Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>4.1.1 Bề rộng phần xe chạy</b>


Bề rộng phần xe chạy được xác định phụ thuộc vào


 lưu lượngxe chạy trên đường;


 thành phần xetham gia lưu thông;


 tốc độxe chạy;


 và việc tổ chức phân luồng giao thông.


Bề rộng phần xe chạy là tổng bề rộng các làn xe bố trí trên
đường.


Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều
rộng của thùng xe, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên
cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>136</b>


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.1 Bề rộng phần xe chạy</b>


Bề rộng làn xe ngoài cùng xác định theo cơng thức:
trong đó:


b – chiều rộng thùng xe, m;
c – cự ly giữa hai bánh xe, m;


x – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh;



y – khoảng cách từ giữa bánh xe đến mép phần xe chạy,


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>137</b>


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.1 Bề rộng phần xe chạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.1 Bề rộng phần xe chạy</b>


Các trị số x, y được xác định theo công thức thực nghiệm sau:
x = 0,5 + 0,005V khi làn xe cạnh ngược chiều;
x = 0,35 + 0,005V khi làn xe cạnh cùng chiều;
y = 0,5 + 0,005V


trong đó x, y tính bằng m, cịn V tính bằng km/h;


Khi tính tốn cần phải xét cả hai trường hợp: xe con có kích thước bé
nhưng tốc độ xe chạy cao, xe tải có tốc độ thấp nhưng kích thước lớn.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>139</b>


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.2 Lề đường</b>


Dải đất song song và nằm sát phần xe chạy gọi là lề đường.
Lề đường có tác dụng giữ cho mép mặt đường khơng bị hư


hỏng. Lề đường phải đảm bảo khi cần thiết ô tô có thể tránh hoặc
đỗ trên lề đường.



Khi sửa chữa xây dựng mặt đường, lề đường còn là nơi dùng để
chứa vật liệu.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>140</b>


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.2 Lề đường</b>


Khi Vtt40km/h thì lề đường có một phần gia cố, phần gia cố
này có cấu tạo đơn giản hơn so với mặt đường (bớt lớp, bớt
chiều dày, dùng vật liệu kém hơn) nhưng lớp mặt của nó phải
cùng vật liệu với mặt đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>142</b>
<b>4.1.2 Lề đường</b>


Vạch sơn
dẫn hướng


Lề đường
gia cố


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.2 Lề đường</b>


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>143</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG



10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>145</b>
<b>4.1.3 Dốc ngang</b>


Độ dốc ngang của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn
đường thẳng quy định như bảng 9. Dốc ngang trên các doạn
cong phải tuân thủ quy định về siêu cao.


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>146</b>
<b>4.1.4 Độ khum mui luyện</b>


Để thốt nước ở trên mặt đường được nhanh chóng, do mặt đường có
dốc ngang 2 mái (ký hiệu là in) nên tại tim đường có điểm gãy, vì vậy để


bảo đảm xe chạy êm thuận, an toàn phải bố trí đường cong trên đỉnh tại
tim đường, đường cong này gọi là độ khum mui luyện mặt đường.


Phương trình độ khum mui luyện
Trong đó:


B – bề rộng mặt đường


f – hiệu số cao độ giữa tim đường mép đường
in– độ dốc ngang của mặt đường


Độ khum mui luyện


in in



2
2


4 <i>x</i>


<i>B</i>
<i>f</i>


<i>y</i>


x


y


y


o x


f


4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
<b>4.1.5 Dải đất dành cho đường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.2.1 Nền đường đắp hồn tồn</b>


Thơng thường cấu tạo mái dốc ta luy là 1:1,5. Khi nền
đường đắp quá cao, độ dốc ta luy có thể thoải hơn.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>148</b>



2-3%
Thùng đấu
1:5
Thùng đấu
2-3%
1:1,5
K
a)
b)


1:1,75
1:1,
5
h
1
h
2
1:1,
5
1:2
0,5
c)
d)


Hình 4.1 Các trắc ngang định hình nền đường đắp
a) Nền đắp dưới 1m; b) nền đắp từ 1 – 6m;


c) Nền đắp từ 6 – 12m; d) Nền đường đầu cầu và nền đắp dọc sông


4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG


<b>4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn</b>
Khi đắp nền đường trên sườn dốc


 Khi nền tự nhiên có dốc ngang dưới 20 %, phải đào bỏ
lớp đất hữu cơ rồi đắp trực tiếp


 Khi nền tự nhiên dốc ngang từ 20 % đến 50 % phải đào
thành bậc cấp trước khi đắp nền đường. Chiều rộng bậc
a =1÷3m


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>149</b>


a 2-3% 20-40%


4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
<b>4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn</b>
Khi đắp nền đường trên sườn dốc


 Khi nền tự nhiên dốc ngang trên 50 % phải thiết kế cơng
trình chống đỡ (tường chân, tường chắn, đắp đá, cầu
cạn, cầu kiểu ban công...)


>40%


Xếp đá khan


Tường chắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
<b>4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn</b>



<i><b>Phạm vi áp dụng:</b></i>đường đồng bằng, nơi có địa hình
khơng thay đổi nhiều


<i><b>Ưu điểm:</b></i>chế độ thủy nhiệt tương đối ổn định (ít chịu ảnh
hưởng đối với nước ngầm, nước mặt), dễ thi công, giá
thành rẻ.


<i><b>Nhược điểm: khi chiều cao nền đắp quá cao hoặc nền đắp </b></i>
trên sườn dốc lớn đặc biệt nếu khi thi công đất nền không
được lu lèn chặt thì nền dường rất dễ bị mất ổn, vì vậy phải
tốn kinh phí cho cơng tác phòng hộ, gia cố chân taluy.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>151</b>


4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
<b>4.2.2 Nền đường đào</b>


Nền đường đào hồn tồn (Hình a)
Đào chữ L (Hình b).


Khi đào qua nhiều lớp đất đá khác nhau thì độ dốc ta luy cũng
khác nhau


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ <b>152</b>


1:m <sub>1:m</sub>


1:m



a) b)


Rãnh dọc


Rãnh doïc


1:1


1:0,2


Tầng đất


Tầng đá gốc


4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
<b>4.2.2 Nền đường đào</b>


<b>Nền đường đào hoàn toàn</b>


 <i><b>Phạm vi áp dụng: </b></i>đường đi qua vùng đồi núi.


 <i><b>Ưu điểm: </b></i>nền đường ổn định vì đất đã được cố kết chặt.


 <i><b>Nhược điểm: </b></i>nếu đào sâu, mái taluy dễ bị hư hỏng, dễ bị ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4.2.3 Nền đường nữa đào nữa đắp</b>


<i><b>Phạm vi áp dụng:</b></i>đường đi vùng đồi núi, trung du
<i><b>Ưu điểm: tận dụng được đất từ nền đào chuyển sang đắp </b></i>



cho nền đắp, vì vậy giảm được công vận chuyển đất đi đỗ.
<i><b>Nhược điểm:</b></i>nếu đào sâu, đắp cao trên sườn dốc có độ


dốc lớn thì dễ bị sạt lở, chế độ thủy nhiệt của đường kém.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>154</b>


4.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG


Nền đường ô tô là một cơng trình thường được làm bằng
đất và có tác dụng:


 Khắc phục địa hình thiên nhiên nhằm tạo nên một dải đất
đủ rộng dọc theo tuyến đường có các tiêu chuẩn về bình
đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng được điều kiện chạy xe
an toàn, êm thuận và kinh tế.


 Làm cơ sở cho áo đường, cùng với áo đường chịu tác
dụng của tải trọng xe cộ và của thiên nhiên.


10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô <b>155</b>


4.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG


Để đảm bảo các yêu cầu nêu trên, khi thiết kế và xây dựng nền
đường cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:


 <i><b>Nền đường phải đảm bảo ln ổn định tồn khối</b></i>: kích


thước hình học và hình dạng của nền đường khơng bị phá
hoại hoặc biến dạng gây bất lợi cho việc thông xe. Các hiện


tượng mất ổn định toàn khối đối với nền đường thường là:
trượt lở mái ta luy nền đường đào hoặc đắp, trượt nền đường
đắp trên sườn dốc, trượt trồi và lún nền đất đắp trên đất
yếu,…(<i>Hình 4.3.1</i>)


 <i><b>Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ nhất định</b></i>: chịu


</div>

<!--links-->

×