàu D(m)</b>


Là khoảng cách thẳng đứng, đo từ mặt trên của dải tôn giữa đáy đến đỉnh xà
boong mạn khô ở mạn, tại điểm giữa chiều dài tàu L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Môn kết cấu thân tàu thủy </b>


<b>1. </b>Khái quát chung về kết cấu thân tàu .Quy phạm và công ước áp dụng trong kết cấu.
2.Trình bày những yêu cầu cơ bản khi thiết kế và các phương pháp thiết kế kết cấu
thân tàu thủy .


3. Phân loại kết cấu thân tàu .


4. Phân tích và lựa chọn hình thức bố trí kết cấu thân tàu .


5. Trình bày điều kiện làm việc và các trạng thái tải trọng tác dụng lên thân tàu gây
nên uốn dọc chung , uốn chung khi kê tàu trên triền trên ụ , uốn ngang chung ,
xoắn chung , uốn cục bộ ( sơđồ minh họa ) .Cơ sở tính tốn độ bền tàu


6. Nguyên tắc chung kết cấu thân tàu .
7. Các loại liên kết cơ cấu của thân tàu .


8. Trình bày về kết cấu khoang hàng tàu hàng khô ( chức năng , điều kiện làm việc,


phân loại và hình vẽ minh họa , sơđồ tính tóan và đặc điểm kết cấu cơ bản các dàn)
9. Trình bày về kết cấu vùng mút tàu hàng khơ


10. Trình bày về kết cấu vùng thượng tầng – lầu của tàu hàng khô


11. Chức năng và điều kiện của dải tơn bao – tơn sàn . Hình bao duỗi phẳng và các
bước tiến hành . Nguyên tắc và các bước tiến hành bản vẽ rải tơn .


12. Trình bày đặc điểm chung kết cấu tàu chở hàng lỏng , hàng rời , tàu chở khách ,
tàu chở container . So sánh kết cấu dàn đáy , dàn mạn dàn boong , dàn vách giữa
chúng với tàu chở hàng khô về căn bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Hệ thống quy phạm


1. Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép TCVN 6259 : 1997
2. Quy phạm phân cấp và đóng tàu nội địa


3. Quy phạm đóng tàu sơng TCVN 5801 : 2001


4. Quy phạm phân cấp và đóng tàu thủy cao tốc TCVN 6451 : 1998


5. Quy phạm kiểm tra và chế tạo các tàu vỏ bằng vật liệu composit, chất dẻo cốt
sợi thủy tinh .


6. Một số quy phạm đóng tàu của Liên xô, Anh , Nhật, Mỹ, Nauy, Đức...
2. Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy tập II


3. Lý thuyết tàu và kết cấu tàu – Bùi Huy Thìn – Trường Đại học hàng hải ,2007


4. Kết cấu thân tàu - Trần Công Nghị - NXB Đại học Quốc gia TP.HCM , 2003


5. Tính tóan, thiết kế kết cấu tàu – Trần Công Nghị - NXB Đại học Quốc gia
TP.HCM, 2002 .


6 . Ship Design And Construction – Robert Taggrt, Editor, 1980 Vol I,II
7. Published By The Society Of Naval Architects And Marine Engineers
OneWorld . Trade Center , suite 1369, New York , N.Y. 10048 .


</div>

<!--links-->

×