Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.05 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>2.1.1. Thiết bị thu nhận ảnh</b>
• Các thiết bị thu ảnh thông thường gồm máy quay (camera) cộng với bộ chuyển đổi
tương tự số AD(Analog to Digital) hoặc máy quét (scanner) chuyên dụng.
• Các thiết bị thu nhận ảnh này có thể cho ảnh trắng đen B/W (Black & White) với mật độ
từ 400 đến 1600 dpi (dot per inch) hoặc ảnh màu 600 dpi. Với ảnh B/W mức màu z là 0
hoặc 1. Với ảnh đa cấp xám, mức xám biến thiên từ 0 đến 255 màu, mỗi điểm ảnh lưu
trữ trong 3 bytes và do đó ta có 2 8x3 <sub>= 2 </sub>24 <sub>màu (cỡ 16, 7 triệu màu).</sub>
• Trong xử lý ảnh bằng máy tính, ta khơng thể khơng nói đến thiết bị <b>monitor (màn hình) </b>
<b>để hiện ảnh. Monitor có nhiều loại khác nhau:</b>
- CGA : 640 x 320 x 16 màu,
- EGA : 640 x 350 x 16 màu,
- VGA : 640 x 480 x 16 màu,
- SVGA: 1024 x 768 x 256 màu.
• Với ảnh màu, có nhiều cách tổ hợp màu khác nhau. Theo lý thuyết màu do Thomas đưa
ra từ năm 1802, mọi màu đều có thể tổ hợp từ 3 màu cơ bản: Red (đỏ), Green (lục) và
Blue (lơ).
• Nhìn chung, các hệ thống thu nhận ảnh thực hiện 2 quá trình:
- Cảm biến: biến đổi năng lượng quang học (ánh sáng) thành năng lượng điện.
<i>red</i>
<i>green</i>
<i>blue</i>
<b>Red (đỏ) </b>
<b>(0,0,1) lơ</b> <b>(0,0,1) Tím </b>
<b>xanh</b>
<b>(1,1,1) Trắng</b>
<b>(0,1,0) lục</b>
<b>Green (lục)</b>
<b>(1,0,0) đỏ</b> <b>(1,1,0) Vàng </b>
<b>Tím (1,0,1) </b>
<b>Blue (lơ) </b>
25
<b>b) Kỹ thuật chọn theo mẫu</b>
Kỹ thuật này sử dụng một nhóm các phần tử trên thiết bị ra (máy in chẳng
hạn) để biểu diễn một pixel trên ảnh nguồn. Các phần tử của nhóm quyết
định độ sáng tối của cả nhóm. Các phần tử này mơ phỏng các chấm đen
trong kỹ thuật nửa cường độ. Nhóm thường được chọn có dạng ma trận
vng. Nhóm n x n phần tử sẽ tạo nên <i>n2<sub>+1</sub></i> mức sáng. Ma trận mẫu thường
được chọn là ma trận Rylander. Ma trận Rylander cấp 4 có dạng như Bảng
1.2
0 8 2 10
4 12 6 14
3 11 1 9
7 15 5 13
<b>c) Kỹ thuật Dithering</b>
Dithering là việc biến đổi một ảnh đa cấp xám (nhiều mức sáng tối) sang
ảnh nhị phân(hai mức sáng tối). Kỹ thuật Dithering đựợc áp dụng để tạo ra
ảnh đa cấp sáng khi độ phân giải nguồn và đích là như nhau. Kỹ thuật này
sử dụng một ma trận mẫu gọi là ma trận Dither. Ma trận này gần giống như
ma trận Rylander.