Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------
TỪ THIẾU QUYÊN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA TĂNG MỰC
NƯỚC BIÊN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THOÁT NƯỚC CỦA LƯU
VỰC TÂN HĨA LỊ GỐM VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Chun ngành : XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2009
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS HUỲNH THANH SƠN
ThS HỒ LONG PHI
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS TS NGUYỄN VĂN ĐIỀM
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS LƯU XUÂN LỘC
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Ngày 9 tháng 01 năm 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----------------
---oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . .
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TỪ THIẾU QUYÊN
Giới tính : Nam
/ Nữ
Ngày, tháng, năm sinh :
25/02/1979
Nơi sinh : Trà Vinh
Chun ngành:
Xây dựng cơng trình thủy
Khoá:
2006
1- TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA TĂNG MỰC
NƯỚC BIÊN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THOÁT NƯỚC CỦA
LƯU VỰC TÂN HĨA LỊ GỐM VÀ BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
- Nêu mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý
nghĩa khoa học của của luận văn. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của
lưu vực TH-LG
- Đánh giá và lựa chọn mơ hình tính tốn thốt nước. Sau khi phân tích và đánh
giá một số mơ hình đang được sử dụng, mơ hình PCWSMM được chọn làm
cơng cụ giúp giải bài toán thoát nước chống ngập cho lưu vực TH-LG. Và giới
thiệu những module chính của mơ hình PCSWMM và một số ứng dụng đã có
của nó trong thực tế.
- Tính tốn thủy lực các phương án hiện trạng và thiết kế hiện nay khi chưa xét
đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Hai phương án thiết kế mới được xem xét
là: (1) Cải tạo mở rộng kênh rạch hiện có kết hợp nâng cao độ nền (phương án
TK1); (2) Cải tạo mở rộng kênh rạch hiện có kết hợp với cống ngăn triều và bơm
(phương án TK2).
- Tính tốn thủy lực các phương án thiết kế mới có xét đến ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu (mưa và triều tăng lên). Chương này cũng đề xuất và khảo sát hai
phương án giải quyết là: (1) giảm thiểu diện tích phần khơng thấm; (2) xây dựng
các hồ điều tiết phân tán.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS HUỲNH THANH SƠN
ThS. HỒ LONG PHI
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MƠN
QUẢN LÝ CHUN NGÀNH
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là một nội dung học kết thúc quá trình đào tạo, giúp học viên nâng cao cách
nhìn nhận và giải quyết vấn đề thực tế bằng những kiến thức đã được trang bị trong thời gian học
tập ở trường và ngoài xã hội. Để hoàn thành luận văn và đạt được kết quả như ngày hôm nay.
TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Thầy PGS TS Huỳnh Thanh Sơn, và Thầy ThS Hồ Long Phi về sự hướng dẫn nhiệt tình và
những tài liệu mà tôi đã nhận được trong suốt quá trình học tập và trong quá trình làm luận
văn tốt nghiệp.
Các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM
đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập.
Phòng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM về những hổ trợ trong
suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Chi cục trưởng và các anh chị em đồng nghiệp trong Chi cục Thủy lợi tỉnh Trà Vinh đã hổ trợ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học này.
Gia đình và bạn bè là những nguồn động viên quan trọng giúp tôi đủ tự tin hoàn thành tốt luận
văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, với kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều hạn chế, nên luận văn còn nhiều
thiếu xót, tôi rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy cô và các bạn.
TĨM TẮT
Luận văn nghiên cứu bài tốn thốt nước chống ngập cho lưu vực Tân Hóa-Lị
Gốm (TH-LG) của TP. HCM do mưa và triều gây ra khi không xét và có xét ảnh
hưởng của sự thay đổi khí hậu.
Luận văn gồm 5 chương:
- Chương 1:
Tổng quan. Chương này nêu mục tiêu, nội dung và phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của của luận văn. Những
đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của lưu vực TH-LG cũng được đề cập đến ở đây.
- Chương 2:
Đánh giá và lựa chọn mơ hình tính tốn thốt nước. Sau khi phân
tích và đánh giá một số mơ hình đang được sử dụng, mơ hình PCWSMM được chọn
làm cơng cụ giúp giải bài tốn thốt nước chống ngập cho lưu vực TH-LG. Chương
này cũng giới thiệu những module chính của mơ hình PCSWMM và một số ứng
dụng đã có của nó trong thực tế.
- Chương 3:
Tính tốn thủy lực các phương án hiện trạng và thiết kế hiện nay
khi chưa xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Hai phương án thiết kế mới được
xem xét là: (1) Cải tạo mở rộng kênh rạch hiện có kết hợp nâng cao độ nền (phương
án TK1); (2) Cải tạo mở rộng kênh rạch hiện có kết hợp với cống ngăn triều và bơm
(phương án TK2).
- Chương 4:
Tính tốn thủy lực các phương án thiết kế mới có xét đến ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu (mưa và triều tăng lên). Chương này cũng đề xuất và
khảo sát hai phương án giải quyết là: (1) giảm thiểu diện tích phần không thấm; (2)
xây dựng các hồ điều tiết phân tán.
- Chương 5:
Kết luận và kiến nghị.
ABSTRACT
This Master thesis presents a study of water drainage system for the Tan Hoa-Lo
Gom catchment-area in Ho Chi Minh city due to storm and tide level without and
with consideration of global climate change.
The thesis consists of five chapters:
- Chapter 1: Generality. This chapter mentions the aim, content, limit, method
and scientific significance of study. It also presents the natural, economic and social
conditions of the catchment.
- Chapter 2: Evaluation and choice of the numerical model. After qualitative
analysis and evaluation about some numerical models actually used in reality, the
PCSWMM model has been chosen to study the present water drainage system. The
main contents and applications of this model are introduced in this chapter.
- Chapter 3: Hydraulic study of actual drainage system and designed drainage
system without consideration of global climate change. Two new designed systems
are proposed: (1) Improve and extend the present drainage system combined with
soil surface raise; (2) Improve and extend the present drainage system combined
with tide control works and pump stations.
- Chapter 4: Hydraulic study of two new proposed drainage systems with
consideration of global climate change (increased rainfall and tide level). This
chapter proposes two methods: (1) reduce impermeable surface ratio, and (2)
contruct local regulation ponds.
- Chapter 5: Conclusion and recommendation.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
1.6.1.
1.6.2.
1.7.
TRẠNG
1.7.1.
1.7.2.
1.7.3.
1.7.4.
1.7.5.
1.7.6.
1.7.7.
1.7.8.
1.8.
TỔNG QUAN.................................................................................................................... 2
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................... 2
MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN ..................................................................................................... 3
NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 3
Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN .................................................................................. 4
NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THỐT NUỚC...................................... 4
Những nghiên cứu ngồi nước................................................................................................. 4
Những nghiên cứu trong nước ................................................................................................. 5
TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM & ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, VÀ HIỆN
...................................................................................................................................................... 9
Tổng quan ................................................................................................................................ 9
Lịch sử hình thành.................................................................................................................. 10
Địa hình ................................................................................................................................. 12
Khí tượng............................................................................................................................... 13
Thủy văn................................................................................................................................. 13
Địa chất.................................................................................................................................. 14
Tình hình ngập lụt hiện nay ................................................................................................... 15
Hệ thống cống và thoát nước ................................................................................................. 16
VẤN ĐỀ THAY ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM................ 17
U
U
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỰA MƠ HÌNH ..................................................................... 24
TÍNH TỐN THỐT NƯỚC ...................................................................................................................... 24
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.3.
2.4.
CƠ SỞ LỰA CHỌN MƠ HÌNH .................................................................................................. 24
Giới thiệu về các mơ hình [20] .............................................................................................. 24
Chọn lựa mơ hình tính tốn thốt nước mưa ......................................................................... 28
MƠ HÌNH PC SWMM [8]........................................................................................................... 30
Giới thiệu khái qt mơ hình PC SWMM.............................................................................. 30
Đặc điểm của mơ hình PC SWMM ........................................................................................ 32
Mơ đun Runoff........................................................................................................................ 34
Mơ đun Extran ....................................................................................................................... 34
Phương pháp số của mô đun Extran ...................................................................................... 35
NHỮNG ỨNG DỤNG ĐIỂN HÌNH CỦA MƠ HÌNH PC SWMM............................................. 38
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 39
CHƯƠNG 3
TÍNH TỐN THỦY LỰC CÁC PHƯƠNG ÁN KHI CHƯA XÉT ẢNH HƯỞNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU........................................................................................................................... 41
U
3.1.
THIẾT LẬP MƠ HÌNH............................................................................................................... 41
3.1.1.
Cơ sở tính tốn....................................................................................................................... 41
3.1.2.
Sơ đồ tính ............................................................................................................................... 42
3.1.3.
Điều kiện biên ........................................................................................................................ 45
3.2.
CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN .............................................................................................. 47
3.2.1.
Phương án hiện trạng ............................................................................................................ 47
3.2.2.
Phương án thiết kế hiện tại .................................................................................................... 49
3.3.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................................... 50
3.3.1.
Phương án hiện trạng ............................................................................................................ 50
3.3.2.
Phương án thiết kế hiện tại .................................................................................................... 56
CHƯƠNG 4
TÍNH TỐN THỦY LỰC CÁC PHƯƠNG ÁN CĨ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................................................................................................... 68
U
4.1.
CÁC DIỄN BIẾN THAY ĐỔI KHÍ HẬU [27]............................................................................ 68
4.1.1.
Mực nước trên sơng Sài Gịn ................................................................................................. 68
4.1.2.
Mưa........................................................................................................................................ 70
4.1.3.
Phương pháp luận.................................................................................................................. 71
4.2.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................................... 72
4.2.1.
Xu thế gia tăng vũ lượng mưa cực đại hàng năm .................................................................. 72
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.
4.2.5.
Xu thế gia tăng mực nước cao nhất hàng năm tại hạ lưu ...................................................... 72
Trường hợp TK1, TK2 xét trong điều kiện thay đổi khí hậu .................................................. 72
Phương án cải tạo mặt phủ đô thị.......................................................................................... 75
Phương án hồ điều tiết phân tán đã hiệu chỉnh diện tích khơng thấm................................... 92
CHƯƠNG 5
5.1.
5.2.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 102
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 102
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................... 104
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ vị trí lưu vực TH-LG trong khu vực đơ thị TPHCM ............................................................ 10
Hình 1.2: Hiện trạng Kênh TH-LG xưa và bây giờ ......................................................................................... 11
Hình 1.3: Bản đồ địa hình lưu vực nghiên cứu................................................................................................ 12
Hình 1.4 Tình trạng ngập triều Bùng binh cây gõ
Hình 1.5 Ngập nước đường Hồng Bàng sau khi dứt
mưa
.................................................................................... 15
Hình 1.6: Bản đồ hiện trạng cống ................................................................................................................... 16
Hình 1.7: Tốc độ đơ thị hóa ở TP.HCM .......................................................................................................... 20
Hình 1.8: Nhiệt độ ở TP.HCM......................................................................................................................... 20
Hình 1.9: Hiện tượng đảo nhiệt ....................................................................................................................... 21
Hình 1.10: Cường độ trận mưa lớn nhất trạm Tân Sơn Nhất.......................................................................... 21
Hình 1.11: Mực nước tại các trạm đo TP.HCM .............................................................................................. 22
Hình 2.1: Sơ đồ PC SWMM ............................................................................................................................ 30
Hình 2.2: Sơ đồ làm việc của PC SWMM........................................................................................................ 32
Hình 3.1: Sơ đồ hiện trạng lưu vực TH-LG .................................................................................................... 43
Hình 3.2: Sơ đồ thiết kế lưu vực TH-LG.......................................................................................................... 44
Hình 3.3: Biểu đồ triều ................................................................................................................................... 45
Hình 3.4: Biểu đồ mưa..................................................................................................................................... 46
Hình 3.5: Sơ đồ ngập hiện trạng tính tốn và khảo sát thực tế ....................................................................... 48
Hình 3.6: Ngập do triều................................................................................................................................... 54
Hình 3.7: Ngập do triều mưa ( hiện trạng)..................................................................................................... 55
Hình 3.8: Ngập do mưa (hiện trạng) .............................................................................................................. 55
Hình 3.9: Ngập do mưa vùng thấp (hiện trạng)............................................................................................... 56
Hình 3.10 : Mực nước kênh TH-LG PA cải tạo mở rộng, nâng cao độ nền(TK1) tại thời điểm đỉnh.............. 63
Hình 3.11: Quan hệ cơng suất bơm và tình trạng ngập................................................................................... 64
Hình 3.12: Mực nước kênh TH-LG PA cải tạo mở rộng, ngăn triều và bơm (TK2) tại thời điểm đỉnh.......... 65
Hình 4.1: Diễn biến mực nước cao nhất hàng năm tại Phú An (PA), Nhà Bè (NB) và Vũng tàu (VT) thời kỳ
1990-2007. ....................................................................................................................................................... 68
Hình 4.2: Mực nước cao nhất hàng năm trên các sông lớn chung quanh khu vực TPHCM. .......................... 69
Hình 4.3: Vũ lượng mưa trận max hàng năm tại trạm Tân Sơn Hòa .............................................................. 70
Hình 4.4: Thống kê số lần xuất hiện những trận mưa có vũ lượng vượt giá trị ngưỡng cho trước, trạm Tân
Sơn Hịa, TPHCM............................................................................................................................................ 71
Hình 4.5: Tình trạng ngập tái diễn trong tương lai. ........................................................................................ 73
Hình 4.6: Diễn biến ngập PATK1 TH chỉ mưa tăng với các kịch bản diện tích khơng thấm ........................ 76
Hình 4.7: Diễn biến ngập PATK1 TH chỉ triều tăng với các kịch bản diện tích khơng thấm ........................ 77
Hình 4.8:Diễn biến ngập PATK1 TH mưa triều tăng với các kịch bản diện tích khơng thấm........................ 78
Hình 4.9: So sánh diễn biến ngập mưa tăng dần PATK1 ................................................................................ 79
Hình 4.10: So sánh diễn biến ngập triều tăng dần PATK1.............................................................................. 80
Hình 4.11: So sánh diễn biến ngập mưa triều tăng PATK1............................................................................ 81
Hình 4.12: Diễn biến ngập mưa tăng PATK1 diện tích khơng thấm 75% với các kịch bản vân tốc thấm...... 82
Hình 4.13: Diễn biến ngập triều tăng PATK1 với diện tích khơng thấm 75% với các kịch bản vân tốc thấm 83
Hình 4.14: Diễn biến ngập mưa tăng triều tăng PATK1với diện tích khơng thấm 75% với các kịch bản vận
tốc thấm ........................................................................................................................................................... 84
Hình 4.15:Diễn biến ngập PATK2 TH Mưa tăng với các kịch bản diện tích khơng thấm.............................. 86
Hình 4.16: Diễn biến ngập PATK2 TH mưa triều tăng với các kịch bản diện tích khơng thấm.................... 87
Hình 4.17: So sánh diễn biến ngập mưa tăng dần PATK2 ............................................................................. 88
Hình 4.18: So sánh diễn biến ngập mưa triều tăng PATK2............................................................................. 89
Hình 4.19: Diễn biến ngập mưa tăng PATK2 với diện tích khơng thấm 75% với các kịch bản vận tốc thấm. 90
Hình 4.20: Diễn biến ngập các phương án sau khi điều chỉnh diện tích khơng thấm ..................................... 91
Hình 4.21 Diễn biến ngập TH chỉ mưa tăng tương ứng diện tích hồ( PA TK1) .............................................. 93
Hình 4.22: Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TH chỉ mưa tăng ( PATK1).................................................... 94
Hình 4.23: Diễn biến ngập TH chỉ triều tăng tương ứng diện tích hồ( PA TK1)............................................. 95
Hình 4.24: Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TH chỉ Triều tăng (PATK1) ................................................. 96
Hình 4.25: Diễn biến ngập TH mưa triều tăng tương ứng diện tích hồ( PA TK1) .......................................... 97
Hình 4.26: Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TH mưa triều tăng (PATK1) ................................................. 98
Hình 4.27:Diễn biến ngập TH chỉ mưa tăng (hoặc mưa triều tăng) tương ứng diện tích hồ (PA TK2) .......... 99
Hình 4.28: Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập TH chỉ mưa tăng (hoặc mưa triều tăng) (PATK2) ................. 99
Hình 4.29: Diện tích hồ cần thiết để xóa ngập tất cả phương án .................................................................. 100
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3-1 Số điểm ngập hiện trạng của mơ hình và khảo sát trường hớp mưa triều kết hợp.......................... 50
Bảng 3-2 Kết quả phương án thiết kế cải tạo mở rộng trường hợp biên là mực nước cố định và dao động
theo thủy triều:................................................................................................................................................. 57
Bảng 3-3 So sánh cao độ đã điều chỉnh so với cao độ hiện trạng PATK1 ...................................................... 58
Bảng 3-4 Quan hệ công suất bơm và tình trạng ngập ..................................................................................... 64
Bảng 4-1: Xu thế gia tăng mực nước cao nhất hàng năm thời kỳ 1990-2007 ................................................. 68
Bảng 4-2: Đánh giá xu thế tăng của mực nước lớn nhất hàng năm tại các trạm thủy văn chính.................... 69
Bảng 4-3: Thống kê số lần xuất hiện của những trận mưa có vũ lượng vượt quá ngưỡng cho trước, trạm Tân
Sơn Hòa TPHCM............................................................................................................................................. 70
Bảng 4-4: Đánh giá xu thế tăng của vũ lượng mưa trận lớn nhất hàng năm tại trạm Tân Sơn Nhất (19522008)................................................................................................................................................................ 71
Bảng 4-5: Phần trăm diện tích khơng thấm với từng thời kỳ........................................................................... 75
Bảng 4-6: Diện tích hồ và phần trăm diện tích tồn lưu vực cần thiết để xóa ngập TH chỉ mưa tăng
(PATK1)........................................................................................................................................................... 94
Bảng 4-7: Diện tích hồ và phần trăm diện tích tồn lưu vực cần thiết để xóa ngập TH chỉ triều tăng
(PATK1)........................................................................................................................................................... 96
Bảng 4-8:Diện tích hồ và phần trăm diện tích tồn lưu vực cần thiết để xóa ngập TH mưa triều tăng
(PATK1)........................................................................................................................................................... 98
Bảng 4-9: Diện tích hồ và phần trăm diện tích tồn lưu vực cần thiết để xóa ngậpTH chỉ mưa tăng (hoặc
mưa triều tăng) (PATK2) ............................................................................................................................... 100
-1-
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-2-
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trong nhiều thành phố trên thế giới
chịu ảnh hưởng bởi sự biến đổi khí hậu do ảnh hưởng của nước biển tăng và sự gia
tăng của nhiệt độ toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số đã
thúc đẩy tăng nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. Vì thế gây ra nhiều vấn đề
ảnh hưởng đến môi trường đô thị. Một trong những vấn đề cần phải giải quyết là
tình trạng ngập nước và thốt nước đơ thị. Mặc dù, đã được nhà nước quan tâm đầu
tư xây dựng những cơng trình chống ngập nhưng hiện tại tình trạng ngập vẫn đang
chưa được cải thiện đáng kể.
Do hệ thống sơng ngịi, kênh rạch của thành phố chịu ảnh hưởng của chế độ bán
nhật triều từ biển đông qua các sơng lớn (Sài Gịn, Đồng Nai, Vàm Cỏ), mực nước
thay đổi theo từng mùa, từng vị trí do ảnh hưởng của diễn biến triều ở hạ lưu sông.
Hệ thống kênh rạch đều bị lấn chiếm, thu hẹp mặt cắt nên hiện tượng dềnh nước
trong kênh khi mưa vào thời điểm triều cao là khá phổ biến.
Theo quy hoạch tổng thể JICA, lưu vực trung tâm TPHCM bao gồm các quận
quan trọng nhất của TP. Hiện trên lưu vực có 3 dự án ODA lớn đang được triển
khai là:
- Dự án Nhiêu Lộc – Thị Nghè
- Dự án Tân Hóa – Lò Gốm
- Dự án Tàu Hủ - Bến Nghé
Hệ thống thốt nước lưu vực Tân Hóa Lị Gốm (TH-LG) với tổng diện tích
khoảng 1700 ha đang được triển khai thi công và sẽ kết thúc vào năm 2010, trong
quá trình tính tốn thủy lực, mực nước biên tại cửa xả được lấy thấp hơn so với thực
tế và hiện tượng mực nước dềnh trên kênh Tàu Hủ đã được bỏ qua. Trong tương lai
nếu mực nước biển tiếp tục dâng cao thì tình trạng ngập úng trong lưu vực rất có thể
lại tái diễn.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-3-
1.2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
Mục tiêu của luận văn này là nghiên cứu tính tốn thủy lực của lưu vực TH-LG
khi khơng xét và có xét đến tình trạng mưa trong lưu vực gia tăng và mực nước biên
tại cửa xả dâng lên do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Hiện trạng thốt nước của hệ
thống và khả năng tái ngập sẽ được xem xét chi tiết. Giải pháp khắc phục tình trạng
ngập úng của lưu vực trong tương lai sẽ được đề xuất.
1.3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu bài toán thoát nước chống ngập cho lưu vực
TH-LG do mưa và triều gây ra.
Nội dung luận văn gồm những phần chính sau đây:
-
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của lưu vực.
-
Mô phỏng hiện trạng ngập ở lưu vực bằng mơ hình PC SWMM.
-
Tính tốn các phương án thoát nước chống ngập cho lưu vực bằng mơ hình
PC SWMM trong hai trường hợp khơng xét và có xét tác động của diễn biến
thay đổi khí hậu.
-
Phân tích, đề xuất phương án giải quyết ngập hợp lý nhất.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các bài toán khoa học – kỹ thuật thường có thể được giải quyết theo ba phương
pháp: phương pháp quan sát-đo đạc thực tế, phương pháp mơ hình vật lý và phương
pháp mơ hình tốn. Đối với bài tốn thốt nước đơ thị này, phương pháp mơ hình
vật lý sẽ rất là khó khăn phức tạp, nếu khơng muốn nói là khơng thể được. Vì vậy
trong luận văn, sẽ chỉ sử dụng phương pháp mô hình tốn số (phần mềm PC
SWMM) kết hợp với các dữ liệu quan sát-đo đạc thực tế.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-4-
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN
Theo qui hoạch và thiết kế hệ thống thốt nước đã có của lưu vực TH-LG, mực
nước biên tại cửa xả được lấy không đổi là 1,31 m. Trong luận văn này, mực nước
đó sẽ được xem xét lại trên cơ sở phân tích các số liệu cập nhật về mưa và triều khi
khơng xét và có xét đến ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu. Từ đó tính tốn và phân
tích khả năng thoát nước của hệ thống đang được xây dựng, cũng như đề xuất các
phương án giải quyết chống ngập cho lưu vực trong tương lai.
1.6. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THỐT
NUỚC
1.6.1.
Những nghiên cứu ngồi nước
* Intergrated urban drainage, status and perpectives - Thốt nước đơ thị kết
hợp thực trạng và triển vọng [12]
Trong nghiên cứu hầu hết đề cập hệ thống cống và việc điều chỉnh quy
hoạch, sử dụng giải pháp kỹ thuật ở thượng nguồn để giảm tải nhỏ nhất. Đưa
ra những giải pháp quan trọng: xử lý thấm khu vực, kiểm soát nguồn, khả
năng trữ của lưu vực, xử lý lưu vực và kiểm sốt theo thời gian.
Nhiều mơ hình mới được giới thiệu như rủi ro của ô nhiễm gây thiệt hại hệ
thống, kỹ thuật mới trong thốt nước đơ thị đó là giải pháp sinh thái xây dụng
mơ hình kiến trúc mới bền vững tăng diện tích cây xanh để chống lại giải pháp
bê tơng hóa
Qua đó giúp chúng tơi kết hợp thừa kế, tiếp cận phương pháp mới linh hoạt
và thích nghi hơn.
* Calibration of a Simple rainfall-runoff model for long- term hydrological
impact evaluation - Hiệu chỉnh mơ hình dịng chảy mặt theo thời gian, đánh
giá tác động thủy lực [16]
Mơ hình đánh giá tác động dài hạn của nhân tố thủy lực, nghiên cứu sự thay
đổi trực tiếp của dòng chảy mặt theo thời gian đối với điều kiện sử dụng đất
khác nhau.Và những tác động dài hạn của nhân tố thủy văn với lưu vực sông.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-5-
Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để kiểm định việc đánh giá tác
động dài hạn của nhân tố thủy lực và dự đốn dịng chảy trực tiếp.
Mơ hình cũng đã được thử nghiệm ba lần ở lưu vực sông Little Eagle
Creek, Indian. Kết quả đã phát sinh thêm những vấn đề, chúng được kiểm sốt
qua sản phẩm dịng chảy mặt, và dự đốn một cách có hệ thống dòng chảy mặt
trực tiếp bằng việc đánh giá tác động dài hạn của nhân tố thủy lực cũng như so
sánh với dữ liệu quan sát ngoài thực tế.
* Dual Multilevel Urban Drainage Model - Mơ hình hệ thống thốt nước kép
[18]
Tác giả sử dụng hệ thống thoát nước kép, mạng lưới kênh hở phía trên mặt
đường, hệ thống cống kín phía dưới để giảm lưu lượng đỉnh của hệ thống. Đặc
biệt trong mơ hình này chúng tơi thấy được mối quan hệ thủy động lực giữa
những dòng chảy ở mạng trên và mạng dưới .
Đây là mơ hình nghiên cứu mới trong vấn đề thốt nước đơ thị, tuy nhiên mơ
hình vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Do đó chúng tơi vẫn chưa
biết nhiều những ưu nhược điểm của mơ hình, vì thế nó chỉ dừng ở mức tham
khảo
1.6.2.
Những nghiên cứu trong nước
*Tóm tắt luận chứng kinh tế kỹ thuật tổng thể. Cải thiện ô nhiễm mơi
trường nước kênh rạch và giải quyết tiêu thốt nước ở TP.HCM. Phương án
cụ thể cho rạch Nhiêu Lộc và Thị Nghè. [1]
Dự án đã đề cập tới ảnh hưởng của thủy triều trong vấn đề thoát nước và đã có
hướng khắc phục như đặt cống đầu kênh rạch, xây dựng cửa điều tiết một chiều
để ngăn nước triều dồn vào hệ thống.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-6-
* Nghiên cứu các yếu tố cơ bản làm cơ sở khoa học cho công tác thiết kế cải
tạo làm sạch hệ thống kênh rạchTP.HCM. [2]
Báo cáo nghiên cứu mưa tiêu trên mặt đô thị, làm rõ một số đặc điểm quy luật
mưa của TP.HCM, nghiên cứu các đặc trưng thủy văn vùng ảnh hưởng thủy triều
có liên quan đến vấn đề thoát nước và lý giải mối quan hệ giữa mưa và thủy triều
tiêu, phân vùng tiêu thoát nước và phân tích các yếu tố mặt đệm có ảnh hưởng
đến tiêu thốt nước.
Sử dụng mơ hình thủy lực VRSAP 89 của cố GS. Nguyễn Như Kh và mơ
hình SA 89 của PGS Nguyễn Tất Đắc cho việc nghiên cứu bài tốn tiêu thốt
nước đơ thị mà khu nhận nước chịu ảnh hưởng bởi thủy triều.
*Luận chứng kinh tế kỹ thuật tiêu thốt nước và cải tạo ơ nhiễm hệ kênh
rạch Tân Hố - Lị Gốm. [3]
Trong luận chứng về thoát nước mưa và phân chia khu vực với các cấp địa
hình khác nhau, có hướng thốt nước khác nhau nhằm giải quyết nước mưa vùng
cao không chảy vào vùng thấp gây ngập. Các vùng cao hệ thống cống thoát nước
có nhiệm vụ tiêu thốt lượng mưa của các trận mưa lớn nhất trong năm. Mực
nước triều trong kênh rạch được chọn vào tháng IX. Các vùng thấp hệ thống
thoát nước chịu ảnh hưởng của thủy triều, mực nước ngoài sơng mang tính quyết
định.
Tác giả sử dụng chương trình CONG1093 của PGS Phạm Tất Đắc để tính tốn
thủy lực cho tồn mạng kênh và cống.
Do địa hình phức tạp chưa có biện pháp cơng trình và phương pháp thích hợp
nên vấn đề tiêu thốt nước hệ kênh rạch Tân Hóa – Lò Gốm chỉ dừng lại ở mức
tham khảo.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-7-
* Nghiên cứu khả thi và thiết kế sơ bộ dự án thoát nước TP. HCM lưu vực
Nhiêu Lộc Thị Nghè. [4]
Báo cáo trình bày các dữ liệu thủy văn cho lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè. Báo
cáo đặc biệt hữu ích do sử dụng SWMM trên khu vực đơ thị với những đặc điểm
tương tự kênh TH-LG. Đồng thời trình bày lại lượng mưa và các phân tích thủy
văn khác cũng như chi tiết về phương pháp luận dòng chảy, được sử dụng cho
việc áp dụng mơ hình SWMM ở TP.HCM.
* Các kết quả tính tốn mực nước trên kênh Lị Gốm. [5]
Báo cáo trình bày bảng thống kê các mực nước trên kênh Lò Gốm. Tài liệu
này cung cấp các giá trị kiểm tra hữu ích cho những mơ hình được giới thiệu bởi
tư vấn quốc tế Thái Bình Dương và tái tạo lại trong nghiên cứu hiện nay.
*Nghiên cứu hệ thống thoát nước mưa và nước thải dành cho TP.HCM của
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [6]
Đây là tài liệu cơ bản cho các nghiên cứu hiện nay. Trong phạm vi nghiên cứu
luận văn được yêu cầu tiếp tục nghiên cứu theo nội dung quy hoạch tổng thể đã
được phê duyệt và trình bày trong các báo cáo này. Ngồi ra cịn có các phân tích
chi tiết về lượng mưa và mực nước ở TP.HCM.
*Các kết quả phân tích kênh Tân Hóa – Lị Gốm để xác định và thiết kế các
dự án thí điểm BQL 415, báo cáo chính và các phụ lục. [7]
Báo cáo cung cấp một phạm vi tài liệu, cơ sở nghiên cứu rộng lớn, đặc biệt tài
liệu mô tả việc sử dụng đất và sự co hẹp của khu vực đầm lầy.
* Thốt nước đơ thị và giải pháp chống ngập ở TPHCM. [10]
Nghiên cứu các đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực TPHCM.
Điểm khác biệt với các nghiên cứu của nhiều tác giả về thốt nước đơ thị,
trong nghiên cứu này sử dụng nguyên lý phát triển bền vững, tận dụng các yếu tố
tự nhiên trong đó có năng lượng của vùng triều để giải quyết bài tốn thốt nước
đơ thị vùng ngập triều.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-8-
Xây dựng một số sơ đồ thoát nước ứng với từng vùng có địa hình khác nhau,
các khu đơ thị mới như quận 9, Thủ Đức, quận 2, Hóc Mơn, Củ Chi.
Tác giả nêu lên những tồn tại và hạn chế khi sử dụng hệ thống thoát nước
trọng lực cho khu đô thị mới ngập triều.
* Nghiên cứu phương pháp phân vùng ngập và thốt nước đơ thị nội thành
TP.Hồ Chí Minh. [15]
Trong nghiên cứu này tác giả có đưa ra hiện trạng về tình hình ngập nước
TP.HCM, các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất mặt đệm và ảnh hưởng của mặt
đệm đến việc hình thành dịng chảy. Đưa ra các nguyên nhân cơ bản gây ngập
nước đô thị: mưa cường độ cao và triều cường.
Đưa ra mơ hình tính tốn thủy lực và phương pháp giải áp dụng tính tốn cho
khu vực điển hình: Khu vực Cống Quỳnh, Minh Phụng, Hùng Vương.
Báo cáo đề xuất phương pháp chồng lấp bản đồ trên Gis để phân vùng nhằm
tìm và phân tích các nguyên nhân gây ngập, đề xuất biện pháp thốt nước mưa đơ
thị trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
* Sự thay đổi khí hậu, đơ thị hóa và tình trạng ngập ở TPHCM. [17]
Bài báo các dữ liệu thủy văn ứng với tình hình thay đổi khí hậu. Đây là tài liệu
rất cần thiết cho vấn đề nghiên cứu hiện nay.
Đưa ra những lý giải về tình trạng ngập úng ở thành phố hiện nay ứng với các
số liệu trên.
Sử dụng mơ hình thủy lực SWMM để mơ phỏng dịng chảy trong hệ thống
kênh cống, điển hình là lưu vực Tân Hóa Lị Gốm.
* Ứng dụng kỹ thuật sinh thái, xây dựng hệ thống tiêu thoát nước đô thị bền
vững. [22]
Tác giả nghiên cứu các nguyên nhân gây ngập do mưa, triều và mưa triều kết
hợp nhưng chủ yếu là ngập do mưa.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-9-
Cái mới trong nghiên cứu là thực hiện tiêu thoát nước mưa đơ thị bằng các giải
pháp bền vững, hình thành hệ thống tiêu thoát nước mưa gắn kết chặt chẽ với hệ
sinh thái tự nhiên. Các giải pháp kỹ thuật sinh thái rất đa dạng được lựa chọn phù
hợp với mức độ đơ thị hóa.
Đây là tài liệu rất cần cho các nghiên cứu hiện nay khi nghiên cứu hệ thống
thốt nước đơ thị.
* Một số giải pháp chống ngập ở TP.HCM. [24]
Tác giả nghiên cứu đặc điểm khí hậu, vị trí địa lý, địa hình TPHCM, và ảnh
hưởng chế độ thủy văn các sông lớn, thủy triều biển Đơng.
Đề cập, phân tích các ngun nhân chính gây ngập úng cho TPHCM mưa,
triều cường và lũ thượng nguồn
Đề xuất giải pháp tiêu thoát nước cho TPHCM theo nguyên tắc “Rải, chôn,
tháo”. Theo nguyên tắc trên đưa ra từng giải pháp cho các vùng cao (Củ Chi, Hóc
Mơn..), vùng trung bình (một phần đất Thủ Đức, Hóc Mơn..), vùng thấp (Tây
nam và Đông nam thành phố).
1.7. TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM & ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN, VÀ HIỆN TRẠNG
1.7.1.
Tổng quan
Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất của miền nam đất nước. Giữ vai
trò quan trọng là trung tâm kinh tế xã hội của miền nam TP.HCM. Hai trung tâm
của thành phố là quận 1(Sài Gòn là trung tâm hành chính do Pháp thiết kế và xây
dựng) và quận 5 (Chợ Lớn, trung tâm kinh tế). Dân số khu vực đô thị đã tăng từ
540,000 năm 1939 lên 3,200,000 năm 1989, tăng gần 6 lần trong 50 năm. Năm
1997, dân số chính thức của thành phố khoảng 5,000,000 người và đến nay dân
số thành phố lên đến 8,000,000. TPHCM bao gồm 19 quận (1-12, Gị vấp, Tân
Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức, Tân Phú, Bình Tân) và 5 huyện (Bình
Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ).
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-10-
Tân Hóa Lị Gốm (TH-LG) nằm ở ranh Tây Nam của nội thành giáp ranh giới
với ngoại vị. Kênh chảy từ hướng Đông Bắc đến khu Tây Nam chảy qua 5 quận:
Tân Bình (khu Bàu Cát), quận 11, 6, 8 và Bình Chánh chấm dứt tại kênh Tàu Hũ.
Tổng diện tích lưu vực là 2,498 ha (3,8% của thành phố). Dân số tại lưu vực là
684,197 (năm 1997)
Hình 1.1: Bản đồ vị trí lưu vực TH-LG trong khu vực đơ thị TPHCM
1.7.2.
Lịch sử hình thành
Vào đầu thế kỷ, khu vực TH-LG chỉ là hồ và đầm lầy “Làng Lò Gốm”, “Hoa
Lục” (quận 8) “Phú Định”, “Phú Lâm” (quận 6). Khu Phú Giao và đồi cây Mai
(quận 11) đã thuộc khu vực này. Làng Lò Gốm là một trong các làng làm tiểu thủ
cơng nghiệp nổi tiếng của Sài Gịn xưa. Ngồi sản phẩm sành sứ, hoạt động kinh
tế chính thứ hai của khu vực này là nông nghiệp.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-11-
Thuyền ghe vận chuyển bn bán đóng vai trị quan trọng trong khu vực, hàng
hóa được vận chuyển đến các vùng khác. Điều này chứng tỏ mối liên lạc chặt chẽ
của đường xá và kênh rạch giữa khu vực TH-LG và phần còn lại của thành phố.
Một số đường chạy dọc theo kênh TH-LG như đường Renault (hiện nay là
đường Hậu Giang) hoặc đại lộ Alexandre de Rhodes (hiện nay là đường Hùng
Vương), thực ra kênh Lò Gốm là đoạn kênh đào nối với sông Cần Giuộc, trong
thời điểm này khơng có hạ tầng chính trong bờ phía tây của kênh. Năm 1954,
kênh được nối với 2 kênh khác, một nối với chợ lớn bằng kênh Bonnard, kênh
kia là DeCeinture đi về phía Bắc. Cùng với q trình đơ thị hóa, phát triển giao
thơng bằng đường thủy bị chậm lại. Do thương mại phát triển nhanh chóng trong
khu vực Sài Gịn chợ lớn, hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp bị đẩy ra khu ngoại ô,
các hoạt động kinh tế liên quan đến vận tải bị chậm lại.
Đầu những năm 1980, các khu vực bỏ trống dọc theo bờ kênh dần dần bị
những người nhập cư lấn chiếm, đa số là từ ĐBSCL và các tỉnh miền tây, tất cả
dân nhập cư hoặc mua bán đất bất hợp pháp hoặc chiếm đất công. Những người
đến trước xây dựng những căn nhà ổ chuột ngay trên bờ kênh và những người
đến sau thì xây nhà ngay trên mặt kênh. Đó cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho hệ thống thoát nước hiện trạng mất cân đối không đáp ứng được
yêu cầu thốt nước và đã gây ngập lụt.
Hình 1.2: Hiện trạng Kênh TH-LG xưa và bây giờ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-12-
1.7.3.
Địa hình
Bờ tây của sơng Sài Gịn và Nhà Bè được phân thành 4 vùng địa hình. Vùng
phía tây có địa hình thấp cao độ từ 0.7 đến 1m tại huyện Bình Chánh, khu vực ở
giữa là vùng đất cao kể cả vùng đất đồi ở Hốc Mơn (8-10m). Gị vấp 10m và khu
đô thị hiện hữu (2-8m)
Lưu vực TH-LG chia thành 2 vùng chính. Một khu đất chính khá cao bao phủ
vùng thượng nguồn của kênh (quận 11 và Tân Bình), phần đất thấp phần lớn nằm
ở quận 6. Phần thượng nguồn có địa hình thấp nhơ (cao độ 6-8 m trên mực nước
biển). Phần phía tây và nam của lưu vực Lò Gốm cao độ trên 2 m trong khi đó
huyện Bình Chánh và quận 8 là hai vùng đất đầm lầy thấp. Phần lớn quận 6, 8,
11 cao độ dưới 2 m. Đường đồng mức 2 m được xem là ranh giới quan trọng vì
mực nước triều của sông lên đến 1,4 m trên mực nước biển. Nó được xem là rãnh
thu nước và thốt nước rất có hiệu quả cho vùng đất có cao độ trên 2 m nếu dưới
2 m hệ thống thoát nước sẽ bị ảnh hưởng bởi triều.
Hình 1.3: Bản đồ địa hình lưu vực nghiên cứu
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-13-
1.7.4.
Khí tượng
Khí hậu TPHCM bị ảnh hưởng bởi gió mùa nhiệt đới nên có nhiệt độ cao, độ
ẩm cao, có mây nhiều. Các mùa tương tự với khí hậu của miền Nam vào mùa hè,
chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và vào mùa đông chịu ảnh hưởng của gió
mùa Tây Bắc. Gió mùa vào mùa hè thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 12, 90%
lượng nước mưa bình quân đều diễn ra vào mùa này với mức trung bình là 300
mm/m2 tháng, mưa hầu như ngày nào cũng có. Nhiệt độ và độ ẩm cao ( trung
bình 32oC, độ ẩm 79,9% ). Gió mùa vào mùa đơng diễn ra từ tháng 1 đến tháng
3, nhiệt độ thấp (21oC vào tháng 1), độ ẩm thấp hơn và có mưa nhò. Lượng mưa
lớn nhất thường diễn ra vào tháng 9 và tháng 6, lượng mưa trung bình là 355 mm
và 313 mm. Mưa thường chảy như trút nước, tốc độ nhanh, thường kéo dài từ 30’
đến 1 giờ. Lượng nước mưa tối đa 179 mm kéo dài trong 24h được ghi nhận vào
tháng 9/1942. Lượng mưa trong mùa gió mùa vào tháng đông từ 51 mm vào
tháng 4 và tháng 9, 4,7mm vào tháng 2. Từ tháng 12 đến tháng 4 lượng mưa rất
hiếm.
Về lượng nắng hàng năm trung bình là 6,2 giờ mỗi ngày, với lượng nắng tối
đa là 8h trong tháng 2 và tháng 3 và tối thiểu là 5h vào tháng 10. Lượng mây thay
đổi trung bình từ 65-80% vào tháng 7,8,9 và 40% vào tháng 2. Sấm sét, giông tố
thường xảy ra vào mùa mưa, khoàng 6,7 ngày/ tháng nhưng hiếm xảy ra trong
những tháng cịn lại.
1.7.5.
Thủy văn
Sơng rạch TP bao gồm một mạng lưới gắn kết với nhau rất phức tạp. Mạng
lưới kênh rạch khá dầy với tổng chiếu dài gần 100 km trên tồn TP. Các con
kênh chính là Bến Nghé, Tham Lương, Vàm Thuật, Nhiêu lộc Thị nghè, Tàu Hũ,
kênh đôi, kênh Tẻ và Tân Hóa-Lị Gốm. Mạng lưới kênh bị ảnh hưởng rất lớn bởi
thủy triều, một số kênh còn bị ảnh hưởng của triều từ nhiều hướng và kết quả là
các chất ô nhiễm bị lưu giữ lại trong kênh. Thời gian triều cường từ tháng 9-12,
triều thấp từ tháng 4-8 và mực triều trung bình từ tháng 1-3. Trong lưu vực THLG có thể thấy ảnh hưởng của triều lên đến cây số 3,57 (đến cầu Tân Hóa). Do
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-14-
khơng có trạm kiểm sốt tại TH-LG, do đó khơng có số liệu về triều được ghi
nhận tại đây. Tuy nhiên để tham khảo, chú ý là đối với sông Sài Gịn có sự khác
biệt trung bình là 1,8 m hằng năm giữa triều cao và triều thấp. Trong lưu vực THLG cũng có sự khác biệt tương tự.
Về mực nước cũng ảnh hưởng theo mùa. TPHCM có hai mùa: mùa mưa từ
tháng 6 đến tháng 12 còn lại là mùa khô. Mực nước khác biệt khoảng 75 cm giữa
tháng 9 và tháng 10 ( tháng mưa nhiều nhất) và tháng 3,4 (tháng khô nhất). Vào
mùa khô do lượng nước thải chậm, sự nhiễm mặn của sông khá quan trọng. Mọi
vấn đề thoát nước của kênh liên quan đến tác động của triều vì năng suất của
kênh chỉ cịn ở mức 0 trong thời gian triều cường.
Do nước kênh rất ô nhiễm so với nước sông, nước kênh Tàu Hũ, trong đó
nước kênh TH-LG thải ra khơng hịa chung với nước sơng Sai Gịn. Do đó nước
ơ nhiễm chạt lên và xuống khi bị ảnh hưởng của triều. Vào mùa khơ nước từ cầu
Tân Hóa lên thượng nguồn rất thấp. Phần cịn lại của kênh hịa vào sơng Cần
Giuộc.
1.7.6.
Địa chất
Đây là vùng đồng bằng hình thành bởi sơng MêKơng và 3 sông nhỏ khác, là
một vùng đồng cỏ bằng phẳng bao gồm đất phù sa nằm phủ lên một lớp đá cỏ bị
xói mịn. Lớp phù sa chia làm 2 phần: Phần phù sa cổ nằm trên là lớp phù sa mới.
Cả hai phần lớn quy về Mêkông. Nội thành nằm trên vùng phù sa cổ, trong khi
đó ngoại thành lại nằm trên vùng phù sa mới.
Đặc điểm về địa chất do đó hình thành dạng chúng tơim giác gồm đất phù sa
không vững chắc và bán vững chắc. Một lớp mặt đá cổ nổi lên chừng 15 km phía
Đơng Bắc TPHCM có phún thạch, núi lửa trầm tích đá nguyên thủy bị biến chất.
Được báo cáo từ thời cổ đại cổ sinh và đại trung sinh lưu vực TH-LG được bao
phủ bởi lớp trầm tích pleisto, thành phần chính là đất sét và đất cát. Tại các vùng
thấp dọc theo kênh, các lớp hình thành từ việc đơ thị hóa nhanh chóng đã được
phủ lên mặt. Theo phân tích địa chất của Sở Giao thơng Cơng Chánh thì tồn lưu
vực khá phù hợp để xây dựng các cơng trình thốt nước mà khơng cần làm móng
LUẬN VĂN THẠC SĨ
-15-
đặt biệt. Mực nước ngầm từ 0,9 -2,2 m sâu vào mùa khơ và có thể tăng lên từ
0,15-0,5m vào mùa mưa. Ở khu vực cạn của lưu vực, nước ngầm bị tác động bởi
triều, làm ảnh hưởng đến bất kỳ phần xây dựng của hệ thống nào.
1.7.7.
Tình hình ngập lụt hiện nay
Mỗi năm TP.HCM chịu nhiều trận ngập nghiêm trọng khơng chỉ trong mùa
mưa mà cịn trong mùa triều cao. Có nhiều nguyên nhân gây ngập, có thể chia
làm hai nguyên nhân: chủ quan và khách quan
Nguyên nhân khách quan: Do triều cao của các sông, rạch xung quanh; do
mưa; và ngập do sự kết hợp hai nguyên nhân trên đặc biệt là khi mưa lớn gặp
lúc triều cường.
Nguyên nhân chủ quan: Công tác quản lý đô thị chưa tốt, để mặc nhiều kênh
rạch, diện tích thấm tự nhiên bị tốc độ đơ thị hóa và phát triển đơ thị quá
nhanh "gặm nhấm". Người dân vẫn tùy tiện xả chất thải, san lấn kênh rạch.
Do thiếu duy tu, địa hình đất đai thấp, lượng mưa lớn trong một giai đoạn
ngắn, triều cao và không đủ hệ thống trị thủy và thoát nước, một số khu vực của
TPHCM bị ảnh hưởng bởi ngập lụt. Tình trạng ngập lụt kéo dài 1-2 ngày trong
mùa mưa. Trong lưu vực TH-LG diện tích ngập lụt là 578,8 ha (1997). Khu vực
rộng lớn bị ngập do thiếu hệ thống thoát nước nằm ở phần phía tây của lưu vực ở
quận 6 và quận Tân Bình. Ở quận 6 nguyên nhân thứ 2 bị ngập do lượng nước
thải trong kênh bị quá tải, đặc biệt tại phường 14, 9 và 11. Số lượng lớn đất trũng
ngày trước trong khu đất thấp là nơi điều tiết tự nhiên và rất quan trọng, nhưng
những năm gần đây một số lượng đất trũng tại quận 6 đã bị lấp nên ngập lụt xảy
ra ngày càng nhiều nếu không có giải pháp. Một vài hình ảnh ngập ở lưu vực TH-LG
Hình 1.4 Tình trạng ngập triều Bùng binh cây gõ
Hình 1.5 Ngập nước đường Hồng Bàng sau khi dứt mưa
LUẬN VĂN THẠC SĨ