Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu chức năng, dịch vụ văn hóa tại vườn quốc gia Ba Vì và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


<b>NGUYỄN PHI HÙNG </b>


<b>NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ VĂN HÓA </b>
<b>TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP </b>


<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ </b>
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững


(Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN THẮNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tác giả xin cam đoan luận án này là do tự bản thân thực hiện và không
sao chép các cơng trình nghiên cứu khác để làm sản phẩm của riêng mình.
Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận án có nguồn gốc và được trích dẫn
rõ ràng. Tác giả luận văn hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và
nguyên bản của luận án.


Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đến nay, tôi luôn nhận được
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, các cơ, gia đình, đồng nghiệp và
bạn bè.



Với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất, tôi xin gửi tới TS. Hoàng
Văn Thắng người trực tiếp cùng những người thầy của Viện Tài nguyên và
Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi
tận tình trong suốt thời gian họp tập, thực hiện và hoàn thành luận án này.


Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo và các đồng nghiệp Vườn
quốc gia Ba Vì đã ủng hộ và đóng góp ý kiến q báu giúp tơi thu thập số liệu
cũng như hồn thành luận án.


Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã động viên, ủng
hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành
luận án của mình.


Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài ... 1 </b>


<b>2. Mục tiêu luận văn ... 2 </b>


<b>3. Nội dung nghiên cứu ... 2 </b>


<b>4. Bố cục luận văn ... 2 </b>


<b>CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 3 </b>



<b>1.1. Một số khái niệm ... 3 </b>


1.1.1. Khái niệm về Vườn Quốc Gia... 3


1.1.2. Dịch vụ văn hoá ... 4


1.1.3. Khái niệm quản lý ... 6


1.1.4. Khái niệm hiệu quả ... 6


1.1.5. Khái niệm du lịch ... 7


1.1.6. Khái niệm du lịch tâm linh ... 9


1.1.7. Khái niệm du lịch văn hóa ... 10


1.1.8. Chức năng dịch vụ văn hoá ... 10


1.1.9.Chức năng sinh thái VQG ... 11


<b>1.2. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài trên thế giới ... 11 </b>


<b>1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ở Việt Nam ... 12 </b>


1.3.1. Quan niệm về quản lý đối với dịch vụ văn hóa ... 13


1.3.2. Đặc điểm của quản lý đối với hoạt động dịch vụ văn hoá ... 14


1.3.3. Sự cần thiết khách quan về quản lý đối với dịch vụ văn hóa trong nền
kinh tế thị trường ... 15



<b>CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21 </b>
<b>2.1. Địa điểm nghiên cứu ... 21 </b>


2.1.1<i>. </i>Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích, giao thơng ... 21


2.1.2. Một số đặc điểm tự nhiên ... 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2. Thời gian nghiên cứu ... 37 </b>


<b>2.3. Phạm vi nghiên cứu ... 37 </b>


2.3.1. Không gian ... 37


2.3.2. Chuyên môn ... 37


<b>2.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ... 38 </b>


2.4.1. Phương pháp luận ... 38


2.4.2. Phương pháp nghiên cứu ... 43


<b>CHƢƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 46 </b>


<b>3.1. Hiện trạng dịch vụ du lịch của VQG Ba Vì ... 46 </b>


3.1.1. Các điểm du lịch tâm linh ... 47


3.1.2. Các tuyến du lịch khám phá thiên nhiên ... 49



3.1.4. Các phế tích thời Pháp thuộc ... 49


3.1.5. Một số khu du lịch ... 51


<b>3.2. Kết quả hoạt động du lịch của VQG Ba Vì ... 52 </b>


3.2.1. Kết quả tự hoạt động ... 52


3.2.2. Cho thuê môi trường rừng ... 54


3.2.3. Liên doanh, liên kết ... 56


<b>3.3.Chức năng sinh thái của VQG Ba Vì ... 57 </b>


<b>3.4. Dịch vụ văn hóa của VQG Ba Vì ... 58 </b>


3.4.1. Tinh thần, tâm linh ... 58


3.4.2. Vui chơi, nghỉ ngơi giải trí ... 59


3.4.3. Khoa học, giáo dục ... 59


3.4.4. Chữa bệnh và nghỉ dưỡng ... 60


<b>3.5. Lƣợng giá dịch vụ văn hóa ... 60 </b>


3.5.1. Độ tuổi khách tham quan ... 60


3.5.2. Địa điểm nơi du khách xuất phất ... 61



3.5.2. Phương tiện đi lại ... 61


3.5.3. Mục đích tham quan ... 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.5.5. Thu nhập bình quân của du khách ... 63


3.5.6. Sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng ... 64


<b>3.6. Tiềm năng du lịch của VQG Ba Vì ... 66 </b>


<b>3.7. Đánh giá chung về hoạt động du lịch tại VQG Ba Vì ... 67 </b>


3.7.1. Tính mùa vụ trong du lịch ... 67


3.7.2. Cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch: ... 67


3.7.3. Điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội thách thức ... 68


<b>CHƢƠNG IV: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH VỤ VĂN </b>
<b>HÓA VQG BA VÌ ... 70 </b>


<b>4.1.Nâng cao hiệu quả quản lý VQG Ba Vì ... 70 </b>


4.1.1. Nâng cao năng lực ... 70


4.1.2. Cơ chế chính sách ... 72


4.1.3. Áp dụng khoa học công nghệ ... 73


4.1.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm ... 73



<b>4.2. Nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ văn hóa tại VQG Ba Vì ... 74 </b>


4.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức ... 74


4.2.2. Định hướng thị trường khách ... 76


4.2.3. Xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, bản sắc riêng ... 77


4.2.4. Đẩy mạnh công tác phối hợp ... 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>
DVVH:


DLST:
ĐDSH:


GDMT& DV:
KH&CN:
KT-XH:
VQG:
Bộ


NN&PTNT


Dich vụ văn hóa
Du lịch sinh thái
Đa dạng sinh học


Giáo dục môi trường và dịch vụ


Khoa học và công nghệ


Kinh tế - xã hội
Vườn quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 1. Số liệu khí hậu trạm Ba Vì ... 25


Bảng 2. Kết quả nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì ... 31


Bảng 3. Lượng khách đến Ba Vì từ 2011-2015 ... 53


Bảng 4. Lượng du khách quốc tế đến Ba Vì từ 2011-2015 ... 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 1. Sơ đồ vị trí VQG Ba Vì ... 21


Hình 2. Bản đồ thổ nhưỡng VQG Ba Vì ... 23


Hình 3. Bản đồ khí hậu VQG Ba Vì [24]... 26


Hình 4. Sơ đồ tuyến điểm du lịch của VQG Ba Vì ... 46


Hinh 5. Biểu đồ lượng khách đến VQG Ba Vì từ 2011-2015 ... 53


Hình 6. Biểu đồ lượng khách nước ngoài đến VQG từ năm 2011-2015 ... 54


Hình 7. Biểu đồ độ tuổi khách tham quan... 60



Hình 8. Biểu đồ nơi du khách xuất phát tới Vườn ... 61


Hình 9 . Biểu đồ phương tiện đi lại của du khách ... 61


Hình 10. Biểu đồ mục đích tham quan của du khách ... 62


Hình 11. Biểu đồ thời gian lưu trú ... 62


Hình 12. Biểu đồ thu nhập bình quân của du khách ... 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Núi Ba Vì từ ngàn xưa đã nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, sơn
thủy hữu tình, có nhiều địa danh nổi tiếng như đỉnh Vua, đỉnh Tản Viên, đỉnh
Ngọc Hoa, cốt 400m, 600m, 800m.... Những địa danh nơi đây tạo nên một
quần thể cảnh quan kỳ vĩ cùng với nhiều bản sắc văn hóa dân tộc đặc sắc. Bên
cạnh đó Vườn quốc gia (VQG) Ba Vì cịn là nơi lưu giữ lại rất nhiều ký ức, di
tích lịch sử, văn hóa của cha ông để lại như di tích lịch sử cấp quốc gia đền
Thượng, đền Trung; đền thờ Bác Hồ, tháp Báo thiên v.v…Xung quanh chân
núi Ba Vì cịn có nhiều điểm du lịch sinh thái nổi tiếng như Ao Vua, Khoang
Xanh, Thiên Sơn - Suối Ngà, hồ Tiên Sa, Đầm Long, Đồi cò Ngọc Nhị...


VQG Ba Vì là vùng núi chuyển tiếp với hệ sinh thái rừng nhiệt đới cịn tồn
tại khá nhiều lồi thực vật, động vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam và
thế giới như gà lôi trắng, khỉ, cu li, sóc bay, rắn hổ mang chúa …là đặc trưng
cho vùng trung du Bắc bộ rất có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và
giáo dục mơi trường, nơi đây cịnsở hữu một thảm thực vật vô cùng phong phú


được xem như lá phổi xanh của thủ đô Hà Nội; là nơi phòng hộ đầu nguồn, nơi
cung cấp nguồn nước sản xuất, nước sinh hoạt của người dân sinh sống quanh chân
núi Ba Vì và núi Viên Nam.


Mỗi năm, khu vực này có hàng triệu lượt du khách đến thăm quan, nghỉ
dưỡng, tìm hiểu thiên nhiên và lượng khách dự báo sẽ tăng mạnh trong tương
lai đã hình thành nhiều Dịch vụ văn hóa (DVVH) nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch. Các loại hình DVVH tác động lớn đến thẩm mỹ, đạo đức, lối
sống của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2


Là cán bộ của VQG Ba Vì trực tiếp theo dõi lĩnh vực dịch vụ du lịch,
nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác này, tác giả đã lựa
chọn đề tài: “Nghiên cứu chức năng, dịch vụ văn hóa tại VQG Ba Vì và đề
<b>xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý” </b>nhằm giúp lãnh đạo phác thảo
bức chân dung hiện thực sinh động về chức năng và nhiệm vụ của VQG Ba
Vì trong các hoạt động DVVH, thơng qua đó sẽ hiểu rõ hơn về những hoạt
động hiện có tại nơi đây; từ đó sẽ đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý DVVH cũng như dịch vụ du lịch một cách toàn diện,
đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn cũng như các quy định pháp luật hiện hành là
việc làm cần thiết, mang tính thực tiễn cao.


<b>2. Mục tiêu luận văn </b>


- Xác định được hiện trạng về du lịch sinh thái, tâm linh, tri thức bản địa,
tại VQG Ba Vì;


- Nâng cao hiệu quả quản lý về chức năng, dịch vụ văn hóa tại VQG Ba
Vì.



<b>3. Nội dung nghiên cứu </b>


- Xác định được các chức năng, dịch vụ văn hoá của VQG Ba Vì;


- Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch và tiềm năng, tài nguyên du lịch
sinh thái của VQG Ba Vì;


- Lượng giá bước đầu về dịch vụ văn hố của VQG Ba Vì;


- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chức năng, dịch vụ văn
hố VQG Ba Vì.


<b>4. Bố cục luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phần phụ lục, luận văn gồm 4 chương:


Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.


Chương II: Địa điểm, thời gian, phạm vi, phương pháp luận nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu.


Chương III: Kết quả nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3


<b>CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.1. Một số khái niệm </b>



1.1.1. Khái niệm về Vườn Quốc Gia


VQG là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp
luật của chính quyền sở tại. VQG được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác,
can thiệp bởi con người. Vườn quốc gia thường được thành lập ở những khu
vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học hoặc những khu vực có hệ sinh
thái phong phú, có nhiều lồi động-thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao cần
được bảo vệ nghiêm ngặt trước sự khai thác của con người [5].


Theo định nghĩa của Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên (IUCN) [5] thì VQG là:


Khu vực tự nhiên của vùng đất và/hoặc vùng biển, được chọn để:


- Bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái của một hay nhiều hệ sinh thái
cho các thế hệ hiện tại và tương lai.


- Loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện đối với các mục
đích của việc chọn lựa khu vực.


- Chuẩn bị cơ sở cho các cơ hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí và
tham quan, tất cả các cơ hội đó phải có tính tương thích về văn hóa và mơi
trường.


Theo quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006
của Thủ tướng Chính phủ, thay thế cho Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày
11 tháng 01 năm 2001 về Quy chế quản lý rừng thì VQG là một dạng rừng
đặc dụng, được xác định trên các tiêu chí sau [7,10] :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4



VQG được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng
và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịch
sinh thái.


VQG được xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số: về hệ sinh thái đặc
trưng; các loài động vật, thực vật đặc hữu; về diện tích tự nhiên của vườn
và tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên của
vườn .


1.1.2. Dịch vụ văn hoá
a) Khái niệm DVVH


DVVH là những lợi ích phi vật chất mà con người thu được thông qua
sự làm giàu về tinh thần, phát triển nhận thức, suy nghĩ, sáng tạo, và trải
nghiệm về mỹ học.


Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh các hàng hóa vật thể hữu hình
cịn có những loại dịch vụ mà người ta mua và bán trên thị trường. Đó là hàng
hóa phi vật thể, hay cịn gọi là hàng hóa - dịch vụ. DVVH là những hoạt động
trên lĩnh vực văn hóa có tổ chức và được trả công, nhằm phục vụ trực tiếp cho
những nhu cầu nhất định của công chúng. DVVH tồn tại ở nhiều dạng: văn
hóa phi vật thể, văn hóa tâm linh, văn hóa du lịch, văn hóa giải trí, văn hóa
sinh hoạt xã hội…Những nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ văn hóa bao gồm:
nhân tố thời đại, nhân tố truyền thống, nhân tố lịch sử. DVVH hiện nay ở Việt
Nam có cả dịch vụ văn hóa cơng như: các DVVH về tâm linh, du lịch và một
số dịch vụ văn hóa về sinh hoạt xã hội,.... Tuy nhiên hiện nay các DVVH
công được tổ chức thực hiện theo sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du
lịch một cách khá tốt, khơng có nhiều những biến tướng, phức tạp. Ngược lại,
các dịch vụ văn hóa tư nhân hiện nay lại đang có những bất cập đi ngược lại


với thuần phong mỹ tục của dân tộc nên địi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ,
hiệu quả hơn [2,16,30,31].


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5


Ngày nay, nền sản xuất xã hội cùng với khoa học - kỹ thuật và công
nghệ phát triển với tốc độ cao đã thúc đẩy mạnh mẽ q trình phân cơng lao
động xã hội, làm gia tăng nhu cầu phục vụ sản xuất cũng như cuộc sống văn
minh của con người. Từ đó, hoạt động dịch vụ trở thành một ngành kinh tế
độc lập. DVVH là loại hình dịch vụ đời sống nhằm thoả mãn nhu cầu con
người, làm cho con người sống ngày càng văn minh, hiện đại. Thực tế hiện
nay cho thấy, ở nhiều nước trên thế giới, khi thu nhập của người dân tăng lên,
đủ ăn, đủ mặc thì hoạt động dịch vụ văn hố khơng thể thiếu. Theo đó,
DVVH có các đặc điểm như sau:


- Giá trị sử dụng của sản phẩm dịch vụ khơng có hình thái vật thể (hữu
hình) mà tồn tại dưới hình thái phi vật thể.


- Quá trình sản xuất ra hàng hóa dịch vụ hướng vào phục vụ trực tiếp
người tiêu dùng với tư cách là những khách hàng, quá trình sản xuất và tiêu
dùng diễn ra đồng thời.


- Do không mang hình thái vật thể và do quá trình sản xuất đồng thời
cũng là quá trình tiêu dùng, nên hàng hóa dịch vụ khơng thể tồn tại độc lập,
khơng thể tích lũy hay dự trữ. Hiện nay, trong xã hội nước ta xuất hiện rất
nhiều các loại hoạt động dịch vụ. Chính q trình này đã phát sinh nhiều biểu
hiện cần được quan tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6
1.1.3. Khái niệm quản lý



Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý
lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn
lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường
luôn biến động”.


Theo một cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức (cơ quan quản lý nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp…) đều có thể được xem như một hệ
thống gồm hai phân hệ: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Mỗi hệ thống
bao giờ cũng hoạt động trong môi trường nhất định (khách thể quản lý)
[15,31,32].


Với khái niệm trên, quản lý phải bao gồm các yếu tố (điều kiện) sau:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và
ít nhất một đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý và
các khách thể có quan hệ gián tiếp của chủ thể quản lý. Tác động có thể chỉ là
một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.


- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng quản lý
và chủ thể quản lý. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể quản lý đưa ra các tác
động quản lý.


- Chủ thể phải thực hành việc tác động và phải biết tác động. Vì thế địi
hỏi chủ thể phải biết tác động và điều khiển đối tượng một cách có hiệu quả.


- Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, hoặc một cơ quan quản lý còn
đối tượng quản lý có thể là con người (một hoặc nhiều người) giới vô sinh
hoặc sinh vật. Quản lý chính là sự kết hợp được mọi nỗ lực chung của mọi
người trong tổ chức và sử dụng tốt nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt tới
mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn


khéo và có hiệu quả nhất.


1.1.4. Khái niệm hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7


nghĩa: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện một nhiệm vụ
nhấtđịnh” [22].


Trong khi đó các nhà quản lý hành chính lại cho: Hiệu quả là mục tiêu
chủ yếu của khoa học hành chính, là sự so sánh giữa các chi phí đầu tư với
các giá trị của đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối
tương quan giữa sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra – đầu vào. Như vậy, xác
định hiệu quả một hoạt động kinh tế thường cho chúng ta những con số chính
xác và cụ thể, nhưng với bất kỳ hoạt động xã hội nào nói chung và hoạt động
giám sát nói riêng, để tính hiệu quả đạt được rất khó khăn và phức tạp. Bởi
loại hoạt động này chủ yếu mang tính chất định tính chứ khơng phải định
lượng. Do đó, cách tính hiệu quả hoạt động xã hội tốt nhất chúng ta phải vận
dụng phương pháp tính hiệu quả kinh tế (chỉ tương đối).


Theo cách tiếp cận này, “Hiệu quả chính là chỉ số so sánh giữa kết quả thu về
với chi phí, cơng sức bỏ ra”.


1.1.5. Khái niệm du lịch


Dưới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ
này là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu
cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào
sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên” [23].



Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân
mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng
thấy ý tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp
các mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú
tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc
thường xuyên của họ” (về sau định nghĩa này được hiệp hội các chuyên gia
khoa học về du lịch thừa nhận) [23].


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8


năng của nó khơng chỉ về phương diện khách vãng lai mà chính về phương
diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đến với một túi
tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả
mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí” [23].


Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt
Nam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo
các chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là một dạng nghỉ dưỡng sức
tham quan tích cực của con người ngồi nơi cư trú với mục đích: Nghỉ ngơi,
giải trí, xem danh lam thắng cảnh ... Theo định nghĩa thứ hai, du lịch được coi
là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao
hiểu biết về thiên nhiên, truyền thông lịch sử và văn hố dân tộc, từ đó góp
phần làm tăng thêm tình u đất nước, đối với người nước ngồi là tình hữu
nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại
hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.
Để tránh sự hiểu lầm và không đầy đủ về du lịch, chúng ta tách du lịch
thành hai phần để định nghĩa nó. Du lịch có thể được hiểu là:


- Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của
cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng


cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc khơng kèm theo việc
tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sở
chuyên cung ứng.


- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh
trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi
của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ,
nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

9


- Phân chia theo môi trường tài nguyên: Du lịch thiên nhiên; Du lịch
văn hoá.


- Phân loại theo mục đích chuyến đi: Du lịch tham quan; Du lịch giải
trí; Du lịch nghỉ dưỡng; Du lịch khám phá; Du lịch thể thao; Du lịch lễ hội;
Du lịch tôn giáo; Du lịch nghiên cứu (học tập); Du lịch hội nghị; Du lịch thể
thao kết hợp; Du lịch chữa bệnh; Du lịch thăm thân; Du lịch kinh doanh.


- Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: Du lịch quốc tế; Du lịch nội địa;
Du lịch quốc gia.


- Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch: Du lịch miền biển;
Du lịch núi; Du lịch đô thị; Du lịch thôn quê.


- Phân loại theo phương tiện giao thông: Du lịch xe đạp; Du lịch ô tô;
Du lịch bằng tàu hoả; Du lịch bằng tàu thuỷ; Du lịch máy bay.


- Phân loại theo loại hình lưu trú: Khách sạn; Nhà trọ thanh niên;
Camping; Bungaloue; Làng du lịch.



- Phân loại theo lứa tuổi du lịch: Du lịch thiếu niên; Du lịch thanh niên;
Du lịch trung niên; Du lịch người cao tuổi.


- Phân loại theo độ dài chuyến đi; Du lịch ngắn ngày; Du lịch dài ngày.
- Phân loại theo hình thức tổ chức: Du lịch tập thể; Du lịch cá thể; Du
lịch gia đình.


- Phân loại theo phương thức hợp đồng: Du lịch trọn gói; Du lịch
từng phần.


1.1.6. Khái niệm du lịch tâm linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10


bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân
loại [1,13].


1.1.7. Khái niệm du lịch văn hóa


Du lịch văn hóa là một khái niệm cịn khá mới mẻ đối với Việt Nam
song đã có một lịch sử lâu dài trên thế giới. Tổ chức du lịch thế giới (WTO-
World Tourism Organization) từng thống kê du lịch văn hóa đóng góp khoảng
37% du lịch toàn cầu và dự báo có thể tăng khoảng 15% mỗi năm. Có rất
nhiều quốc gia thế giới khai thác hiệu quả loại hình này trong đó có các quốc
gia Đơng Nam Á.


Theo định nghĩa của WTO, du lịch văn hóa là những chuyến đi mà mục đích
chính hoặc mục đích bao gồm trong đó là thăm các địa điểm, sự kiện mà giá
trị văn hóa, lịch sử của chúng khiến chúng trở thành một phần trong di sản


văn hóa của một cộng đồng. Như vậy, với định nghĩa này có thể thấy tham
quan các điểm di sản văn hóa khơng nhất thiết là động lực chính của một
chuyến du lịch văn hóa. Từ đó chúng ta có thể kết hợp du lịch văn hóa cùng
các loại hình khác để tăng hiệu quả, sự hấp dẫn. Tiêu biểu hiện nay có thể kể
đến loại hình “Eco- cultural” tourism, tức là kết hợp du lịch văn hóa và sinh
thái [13,18,23].


1.1.8. Chức năng dịch vụ văn hoá


a) Văn hoá (bao gồm cả việc sử dụng tự nhiên như là một mơ típ trong sách,
phim, ảnh, kiến trúc, quảng bá).


b) Tinh thần, tâm linh và lịch sử (sử dụng tự nhiên cho tín ngưỡng, giá trị di
sản hoặc thiên nhiên).


c) Vui chơi, nghỉ ngơi giải trí (bao gồm du lịch sinh thái, thể thao ngồi trời,
tiêu khiển).


d) Khoa học và giáo dục (bao gồm việc sử dụng các hệ tự nhiên, hệ sinh thái
tự nhiên cho học sinh, sinh viên dã ngoại và khám phá khoa học) [9].


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

11
1.1.9.Chức năng sinh thái VQG


a) Chức năng cung cấp: Là các sản phẩm con người thu được từ các
HSTnhư lâm sản ngoại gỗ, cây thuốc...


b) Chức năng điều tiết: Là lợi ích mà con người thu được từ hoạt động
điều tiết của HST, bao gồm duy trì chất lượng khơng khí, điều tiết khí hậu,
ngăn chặn lũ lụt.



c) Chức năng văn hóa: Là những lợi ích phi vật chất mà con người thu
được thông qua sự làm giàu về tinh thần, phát triển nhận thức, suy nghĩ, sáng
tạo, và trải nghiệm về mỹ học.


d)Chức năng hỗ trợ: Là những dạng dịch vụ cung cấp những hoạt động
cần thiết cho tất cả các loại dịch vụ khác, ví dụ như sản xuất ơxy, điều hịa khí
hậu [6,13]


<b>1.2. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài trên thế giới </b>


Văn hóa vốn là hiện tượng xã hội hết sức đa dạng, phức tạp, đa cấp độ,
văn hóa từng được nhìn nhận theo nhiều cách thức khác nhau. Ở trình độ lý
luận và yêu cầu của xã hội hiện nay, văn hóa được xem như là tất cả những gì
liên quan đến con người, ít nhiều thể hiện được sức mạnh bản chất của con
người. Từ đó, có thể hiểu văn hóa là những phương thức và kết quả hoạt động
của con người đạt được trong lịch sử, bao gồm giá trị vật chất, giá trị tinh thần
do con người sáng tạo ra. Với nghĩa hẹp, văn hóa phản ánh hệ thống các giá
trị và quy tắc ứng xử được xã hội chấp nhận. Theo nghĩa này, văn hóa hàm
chứa những quan điểm về mục đích, giá trị và lý tưởng của xã hội. Văn hóa
hướng con người tới chân, thiện, mỹ. Nói đến văn hóa là nói đến con người và
văn hóa là thuộc tính biểu hiện bản chất xã hội của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

12


của sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã
hội. Các giá trị này đều tương tác và gắn bó với nhau. Trong các giá trị vật
chất có các giá trị tinh thần và trong các giá trị tinh thần đều hàm chứa các giá
trị vật chất. Trong hai giá trị đó cũng hàm chứa sự phát triển của năng lực bản
chất của con người.



Dù là văn hóa vật chất hay văn hóa tinh thần cũng đều là sản phẩm trực
tiếp hay gián tiếp của con người. Vì vậy, Mác đã nói rằng, văn hóa là sự thể
hiện các năng lực bản chất của con người, bao gồm khả năng, sức mạnh,
phương thức nhận thức, đánh giá và cải tạo thế giới của con người.


Từ cách hiểu như vậy về văn hóa, chúng tơi lựa chọn định nghĩa chính
thức về văn hóa của UNESCO (đây cũng là một định nghĩa văn hóa được
nhiều người chấp nhận) để làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài của mình: “Văn
hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc
sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như
diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống
các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự
khẳng định bản sắc riêng của mình” [16].


<b>1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ở Việt Nam </b>


Hiện nay các sản phẩm du lịch văn hóa của Việt Nam khá phong phú và
đa dạng tuy nhiên để đưa vào khai thác và kinh doanh du lịch được tốt hơn thì
có thể kể đến một số những đơn vị đã tận dựng được thành công như: ở
Quảng Nam có thánh địa Mỹ Sơn, khu Phố cổ Hội An. Ở Huế thì người dân
xứ Huế ln tự hào về những tiềm năng du lịch văn hóa của mình. Vì vậy,
Thành phố Huế ln xác định du lịch văn hố là trọng tâm, Ở Hà Nội thì du
lịch văn hóa được các cơng ty du lịch ln đặt lên hàng đầu trong các tourr du
lịch của họ. Ví dụ như tour tham quan lăng Bắc, Văn Miếu, thăm phố cổ Hà
Nội...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

13


các mặt của đất nước, thì để thu hút khách du lịch, chiến lược phát triển sản


phẩm du lịch văn hóa sẽ tập trung xây dựng các dịng sản phẩm du lịch văn
hóa đặc trưng, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên trong khi
tiềm năng du lịch văn hóa nước ta vơ cùng phong phú thì các sản phẩm du
lịch văn hóa Việt Nam lại quá nghèo nàn, chỉ mới khai thác những cái có sẵn,
chưa có tính độc đáo cạnh tranh với các nước trong khu vực. Từ đó mà các
nghiên cứu về du lịch văn hóa đang ngày càng được quan tâm [2].


1.3.1. Quan niệm về quản lý đối với dịch vụ văn hóa


Phạm Ngọc Thanh cho rằng “Quản lý là một hoạt động thực tiễn đặc biệt
của con người, trong đó các chủ thể tác động lên các đối tượng bằng các công
cụ và phương pháp khác nhau, thơng qua quy trình quản lý nhất định, nhằm
thực hiện một cách hiệu quả nhất các mục tiêu của tổ chức trong điều kiện
biến động của mơi trường” (Quản lý văn hóa trong thời đại mới) [2] . Trên cơ
sở nghiên cứu, tổng hợp những quan điểm hợp lý của nhiều quan niệm khác
nhau về quản lý đối với hoạt động dịch vụ văn hố, có thể rút ra: Quản lý đối
với hoạt động dịch vụ văn hoá là phương thức mà thông qua hệ thống các
công cụ quản lý bao gồm pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch Nhà
nước tác động vào đối tượng quản lý để định hướng, điều chỉnh những hoạt
động của xã hội về lĩnh vực văn hoá đi theo đúng hướng, đúng mục đích theo
chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển văn hoá trong
từng giai đoạn phát triển của đất nước [2].


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

14


Với tư cách là đối tượng quản lý, hoạt động dịch vụ văn hoá phải được
tổ chức và vận động trên cơ sở các quy định của pháp luật và chịu sự kiểm tra,
giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


Với tư cách là cơ sở và là công cụ để Nhà nước thực hiện sự quản lý,


pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch,...phải được xây dựng trên cơ sở
chính xác, đầy đủ, thống nhất là những chuẩn mực để đối tượng quản lý dựa
vào dó vận động, phát triển và chủ thể quản lý thực hiện sự kiểm tra, giám sát
đối tượng quản lý.


Quản lý đối với hoạt động dịch vụ văn hoá là tạo mơi trường thơng
thống, ổn định, định hướng, hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ văn hoá
phát triển nhưng có trật tự nhằm giải quyết hài hoà các lợi ích. Thực hiện
kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ văn hoá nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương,
uốn nắn những hiện tượng, hành vi vi phạm pháp luật. Điều khiển những hoạt
động của văn hoá, đời sống văn hoá đi theo đúng chuẩn mực xã hội chủ
nghĩa. Mục đích cuối cũng là tạo được tính nhân văn, nhân bản trong mỗi con
người để phát triển hoàn thiện nhân cách của từng cá nhân trong cộng đồng từ
đó giữ gìn được bản sắc dân tộc kết hợp với sự tiến bộ của nhân loại.


1.3.2. Đặc điểm của quản lý đối với hoạt động dịch vụ văn hoá


Một là, Nhà nước là người tổ chức và quản lý các hoạt động dịch vụ
văn hoá diễn ra trong nền kinh tế thị trường. Xuất phát từ đặc trưng của nền
kinh tế thị trường là tính phức tạp, năng động và nhạy cảm. Vì vậy, hoạt động
dịch vụ văn hố địi hỏi Nhà nước phải đề ra pháp luật, chính sách, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch...và sử dụng các công cụ này để tổ chức và quản lý
hoạt động dịch vụ văn hoá [2].


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

15


chăng nữa, sự quản lý Nhà nước cũng phải đảm bảo cho hoạt động dịch vụ
văn hố có tính tổ chức cao, ổn định, cơng bằng và có tính định hướng rõ rệt.
Do đó, Nhà nước phải ban hành pháp luật, đề ra các chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch vụ văn hố...và dùng các cơng cụ này tác


động vào lĩnh vực dịch vụ văn hoá.


Ba là, quản lý Nhà nước đối với hoạt động dịch vụ văn hố địi hỏi phải
có một bộ máy Nhà nước mạnh, có hiệu lực, hiệu quả và một đội ngũ cán bộ
quản lý Nhà nước có trình độ, năng lực thực sự. Quản lý Nhà nước đối với
hoạt động dịch vụ văn hoá phải tạo được những cân đối chung, điều tiết được
thị trường, ngăn ngừa và xử lý những đột biến xấu, tạo môi trường pháp lý
thuận lợi cho mọi hoạt động dịch vụ văn hoá phát triển. Và để thực hiện tốt
điều này thì tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước không thể
khác hơn là phải được tổ chức thống nhất, đồng bộ, có hiệu quả từ Trung
ương đến địa phương.


Bốn là, quản lý Nhà nước đối với hoạt động dịch vụ văn hố cịn xuất
phát từ chính nhu cầu khách quan của sự gia tăng vai trị của chính sách pháp
luật...trong nền kinh tế thị trường với tư cách là công cụ quản lý. Nền kinh tế
thị trường với những quan hệ kinh tế rất đa dạng và năng động đòi hỏi có một
sân chơi an tồn và bình đẳng, đặc biệt khi vấn đề tồn cầu hố kinh tế, hội
nhập kinh tế quốc tế là mục tiêu mà các quốc gia hướng tới. Trong bối cảnh
đó, phải có một hệ thống chính sách, pháp luật hồn chỉnh, phù hợp khơng chỉ
với điều kiện trong nước mà cịn với thông lệ và luật pháp quốc tế. Đây là sự
thách thức lớn đối với mỗi quốc gia. Bởi vì, mọi quan hệ hợp tác dù ở bất kỳ
lĩnh vực nào và đối tác nào cũng cần có trật tự nhất định và chỉ có thể dựa trên
cơ sở chính sách, pháp luật.


1.3.3. Sự cần thiết khách quan về quản lý đối với dịch vụ văn hóa trong
nền kinh tế thị trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

16


Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa phải hội tụ cả hai yếu tố: yêu nước


và tiến bộ. Yêu nước là truyền thống của dân tộc, yêu nước ngày nay cũng
chính là yêu chủ nghĩa xã hội; yếu tố tiến bộ ở đây, ngoài việc phát huy tinh
hoa văn hóa dân tộc, cịn phải kế thừa và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân
loại phù hợp với đặc điểm dân tộc Việt Nam.


Đậm đà bản sắc dân tộc chính là những giá trị của dân tộc đã được hun
đúc trong suốt nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó chính là truyền thống
đồn kết, lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng, vị tha, đức tính nhân nghĩa, cần cù
trong lao động, sự ham học hỏi và cầu tiến, tinh thần bất khuất, kiên cường…


Vấn đề quan trọng là định hướng hoạt động dịch vụ văn hóa trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Nếu khơng có định
hướng tốt, nếu bng lỏng sự hướng dẫn của cơ quan chức năng và vai trị
quản lý của nhà nước, thì sẽ dẫn đến hoạt động dịch vụ văn hóa tràn lan, vi
phạm pháp luật, tác động tiêu cực trong xã hội và ảnh hưởng đến thuần phong
mỹ tục của dân tộc [2].


Một vấn đề đặt ra, nếu trong lĩnh vực kinh tế thì xóa bao cấp, cịn trong
lĩnh vực văn hóa thì phải như thế nào? Phát triển văn hóa để xây dựng nền
tảng tinh thần cho xã hội, vậy thì phát triển văn hóa để xây dựng nền tảng tinh
thần cho xã hội cần được tiến hành ra sao? Từ trong thực tế cuộc sống cho
thấy, với quy luật sinh tồn, văn hóa là giao lưu, tiếp diễn, kế thừa và sáng tạo,
không thể có một chế độ nào, một bộ máy cơng quyền nào có thể bao cấp tồn
bộ về nền tảng tinh thần nói chung, về văn hóa chính trị nói riêng. Bởi lẽ nền
tảng tinh thần của bất kỳ cộng đồng dân tộc nào cũng được sản sinh và xây
dựng trong chính cuộc sống thường ngày của mỗi người dân, chứ khơng thể
chỉ bằng món ăn ngoại nhập, văn hóa từ nước ngồi vào hay từ trên xuống.
Nền tảng tinh thần ấy chính là bản sắc dân tộc, là diện mạo đích thực của mỗi
dân tộc, trên những chặng đường thăng trầm của lịch sử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

17


(khóa VIII) đã ban hành nghị quyết về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết đã khẳng định: “Văn
hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội”. Quan điểm của Đảng ta là xây dựng một nền văn
hóa Việt Nam hội đủ các yếu tố yêu nước, tiến bộ, giữ gìn và phát huy những
giá trị văn hóa của dân tộc trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.


Trong tình hình hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới
toàn diện, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ
động và tích cực hội nhập nền kinh tế quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa
hiện đại hóa. Q trình này, thay đổi một cách toàn diện từ cơ chế tập trung
bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa; một bộ máy hành chính quan liêu, nhiều tầng nấc,
chuyển thành bộ máy của nhà nước pháp quyền. Và từ đó, những khái niệm
“hàng hóa”, “sản xuất hàng hóa”, “cơ chế thị trường”, “các loại thị
trƣờng”…đã được phổ biến trong xã hội.


Văn hóa là một hệ thống giá trị và chuẩn mực xã hội. Nhưng giá trị
không tồn tại siêu hình, mà giá trị chính là nội dung, là bản chất của văn hóa,
bao giờ cũng được khách quan hóa, đối tượng hóa dưới dạng những hình
thức, những hiện tượng, những quan hệ và quá trình xã hội.


Quản lý văn hóa khơng đơn giản là cơng tác tun truyền, huấn thị, mà
chính là quản lý những q trình xã hội này. Khoa học quản lý địi hỏi phải
nhìn nhận những đối tượng quản lý trong sự vận động của nó, phải nắm bắt
được những quy luật của đối tượng.


Mặt khác, không một giai cấp thống trị nào, một bộ máy nhà nước nào


lại buông lỏng quản lý văn hóa, xa rời văn hóa. Tình trạng bng lỏng, thậm
chí bất lực trong quản lý văn hóa bao giờ cũng là dấu hiệu sự suy yếu của hệ
thống chính trị hoặc của bộ máy quyền lực quốc gia đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

18


bảo vệ ở đây không chỉ đơn thuần là bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, mà
còn là q trình bảo vệ Đảng, chính quyền nhân dân; bảo vệ công cuộc đổi
mới định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc. Quan điểm của Đảng ta là xây dựng một nền văn hóa Việt Nam
hội đủ các yếu tố yêu nước, tiến bộ, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa
của dân tộc trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.


<i>b. Do tính chất xã hội hóa hoạt động văn hóa</i>.


Nếu trên lĩnh vực kinh tế - nền tảng vật chất - vai trò quản lý của Nhà
nước vận hành điều tiết theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
thì trên lĩnh vực văn hóa - nền tảng tinh thần - có sự khác biệt. Ở đây khơng
có sự phân chia quyền lợi văn hóa giữa Nhà nước và cơng dân cũng khơng có
sự đa dạng hóa về hình thức sở hữu các giá trị văn hóa. Nhƣng việc sản xuất,
bảo quản, lưu thông và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa lại khơng nhất thiết
và khơng thể bao cấp nhà nước hoàn toàn tuyệt đối. Do vậy, Đảng ta chủ
trương phát triển các hình thức hoạt động văn hóa văn nghệ của nhà nước, tập
thể và cá nhân. Điều này cũng chính là phải thực hiện xã hội hóa hoạt động
văn hóa, văn nghệ của Nhà nước, tập thể và cá nhân. Đó chính là phải thực
hiện xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để
cùng tham gia vào quá trình sáng tạo văn hóa và tổ chức hoạt động văn hóa.


Đảng lãnh đạo thơng qua chủ trương, đường lối, nghị quyết. Vai trò
của nhà nước là quản lý và điều hành xã hội theo Hiến pháp, pháp luật. Hoạt


động văn hóa và dịch vụ văn hóa phải đi đơi với việc nâng cao năng lực và
hiệu lực quản lý của bộ máy Nhà nước. Quá trình này, phải tạo điều kiện và
phát huy cho được các lực lượng xã hội, các thành phần kinh tế tham gia hoạt
động văn hóa, tạo điều kiện tốt nhất cho các chủ thể văn hóa sáng tạo, đồng
thời vấn đề quan trọng là phải tổ chức và quản lý các loại hình hoạt động dịch
vụ văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

19


triển các hoạt động văn hóa văn nghệ của Nhà nước, tập thể và cá nhân theo
đƣờng lối của Đảng và sự quản lý của Nhà nước (Văn kiện Hội nghị lần thứ 4
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVIII).


<i>c. Do dịch vụ văn hóa cũng mang tính kinh doanh, vì lợi nhuận nên dễ </i>
<i>cạnh tranh khơng lành mạnh</i>.


Nhìn nhận hoạt động văn hóa như một hệ thống tổ chức sản xuất tinh
thần, đòi hỏi và cho phép vận dụng một cách khoa học các biện pháp quản lý
vào trong lĩnh vực này, nhằm tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước khơng
chỉ trong việc khắc phục tình trạng hành chính hóa các tổ chức văn hóa, mà
cịn khắc phục hữu hiệu tình trạng thương mại hóa các hoạt động văn hóa.


Một số trường hợp kinh doanh dịch vụ, lợi dụng các di tích lịch sử, di
tích văn hóa, thắng cảnh thành nơi bn bán trục lợi cá nhân, bất chấp lợi ích
của cộng đồng, sẽ dẫn đến hạ thấp tầm giá trị của di tích đó.


Khơng thể biến tồn bộ hoạt động văn hóa thành chuyện kinh doanh
chạy theo lợi nhuận, lời lỗ. Điều này, không đồng nghĩa với việc triệt tiêu
hồn tồn tính chất thương mại trong lĩnh vực hoạt động văn hóa, nơi tồn tại
đa thành phần (nhà nước, tập thể, cá nhân), nơi tồn tại quy luật cung cầu, sự


thống nhất định hướng giá trị văn hóa khơng phải là sự đồng nhất để mọi
người cùng ở chung một phòng, ngồi chung một bàn với những sản phẩm vật
chất, tinh thần như nhau. Đã nói đến cung cầu là nói đến cạnh tranh thị trường
và tác động của quy luật giá trị, nói đến sản xuất là nói đến hoạch định kinh
tế. Đây là những vấn đề kinh tế học trong văn hóa, khơng chỉ có ý nghĩa to
lớn trong nghiên cứu lý luận, mà cịn có giá trị thiết thực cấp bách trong tổ
chức hoạt động thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

20


Nhà nước cần mở rộng các nguồn thu để tăng ngân sách, tăng chi cho
các hoạt động văn hóa, vừa phát huy quyền lợi, vừa tăng cường nhận thức về
nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia dịch vụ văn hóa. Thực hiện điều
này cũng chính là thể hiện chủ trương của Đảng ta trong việc khắc phục xu
hướng “thương mại hóa”, khơng vì chạy theo lợi nhuận mà bất chấp những
quy định của pháp luật, làm phát sinh những biểu hiện tiêu cực trong hoạt
động dịch vụ văn hóa.


Văn hóa là một hệ thống những giá trị và chuẩn mực xã hội. Nhưng giá
trị không tồn tại siêu hình, mà chính là nội dung, là bản chất của văn hóa, bao
giờ cũng được khách quan hóa, đối tượng hóa dưới dạng những hình thức,
những hiện tượng, những quan hệ và quá trình xã hội. Quản lý văn hóa
khơng đơn giản là công tác tuyên truyền, huấn thị, mà chính là quản lý
những quá trình xã hội này. Khoa học quản lý đòi hỏi phải nhìn nhận
những đối tượng quản lý trong sự vận động của nó, phải nắm bắt được
những quy luật của đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

21


<b>CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. Địa điểm nghiên cứu </b>


2.1.1<i>. </i>Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích, giao thơng
a) <i>Ví trí địa lý</i>:


- VQG Ba Vì nằm trên địa bàn 16 xã, gồm 5 huyện là Ba Vì, Thạch
Thất, Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội và huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn thuộc
tỉnh Hịa Bình, cách Thủ đơ hơn 50 km về phía Tây theo trục đường Láng -
Hồ Lạc hoặc qua Thị xã Sơn Tây (Hình 1) [28]


<i>Hình 1. Sơ đồ vị trí VQG Ba Vì </i>
<i>Nguồn: googlemap.com/vuonquocgiabavi. </i>


- Toạ độ địa lý: Từ 20055 - 21007' Vĩ độ Bắc.


Từ 105018' - 105030' Kinh độ Đông.
b) <i>Ranh giớiVQG Ba Vì: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

22


- Phía Đơng giáp các xã Vân Hoà, Yên Bài, thuộc huyện Ba Vì; Yên
Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, huyện Thạch Thất; xã Đồng Xuân huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội; xã n Quang, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình.


- Phía Tây giáp các xã xã Khánh Thượng, Minh Quang huyện Ba Vì,
Hà Nội và xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình.


c) <i>Diện tích: </i>


Theo Quyết định số 17/CT ngày 16/01/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ


trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) phê duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật
rừng cấm quốc gia Ba Vì trực thuộc UBND thành phố Hà Nội với các đơn vị
tiền thân là lâm trường Thanh niên, lâm trường Ba Vì, xí nghiệp Canh ki na
và một số đơn vị khác trên địa bàn quannh núi Ba Vì với diện tích 7.377ha.
Đến 18/12/1991 Hội đồng Bộ trưởng có Quyết định số 407/CT về việc đổi tên
“Rừng cấm quốc gia Ba Vì” thành “Vườn quốc gia Ba Vì” trực thuộc Bộ Lâm
nghiệp.


Đến năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
510/QĐ-TTg ngày 12/5/2003 phê duyệt Quy hoạch mở rộng diện tích Vườn quốc gia
Ba Vì. Diện tích Vườn quản lý tăng thêm 4.646 ha thuộc huyện Kỳ Sơn,
Lương Sơn tỉnh Hịa Bình.


Diện tích Vườn quốc gia Ba Vì quản lý theo quy hoạch tại Quyết định
số 1181/QĐ-BNN-TCLN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn là 10.814,6 ha, sau khi đo đạc phần diện tích thuộc tỉnh Hịa Bình, diện
tích thực tế Vườn quản lý là 10.824,11 ha (tăng 9,51 ha). Sau khi điều chỉnh
chuyển 1.114,46 ha về tỉnh Hịa Bình quản lý, tổ chức đo đạc lại, diện tích
của Vườn quản lý hiện nay là 9.709,65 ha.


d) <i>Giao thông:</i>


Từ khắp các tỉnh quanh Hà Nội có thể đi tới VQG Ba Vì dễ dàng bằng
đường bộ: Từ trung tâm Hà Nội theo đường cao tốc Láng Hòa Lạc và quốc lộ
số 32; từ Hịa Bình quốc lộ số 6, quốc lộ 21; từ Phú Thọ qua cầu Đồng
Quang, Từ Vĩnh Phúc qua cầu Vĩnh Thịnh và nhiều đường nhánh khác.


2.1.2. Một số đặc điểm tự nhiên
a) <i>Địa chất: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

23


điều tra lập địa bổ sung năm 2008 cho thấy: Nền địa chất khu vực có phân vị địa
tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất tuổi Proterozoi, có thể tổng hợp theo các
nhóm đá điển hình sau:


- Nhóm đá macma kiềm và trung tính: điển hình có đá Diorit,
poocphiarit tương đơi mềm. Nhóm đá này khi phong hố cho mẫu chất tương
đối mịn và tương đối giầu dinh dưỡng.


- Nhóm đá trầm tích: Cát kết, phiến thạch sét, cuội kết hình thành từ đá gốc
macma kiềm và trung tính. Nhóm đá này khi phong hóa tạo thành loại đất khá màu
mỡ.


- Nhóm đá biến chất phân bố thành dải từ khu vực Đá Chông đến Ngịi
Lát, chiếm gần tồn bộ diện tích sườn phía Đơng và khu vực Đồng Vọng,
xóm Sảng. Thành phần chính của nhóm này gồm đá Diệp thạch kết tinh, đá
Gnai, Diệp thạch xêrit lẫn các lớp quăczít.


- Nhóm đá vơi phân bố khu vực núi Chẹ, xóm Mít, suối Ma, xóm Qt.
- Nhóm đá trầm tích phun trào nằm rải rác trong vùng.


b)<i> Đất đai </i>


<i>Nguồn:</i> [24]


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

24


Với thành phần đá mẹ đa dạng, quá trình phong hóa đó hình thành nên 3
nhóm đất chính tại khu vưc núi Ba Vì và núi Viên Nam <i>(Hình 2)</i>, cụ thể như sau:



- Nhóm đất Feralit mùn vàng nhạt: diện tích 1.158 ha, chiếm 10,8%
diện tớch tự nhiên VQG. Nhúm đất này phân bố ở đai cao >700m, được hình
thành và phát triển trên đá macma kiềm và trung tính. Đất có màu vàng nhạt,
tầng mùn khá dầy, tầng đất mỏng đến trung bình. Quá trình Feralit kém điển
hình đồng thời q trình mùn hóa tương đối mạnh là do quy luật đai cao (chế
độ núi trung bình).


- Nhóm đất Feralit đỏ vàng: diện tích 9.618,4 ha, chiếm 88,5% diện tích tự
nhiên VQG. Nhóm đất này phân bố ở độ cao dưới 700m, phát triển trên đá macma
kiềm, trung tính, và các loại đá khác. Đất có màu vàng, đỏ, nâu, mầu sắc tương
đối rực rỡ, tầng mùn mỏng, tầng đất mỏng đến dày. Tái sinh cây gỗ khá phỗ biến.
Nhóm đất này có khả năng phù hợp với nhiều lồi cây trồng lâm nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

25
c)<i>Khí hậu </i>


Bảng 1. Số liệu khí hậu trạm Ba Vì


<b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V </b> <b>VI </b> <b>VII </b> <b>VIII </b> <b>IX </b> <b>X </b> <b>XI </b> <b>XII </b> <b>Năm </b>


<b>Trạm Ba Vì, độ cao 30m a.s.l.: 2 tháng Khô + 1 tháng Hạn </b>


<b>T(0c) </b> 15,9 17,3 19,8 23,7 27,0 28,6 28,7 28,2 27,0 24,3 20,7 17,5 23,3
<b>R(mm) </b> 27,6 29,4 46,1 116,4 274,5 291,4 337,7 340,9 268,3 225,4 62,2 16,6 2033,6


<b>T </b> 5,6 5,0 5,3 6,1 7,6 7,3 7,5 7,0 6,8 6,6 7,4 7,4 6,6


<b>U(%) </b> 84 85 86 86 83 81 82 85 84 82 80 80 83



<b>S(h) </b> 2,1 1,7 1,7 2,9 5,6 5,8 6,0 5,5 6,0 5,3 4,7 3,8 4,3


<i>T: Nhiệt độ trung bình; R: lượng mưa trung bình;</i>T<i> biên độ nhiệt ngày đêm trungbình; U: độ ẩm khơng khí tương đối trung bình; </i>
<i>S: số giờ nắng trung bình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

26


<i>Nguồn</i>: [24]


<i>Hình 3. Bản đồ khí hậu VQG Ba Vì </i>[24].
Nhìn bản đồ (hình 3) có thể thấy:


Khu vực Ba vì nằm ở khoảng vĩ tuyến 21o Bắc, chịu tác động của cơ
chế gió mùa. Tác động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo nên loại khí hậu
nhiệt đới ẩm có 2 mùa rõ rệt mùa đơng lạnh và khơ- mùa hè nóng ẩm, mưa
nhiều, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 11, mùa đông lạnh từ tháng 12 đến tháng
3 năm sau, từ cote 400m trở lên khơng có mùa khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

27


sau, nhiệt độ trung bình mùa lạnh là 17,9o, nhiệt độ thấp nhất có thể tới 6,5oC.
Ở các vùng thấp dưới cote 100m nhiệt độ trung bình năm 23,39oC. Nhiệt độ
giảm dần theo độ cao. Tính bình qn cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,55oC,
ở độ cao cote 400m nhiệt độ giảm xuống còn 20,6oC, và ở độ cao 1000m
nhiệt độ trung bình năm là 16,1oC. Sự biến đổi về nhiệt kéo theo sự biến đổi
tương ứng trong cảnh quan thiên nhiên: Cảnh quan nóng- ẩm vùng thấp
chuyển dần sang cảnh quan lạnh- ẩm vùng cao, dải chuyển tiếp nằm ở độ cao
500m.


Dao động nhiệt độ ngày đêm: Biên độ nhiệt ngày đêm có ảnh hưởng


lớn đến sự tăng trưởng của thực vật. Biên độ nhiệt ngày đêm tương đối lớn,
có giá trị trung bình trong khoảng 8oC, tăng lên đến 9oC trong nửa đầu mùa
đông (tháng 11 đến tháng giêng) và đầu mùa hè (tháng 5, 6, 7) [24].


d)<i> Thủy văn và tài nguyên nước </i>


Hệ thống suối trong khu vực chủ yếu bắt nguồn từ thượng nguồn Núi
Ba Vì và núi Viên Nam. Các suối lớn và dòng nhánh chảy theo hướng Bắc,
Đông Bắc và đều là phụ lưu của sơng Hồng. Ở phía Tây của khu vực, các suối
ngắn và dốc hơn so với các suối ở phía Bắc và phía Đơng, đều là phụ lưu của
sơng Đà. Mật độ (1,2 ÷ 2) km/ 1km2. Các suối này thường gây lũ vào mùa
mưa. Về mùa khô, các suối nhỏ thường cạn kiệt. Các suối chính trong khu
vưc gồm có: Suối Cái, suối Mít, suối Ninh, ngịi Lạt, suối n cư, suối Bơn,
suối Quanh, suối Cầu Rổng, suối Đô, Chằm Me, Chằm Sỏi [24].


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

28


e) Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
e.1.<i> Diện tích các loại rừng: </i>


Tổng diện tích tự nhiên của VQG Ba Vì tại thời điểm lập đề án là
9.700,35 ha, trong đó diện tích đất có rừng của Vườn hiện nay là 8.192,5 ha;
chiếm 84,5% tổng diện tích tự nhiên tồn Vườn. Trong đó:


- Rừng tự nhiên 4.200,5 ha;chiếm 43,32% diện tích đất có rừng.
- Rừng trồng 3.992 ha, chiếm 41,2 % diện tích đất có rừng.


Diện tích đất có rừng phân bố nhiều nhất tại xã Ba Vì với 1.407,0 ha.
Diện tích rừng trung bình (trạng thái IIIA2, IIIB) và rừng nghèo (trạng thái
IIIA1) tập trung khu vực núi Ba Vì với 883,9 ha [24,12].



Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình chỉ có rừng phục hồi (IC, IIA, IIB) với
diện tích 1.071,5 ha, phân bố chủ yếu ở xã Yên Quang với 514,6 ha [24,12].


e.2<i> Thảm thực vật, động vật và phân bố của các loài quý hiếm: </i>


- Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng:


<i>(1) Rừng kín lá rộng thường xanh, lá kim mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp </i>


Đây là kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản địa Nam Trung Hoa
- Bắc Việt Nam và khu hệ di cư Hymalaya -Vân nam - Quý Châu. Ở đây xuất hiện
rừng Rêu (rừng cảnh tiên) là một kiểu phụ thổ nhưỡng của đai rừng á nhiệt
đới ẩm Kiểu thảm này phân bố chủ yếu ở đỉnh Vua và một ít ở đỉnh Tản Viên,
diện tích 423,2 ha, chiếm 4,4% tổng diện tích. Kiểu rừng này đã bị tác động nhưng cịn
giữ được tính nguyên sinh về cơ bản. Độ tàn che của rừng > 0,8. Rừng chia làm 4 tầng,
tầng ưu thế cao khoảng 15 - 30m, các loài trong họ Dẻ, Re,…đường kính bình qn đạt
35 - 38cm. Tính đa dạng lồi khá cao [24].


<i>(2) Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

29


<i>(Mogaceae)</i>, họ Mộc lan <i>(Magnoliaceae)</i>, họ Đậu <i>(Leguminoseae),</i>họ Xoài


<i>(Anacadiaceae)</i>, họ Trám <i>(Burceraceae)</i>, họ Bồ hòn <i>(Sapindaceae)</i>, họ Sến


<i>(Satotaceae)</i>. Rừng được chia thành 4 tầng, trong đó tầng ưu thế có các lồi như
Trâm, Trường vân, Gội, Sến, Cà lồ Ba Vì, Đa, Sồi … đường kính bình quân 25 -
35cm, chiều cao từ 18 - 22m. Tính đa dạng lồi khá cao, phân bố chủ yếu đai cao trên


700m, khu vực Đỉnh núi Ba Vì [24].


<i> (3) Rừng thứ sinh phục hồi </i>


Diện tích 3.042,6 ha; chiếm 31,4%; phân bố rải rác khắp VQG. Bao gồm
rừng thứ sinh phục hồi nhiệt đới và rừng thứ sinh phục hồi á nhiệt đới núi thấp
Thành phần loài và cấu trúc rừng khá đơn giản, một tầng, phổ biến là các loài Hu
đay <i>(Trema oriantalis), </i>Ba gạc lá xoan <i>(Euvodia meliaefolia) </i>[24].


<i>(4) Rừng thứ sinh hỗn giao </i>


Rừng thứ sinh hỗn giao diện tích nhỏ 274,0 ha, phân bố chủ yếu ở xã
Ba Vì và Vân Hịa. Với cây gỗ chủ yếu là các loài: Dẻ, Re, Kháo, Chẹo, Ngát,
Thị rừng, Dung, Chân chim… Tre nứa thường tạo thành đám riêng chủ yếu là
Vầu nhỏ, Tre sặt, Nứa lá nhỏ <i>(Schizostachyum dullooa)</i>. Mật độ, đường kính
cây nhỏ do trước đây bị khai thác. Thực vật ngoại tầng phong phú gồm các
loài Phong lan, dây leo thuộc họ Na, họ Trinh nữ, họ Đậu, họ Vang, họ Trúc
đào, họ Cà phê [24].


<i>(5) Rừng trồng </i>


Rừng trồng có diện tích 3.992,0 ha, chiếm 41,2% diện tích tự nhiên,
được trồng ở các xã Ba Vì, Khánh Thượng, n Bài, Vân Hịa, n Quang,
Phú Minh, Dân Hịa. Các lồi cây trồng chủ yếu gồm: Lim xanh, Sến, Thông,
Sa mộc, Long não, Giổi, Muồng đen, Trám, Sấu,…Nhìn chung, cây sinh
trưởng bình thường. Tính đa dạng lồi khá, chưa cao [24].


<i>(6) Thảm cỏ cây bụi, nương rẫy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

30



Loài thực vật chủ yếu là các loài Lau, Re, dây Sắn, Bìm bìm, Hu đay, Ba soi,
Thành ngạnh. Thảm này cần được phục hồi rừng bằng các biện pháp trồng mới trên
các dạng đất trống cây bụi và trảng cỏ (IA, IB) và thực hiện KNTS tự nhiên trên
trạng thái đất có cây gỗ rải rác (IC) để tăng độ che phủ, chống xói mịn hạn chế rửa
trôi đất.


Cũng cần giữ lại một số diện tích trạng thái cỏ cây bụi (ở những nơi có
sẵn cỏ càng tốt hoặc tác động thêm) để cung cấp thức ăn cho các loài động vật
móng guốc cũng như tạo mơi trường sống cho các loài chim thú khác.


- Hệ thực vật rừng:


Theo danh mục thực vật đã được thu thập mẫu và kết quả điều tra bổ sung
năm 2008, cho tới nay, Vườn Quốc gia Ba Vì có 160 họ, 649 chi, 1201 lồi thực vật
bậc cao có mạch nằm trong 14 yếu tố địa lý thực vật (tính theo đơn vị cơ bản chỉ =
gennus).


So với kết quả điều tra năm 1998, số họ thực vật phát hiện mới tăng 61
họ, số chi tăng 177 chi và số loài tăng 389 loài [4].


Cây gỗ q hiếm: có 36 lồi, điển hình là Bách xanh (<i>Calocedrus </i>
<i>macrolepis), </i> Thông tre (<i>Podocarpus neriifolius), </i> Sến mật (<i>Madhca </i>
<i>pasquieri), </i> Giổi lá bạc (<i>Michelia cavaleriei), </i> Phỉ ba mũi (<i>Cephalotaxus </i>
<i>manii)… </i>


Thực vật đặc hữu và mang tên Ba Vì: lồi được gọi là đặc hữu Ba Vì
theo thời điểm (Ba vi’s endemic plants by point of time) có 49 lồi, có 36 lồi
nằm trong danh lục đỏ (Red List), điển hình như Mua Ba Vì (<i>Allomorphia </i>
<i>baviensis), </i> Thu hải đường Ba Vì (<i>Begonia baviensis), </i>Xương cá Ba Vì


(<i>Tabernaemontana baviensis)… </i>[24].


Cây có giá trị sử dụng gỗ: có 185 lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

31


Những họ tiêu biểu gồm họ Dẻ <i>(Fagaceae)</i>, họ Re <i>(Lauraceae)</i>, họ Trúc đào


<i>(Apocynaceae).</i> Về tre, nứa trong rừng tự nhiên có 9 lồi phân bố ở độ cao dưới
800m, Giang ở độ cao 1.100m, ở độ cao hơn có Sặt Ba Vì mọc thành từng vạt
trên đỉnh núi, khu vực đỉnh Vua, Tản Viên, Ngọc Hoa. Hiện nay, Vườn đã
sưu tập thêm 117 loài tre trúc, nằm ở độ cao dưới 400m. Vườn Xương rồng
cũng đã thu thập được trên 1.000 lồi, làm tăng tính phong phú và đa dạng
lồi, rất có giá trị về nghiên cứu khoa học và thăm quan thắng cảnh [24].


- Hệ động vật rừng:


Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất năm 2008, Khu hệ động vật có xương
sống (ĐVCXS) ở VQG Ba Vì thống kê được 342 lồi. Trong đó, có 3 lồi đặc hữu và
66 lồi ĐVR q hiếm. Trong 342 lồi đã ghi nhận, có 23 lồi có mẫu được sưu
tầm hoặc đang được lưu trữ ở địa phương, 141 loài được quan sát ngoài thực
địa và 183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã có [24].


Trong số động vật gặp ở Ba Vì, có 70 lồi cho thịt, da, lơng và làm cảnh.
Yếu tố đặc hữu của khu hệ động vật có xương sống ở Ba Vì ở 2 lớp Bị sát
và Lưỡng thê. Đó là các lồi Thằn lằn tai Ba Vì (<i>Tropidophous baviensis</i>), Ếch vạch
(<i>Chaparana delacouri</i>).


<i>Bảng 2. Kết quả nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì </i>



<b>Lớp </b> <b>Số lồi </b> <b>Số họ </b> <b>Số bộ </b>


Thú 63 24 8


Chim 191 48 17


Bò sát 61 15 2


Lưỡng thê 27 4 1


Cộng 342 91 28


<i>Nguồn: </i>[24].


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

32


(<i>Lophura nycthemera), </i>Yểng quạ (<i>Eurystomus orientalis), </i>Khướu bạc má
(<i>Garrulax chinensis)...</i>và các lồi đặc hữu hẹp hiện có ở VQG Ba Vì [24].


* Các mối đe doạ đến ĐVR:hai mối đe doạ đến ĐVR là mất rừng và
săn bắt ĐVR. Nhìn chung, ĐVR đã bị suy giảm nghiêm trọng.


* Thực trạng bảo vệ động vật rừng: do địa hình vùng Ba Vì độc lập nên việc di
cư của các thú rừng từ nơi khác tới là rất hạn chế, dễ bị săn bắt. Có lồi bị tiêu diệt hồn
tồn như Hươu sao, Gấu chó…Hiện tại, nhiều lồi đang có nguy cơ bị tiêu diệt như
Sơn dương, Sóc bay, Gà lơi trắng…Do vậy, cần phải kiểm sốt chặt chẽ việc săn bắt,
đồng thời tạo mơi trường tốt để gây dựng và phát triển số chim thú. Nên quy hoạch các
đồng cỏ để bảo vệ các lồi móng guốc và tạo khơng gian cho các loài chim thú di thực
(chi tiết xem phần báo cáo động vật, tập báo cáo chuyên đề).



- Hệ côn trùng:


Theo kết quả điều tra chuyên đề của Vườn, đã phát hiện được 552 lồi
cơn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 7 loài được ghi trong
sách đỏ Việt nam như Bọ ngựa xanh thường<i> (Mantis religiosa</i> Linnaeus); Cà
cuống (<i>Lethocerus indicus</i> L. et S.); Bướm khế<i> (Attacus atlas</i> Linnaeus); Ngài
mặt trăng<i> (Actias selene ningpoana</i> Felde); Bướm rồng đuôi trắng
(<i>Lamproptera curius</i> Fabricius); Bướm phượng Hêlen (<i>Troides helena </i>


Linnaeus), Bướm đuôi kiếm<i> (Graphium antiphates</i> Cramer). Hệ côn trùng ở
Vườn đã tạo nên sự phong phú, đa dạng loài và làm nổi trội giá trị thiên nhiên
của Vườn [24].


Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và giá trị tài nguyên rừng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

33


Do mức độ tác động của con người đó tạo nên nhiều trạng thái rừng
khác nhau như rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi, rừng trồng. Khu
vực huyện Lương Sơn và Kỳ Sơn có diện tích đất trống đồi núi trọc khá lớn.
Đây là một thách thức nhưng cũng là một tiềm năng để phát triển lâm nghiệp.
Với những giá trị về nhân văn, nhiều cảnh quan đẹp, môi trường trong
lành, bảo tồn và du lịch hiện nay, Vườn Quốc gia Ba Vì thực sự chứa đựng
nhiều tiềm năng cho các hoạt động nghiên cứu, bảo tồn rừng, giáo dục mơi
trường. Đặc biệt, đây cịn là nơi rất có tiềm năng cho hoạt động du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, ý thức mơi trường,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.


2.1.3<i>. </i>Đặc trưng văn hóa, kinh tế xã hội ở vùng đệm VQG Ba Vì
a) <i>Dân số, dân tộc và lao động </i>



VQG Ba Vì nằm trong phạm vi hành chính của 16 xã thuộc 5 huyện
trong đó: Huyện Ba Vì có 7 xã là Ba Vì, Ba Trại, Tản Lĩnh, Khánh Thượng,
Minh Quang, Vân Hồ, n Bài; Huyện Thạch Thất có 3 xã là xã Tiến Xuân,
Yên Bình, Yên Trung; Huyện Quốc Oai có 1 xã là xã Đồng Xuân; Huyện
Lương Sơn có 1 xã là Lâm Sơn; Huyện Kỳ Sơn có 4 xã là Phú Minh, Phúc
Tiến, Dân Hoà và Yên Quang [28].


Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 4 dân tộc sinh sống: Mường,
Kinh, Dao và Thái. Dân số có 118.192 người, đa số là dân tộc Mường 91.362
người và phân bố ở cả 16 xã, chiếm 77,3%; Dân tộc Kinh 20,2%; Dân tộc
Dao 2,3%, chủ yếu ở 3 xã Ba Vì, Dân Hồ và Lâm Sơn; Dân tộc Thái 0,2%,
phân bố ở xã Đông Xuân, Yên Quang và Phú Minh [28].


Tổng số lao động trong vùng có 65.863 người, trong đó lao động nơng
nghiệp 60.132 người, chiếm chủ yếu trong cơ cấu lao động ở địa phương. Số
lao động làm các ngành nghề khác là 731 người. Việc đa dạng ngành nghề ở
vùng nông thôn chưa được chú trọng [27].


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

34


VQG Ba Vì nằm trên địa bàn có 4 dân tộc sinh sống là dân tộc Mường,
Kinh, Dao và Thái với nhiều nét văn hóa độc đáo như lễ hội, dệt may truyền
thống. Ngoài ra, đồng bào Dao cịn có nghề thuốc nam gia truyền nổi tiếng
trong vùng. Lịch sử văn hoá nơi đây rất phong phú,văn hóa dù là văn hóa vật
chất hay văn hóa tinh thần cũng đều do con người sáng tạo ra mới có và gắn
với lịch sử hình thành mỗi dân tộc. Một làng bản muốn thể hiện được sự
thăng hoa của làng bản mình đều phải thể hiện qua lễ hội truyền thống. Văn
hóa ổn định nên kinh tế xã hội ổn định theo, cuộc sống của người dân ngày
một nâng cao. Người dân ngày càng u văn hố của mình và có ý thức giữ


gìn bảo vệ hơn. Tuy vậy, có khơng ít các hình thức tín ngưỡng thờ cúng dân
gian đã trở nên dị dạng, méo mó. Do những người quản lý văn hóa khơng
nhìn nhận thấy vấn đề này, nên đã khơng có sự định hướng của các cơ quan
quản lý. Hiện nay Ba Vì cịn lưu giữ một số phong tục tập quán sinh hoạt
cộng đồng như múa Chuông, múa Rùa của đồng bào dân tộc Dao, cồng
chiêng của đồng bào dân tộc Mường, hát Chèo, hát Tuồng của người Kinh…
và các lễ hội văn hóa của các làng bản, lễ hội tâm linh đền Hạ, đền Trung và
đền Thượng gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh mang đậm nét
văn hóa Việt cổ [28].


Với đặc điểm về tự nhiên, khí hậu và truyền thống văn hóa lâu đời huyện
Ba Vì nổi tiếng là vùng đất có những nét đẹp hoang sơ, mang đậm dấu ấn ngàn
năm lịch sử. Là huyện có tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch như: du
lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch nghỉ dưỡng. Tuy nhiên,
so với tiềm năng mà Ba Vì sở hữu, sự phát triển của du lịch, đóng góp của du
lịch vẫn chưa tương xứng với sự mong đợi và kế hoạch đặt ra [28].


c)<i>Kinh tế - xã hội</i>


c.1.<i> Tình hình phát triển kinh tế chung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

35


ở xã Yên Trung, đạt khoảng 6.500.000 đ/người/năm. Thấp nhất là xã Khánh
Thượng, chỉ đạt khoảng 3.600.000 đ/người/năm. Trong khu vực có 1.436 hộ
nghèo, chiếm 10,31% số hộ trong vùng. Khánh Thượng là xã có tỷ lệ hộ nghèo
nhiều nhất với 189 hộ, chiếm 11,3 % số hộ trong xã. Đông Xuân là xã có tỷ lệ hộ
nghèo thấp nhất, chỉ có 28 hộ, chiếm 2,8% số hộ trong xã. Thu ngân sách trên
địa bàn thấp, kinh tế chậm phát triển và cịn nhiều khó khăn [28].



- Sản xuất lương thực: Năng suất lúa 2 vụ của các xã trong vùng đạt
trung bình 4,75 tấn/ha/năm. Bình quân mỗi năm đạt trên 33.000 tấn. Năm
2014 đạt trên 37.000 tấn. Tuy nhiên, sản lượng lương thực không đủ tiêu dùng
tại chỗ mà nhiều địa phương vẫn phải mua từ bên ngồi vào [28].


- Chăn ni: Chăn ni đóng vai trị quan trọng thứ 2 sau trồng trọt. Ngồi
việc cung cấp sức kéo, trâu bò còn cung cấp phân bón phục vụ cho sản xuất, góp
phần tăng năng xuất cây trồng, cung cấp thực phẩm tại chỗ. Tuy nhiên, việc phát triển
chăn nuôi trong vùng gặp nhiều khó khăn do diện tích chăn thả ngày càng thu hẹp.


- Công tác bảo vệ rừng: Người dân địa phương đã nhận khoán bảo vệ
rừng do Vườn giao khoán bảo vệ là 3.350 ha, với 97 hộ dân ở các xã. Kết quả
nghiệm thu hàng năm cho thấy các hộ nhận khoán đã bảo vệ tốt diện tích
được giao [28].


- Khai thác nguồn lâm đặc sản là cây thuốc trong rừng tự nhiên: Hiện
nay, tại các bản Yên Sơn và bản Hợp Nhất thuộc xã Ba Vì, nhiều hộ gia đình
người Dao có nghề thuốc gia truyền. Hầu hết cây thuốc được lấy từ rừng tự
nhiên trên Núi Ba Vì (vùng lõi). Việc khai thác quá mức và thiếu kiểm soát đã
làm giảm mạnh về số lượng và chất lượng của nhiều loài cây thuốc quý chữa
các bệnh xương khớp, bệnh gan, thận, các bệnh phụ nữ… Đây thực sự là điều
cảnh báo, nếu Vườn và địa phương khơng kiểm sốt chặt chẽ hoặc khơng có
phương án quy hoạch bảo vệ và gây trồng thì một số lồi cây thuốc q có
nguy cơ khơng cịn [28].


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

36


Tuy nhiên, diện tích này được người dân canh tác từ lâu đời. Canh tác chủ yếu
trồng cây Sắn, Dong giềng, một số diện tích trồng ln canh. Nhìn chung,
năng suất ngày càng giảm dần do đất bạc màu, rửa trôi [28].



- Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp: Trên địa bàn vùng đệm có 8 cơ sở sản
xuất, quy mô của các cơ sở nhỏ (số lao động trong các cơ sở này từ 50 – 160
người) lực lượng lao động là người địa phương. Cơ sở sản xuất thủ công, dịch
vụ thương mại chủ yếu do gia đình tự làm [28].


c.2. <i>Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng đệm </i>


- Công tác Giáo dục: ở tất các các xã đều đã có trường mẫu giáo, tiểu
học, trung học cơ sở. Hầu hết các em ở độ tuổi đến trường đều đã được đi
học. Năm 2014, các xã trong vùng có tỷ lệ học sinh trung học được xét tốt
nghiệp đạt từ 94 - 98%. Tuy vậy, chất lượng giáo dục chưa thật tốt [28].


- Công tác Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng trong khu vực điều
tra, các xã đã có 1 trạm y tế. Tồn vùng có 103 cán bộ y tế và 87 giường bệnh.
Các cơ sở y tế trong vùng làm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám bệnh,
sơ cứu và chữa các bệnh thông thường cho dân. Tuy nhiên, cơ sở vật chất ở
các trạm y tế xã còn thiếu, trình độ các bộ y tế cịn hạn chế. Trình độ của cán
bộ chủ yếu ở cấp Y sĩ, chưa có bác sĩ.


- Cơ sở hạ tầng khá thuận lợi, các xã đều có đường liên xã đã được trải
nhựa, xe ô tô về đến trung tâm xã. Một số xã đường từ trung tâm xã đến các
thơn cịn là đường đất và đường dải cấp phối. Đường vào các khu du lịch
như Ao Vua, Hồ Tiên Sa, Khoang Xanh... đã được đầu tư dải bê tông nhựa
đường [28].


- Hệ thống lưới điện quốc gia đã đến tất cả các xã. Tuy nhiên, điện ở
đây mới chỉ dùng để thắp sáng, cịn điện cho sản xuất được sử dụng ít, chủ
yếu cho các hộ xay xát, chế biến gỗ xẻ [28].



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

37


chủ yếu là chợ tạm. Việc giao lưu, trao đổi hàng hóa của bà con thôn bản
chưa được cải thiên nhiều [28].


c.3.<i> Đánh giá chung về kinh tế, xã hội </i>


<i>- Thuận lợi: </i>Công tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở
tốt nên người dân trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, môi trường sinh
thái. Đến nay cơ bản khơng cịn hiện tượng phá rừng làm nương rẫy. Tài
nguyên rừng được duy trì, phát triển tốt. Lực lượng lao động trên địa bàn khá
dồi dào, có thể tham gia nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng. Các
chương trình dự án như: Chương trình 327/CP, 661/CP, 134/CP, 135/CP của
Chính phủ bước đầu đã cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng, lâm nghiệp phát
triển, từ đó người dân có nhiều kinh nghiệm làm rừng và có ý thức bảo vệ
rừng góp phần nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn [28].


<i>- Khó khăn: </i>Khu vực VQG Ba Vì chủ yếu là người dân tộc thiểu số
sinh sống. Trong đó dân tộc Mường có tỷ lệ khá cao, chiếm 77,3% dân số
trong vùng, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đời sống của
người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, thiếu
vốn đầu tư cho sản xuất.Cơ sở hạ tầng như giao thơng, thủy lợi, nhà văn hóa,
chợ đều thiếu, hệ thống truyền thơng cơng cộng và phương tiện nghe nhìn còn
thiếu. Đội ngũ cán bộ cơ sở còn thiếu và yếu về chuyên môn là những trở lực
không nhỏ cho quá trình hội nhập và phát triển [28].


<b>2.2. Thời gian nghiên cứu </b>


Đề tài được thực hiện từ tháng 5 năm 2014 cho đến tháng 6 năm 2016.
<b>2.3. Phạm vi nghiên cứu </b>



2.3.1. Phạm vi không gian


Tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài này trong phạm vi VQG Ba Vì,
và cư dân vùng đệm xung quanh Vườn ( tập trung chủ yếu vào đồng bào
dân tộc người Dao, Mường)


2.3.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

38
- Du lịch sinh thái VQG Ba Vì


- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý


<b>2.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>
2.4.1. Phương pháp luận


a)<i>Tiếp cận hệ sinh thái: </i>


Khái niệm: Tiếp cận hệ sinh thái là một chiến lược để quản lý tổng hợp
đất, nước và các tài nguyên sống nhằm tăng cường bảo vệ và sử dụng bền
vững theo hướng công bằng. Nó là khung cơ bản cho hành động của Hiệp
định về Đa dạng sinh học (CBD) và bao gồm 12 nguyên lý. Khi xem xét làm
thế nào để có thể thực hiện tốt nhất tiếp cận hệ sinh thái, đã có một vài nỗ lực
để xếp hạng các nguyên lý theo mức độ quan trọng hoặc theo chủ đề [29].


-) 12 Nguyên lý của Tiếp cận hệ sinh thái [29].


1. Những mục tiêu của quản lý đất, nước và môi trường sống là một
vấn đề của sự lựa chọn xã hội.



2. Quản lý nên được phân cấp đến cấp quản lý phù hợp nhất và thấp
nhất.


3. Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét những ảnh hưởng (thực
tế hoặc tiềm năng) của các hoạt động họ thực hiện tới những hệ sinh thái
lân cận và các hệ sinh thái khác.


4. Nhận thức rõ những lợi ích có thể đạt được từ quản lý, đó là sự cần
thiết thường xuyên để hiểu được và quản lý hệ sinh thái trong một bối cảnh
kinh tế. Mỗi một chương trình quản lý hệ sinh thái như thế này nên bao gồm:
(i) Giảm những khiếm khuyết của thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự
đa dạng sinh học; (ii) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững và
bảo tồn sự đa dạng sinh học và (iii) Nội tại hóa chi phí và lợi ích của một hệ
sinh thái ở một cấp độ khả thi nhất.


5. Việc bảo tồn cấu trúc và chức năng hệ sinh thái, để duy trì dịch vụ hệ
sinh thái nên được xem như là một mục tiêu ưu tiên của tiếp cận hệ sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

39


7. Tiếp cận hệ sinh thái nên được thực hiện ở một phạm vi không gian
và thời gian phù hợp.


8. Nhận ra được sự khác nhau phạm vi không gian và những tác động
trễ do đặc thù của một hệ sinh thái, mục tiêu của quản lý hệ sinh thái nên
được thiết lập cho dài hạn.


9. Quản lý phải nhận ra sự thay đổi là không thể tránh khỏi.



10. Tiếp cận hệ sinh thái nên tìm kiếm sự cân bằng thích hợp và sự hòa
nhập của việc bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học.


11. Tiếp cận hệ sinh thái nên xem xét tất cả các dạng của thông tin có
liên quan, bao gồm những kiến thức khoa học và bản địa và địa phương, sự
đổi mới và thực tiễn.


12. Tiếp cận sinh thái nên thu hút sự tham gia của tất cả các bên có liên
quan của một xã hội và những kiến thức khoa học.


12 nguyên lý tiếp cận được tổ chức làm 5 bước như sau [29].


Bước A Xác định các nhóm có liên quan chính, xác định khu vực hệ
sinh thái và phát triển mối quan hệ giữa các bên và hệ sinh thái


Bước B Phác họa cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái và thiết lập cơ
chế để quản lý và giám sát nó


Bước C Xác định tầm quan trọng của các vấn đề kinh tế sẽ có ảnh
hưởng đến hệ sinh thái và các cư dân hệ sinh thái


Bước D Xác định những tác động có thể xảy ra của hệ sinh thái này tới
các hệ sinh thái lân cận


Bước E Xây dựng các mục tiêu dài hạn, và các giải pháp linh hoạt để
đạt được những mục tiêu này.


Tác giả áp dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

40



những khiếm khuyết của thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh
học, khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững và bảo tồn sự đa dạng
sinh học, việc bảo tồn cấu trúc và chức năng hệ sinh thái, để duy trì dịch vụ hệ
sinh thái nên được xem như là một mục tiêu ưu tiên của tiếp cận hệ sinh thái.


b) <i>Tiếp cận hệ thống </i>


Khái niệm: Tiếp cận Hệ thống trong học thuyết của Bertalanffy là sự
kết hợp giữa phương pháp phân tích và tổng hợp. Bertalanffy cho rằng tất
cả các hệ thống được các nhà vật lý nghiên cứu là hệ thống cô lập - hệ
thống khơng có tương tác gì( trao đổi vật chất và năng lượng) với mơi
trường bên ngồi.


Như vậy, Tiếp cận Hệ thống là cách nhìn nhận thế giới qua cấu trúc hệ
thống, thứ bậc và động lực của chúng; đó là một tiếp cận toàn diện và động.
Tiếp cận này là cách xử lý biện chứng nhất đối với các vấn đề môi trường và
phát triển - các hệ thống mềm và nửa mềm. Phân tích hệ thống là những
phương pháp, công cụ cụ thể được tiếp cận hệ thống sử dụng.


Tác giả chọn phương pháp tiếp cận dựa trên tổng thể, thông qua phần
mềm bản đồ GIS, cũng như các phần mềm ứng dụng trong việc quản lý tài chính
để thống kê con số đầy đủ và chính xác để phục vụ cho luận văn của mình.


c) <i>Bảo tồn dựa vào cộng đồng </i>


Khái niệm cộng đồng xã hội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

41



các cộng đồng xã hội trên những quy mô nhỏ hơn (Từ điển Bách khoa Việt
Nam – Hà Nội 1995).


Tính đa dạng của cộng đồng:


Phạm vi của cộng đồng về thực tế rất khác nhau. Trong một số trường
hợp nó đa dạng đến mức độ mà khái niệm về cộng đồng hình như khơng thể
áp dụng được. Trong thực tế ta vẫn phải sử dụng nó và phải chăng nó khơng
có một ý nghĩa khoa học thực sự nào?


Cơ sở cấu trúc của cộng đồng:


Ta có thể xây dựng một mơ hình cộng đồng trong sự đa dạng như đã
nói khơng? Điều kiện cần thiết cho một cộng đồng tồn tại là gì? Vận dụng
khái niệm cộng đồng vào một cộng đồng ở nơng thơn thì thật là khó vì nó rất
đa dạng và mâu thuẫn.


Như khái niệm ở trên cộng đồng ở đây là các cư dân vùng đệm xung
quanh VQG Ba Vì trải dài trên 5 huyện 16 xã. Đối với người dân ở cả phần
cao và phần thấp của bản, việc thành lập VQG bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
và ĐDSH hàm ý sẽ mang lại cho họ một cuộc sống tốt đẹp hơn với hệ thống
cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh hơn, hệ thống cây trồng vật nuôi phong phú hơn và
đặc biệt là có nhiều cơ hội việc làm cho họ để kiếm nguồn thu nhập (làm công
nhân nuôi trồng và bảo vệ rừng). Người dân địa phương hy vọng rằng họ sẽ
được tham gia vào việc quản lý và bảo vệ khu vực bảo tồn thiên nhiên và
ĐDSH ở VQG. Hơn thế họ cịn hy vọng được đóng vai trò quan trọng trong
việc phối hợp với cán bộ của Ban quản lý VQGphụ trách việc quản lý, bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH.


<b>Nhận thức </b> <b>Ngƣời dân ở phần thấp </b> <b>Ngƣời dân ở phần cao </b>



Định nghĩa
về bảo tồn


- Rừng được bảo vệ: tất cả các
hoạt động săn bắn động vật quý
hiếm, khai thác gỗ, đốt rừng,
khai thác vàng và đặt bẫy thú
rừng đều phải cấm.


- Công tác bảo tồn phải được
xem là công việc chung của tất


- Rừng và các tài nguyên thiên
nhiên được bảo vệ.


- Nghiêm cấm các hoạt động
săn bắn, đốt rừng, khai thác
gỗ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

42


cả mọi người. Cần thiết phải có
một đội bảo vệ chuyên nghiệp
để giải quyết những trường hợp
khẩn cấp.


- Cần phải phân định ranh giới
rõ ràng giữa khu vực bảo tồn và
khu vực sản xuất, trồng rừng.


- Để công tác bảo tồn được thực
hiện tốt, cần thiết phải có một
kế hoạch, chương trình, dự án,
tổ chức rõ ràng ở tất cả các cấp.


cả nhà nước lẫn người dân địa
phương.


- Người dân địa phương sẽ có
được việc làm từ hoạt động
bảo tồn.


Cuộc sống
khi khơng
có sự quản
lý của VQG


- Tự do tiếp cận rừng, đốt phá
rừng để dị tìm phế liệu chiến
tranh, canh tác, khai thác gỗ và
săn bắt.


- Tự do du canh, du cư.
- Tự do thả gia súc gia cầm.
- Ý thức của người dân về thiên
tai thấp.


- Cuộc sống của người dân phụ
thuộc vào rừng.



- Tự do tiếp cận rừng


- Cuộc sống vất vả và đói
nghèo.


- Hàng năm người dân phải di
dời chổ ở thường xuyên.
- Nỗ lực hơn trong công tác
trồng rừng để mang lợi ích
cho thế hệ tương lai.


Cuộc sống
khi có sự
quản lý của
VQG


- Không được tự do vào rừng,
không được chặt cây, săn bắt
chim thú, làm nương rẫy…
trong VQG.


- Có nhiều kiến thức hơn về
rừng và cải thiện tình trạng mù
chữ.


- Cơ sở hạ tầng tốt hơn.


- Người dân sống gần rừng có
cơ hội ổn định cuộc sống hơn
thông qua các hoạt động bảo vệ


rừng, trồng rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

43


- Hệ thống cơ sở hạ tầng tốt
hơn (đường, trường học, y
tế,…)


Vai trị đối
với cơng
tác quản lý
VQG Ba Vì


- Có được quyền quản lý, bảo
vệ khu bảo tồn và nhận được
thù lao.


- Nói chung, công tác quản lý
nên dựa trên sự hợp tác giữa
cán bộ bảo vệ và người dân địa
phương tạo nên một đội ngũ
bảo vệ thường trực.


- Người dân địa phương có thể
khai thác một số nguồn lợi từ
gỗ, các sản phẩm từ gỗ,…


- Tất cả mọi người dân phải
bảo vệ rừng (bao gồm cả động
thực vật trong rừng).



- Người dân địa phương mong
muốn trở thành nhân viên bảo
vệ VQG.


<i>Nguồn</i>: Điều tra thực địa, 2015
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu


a) <i>Thu thập và phân tích số liệu</i>


Luận văn kế thừa các tài liệu, tư liệu, kết quả của các cơng trình nghiên
cứu trong nước để khái qt và hệ thống hóa cơ sở lý luận về dịch vụ hệ sinh
thái và dịch vụ văn hóa; đồng thời kế thừa một số tài liệu, nghiên cứu liên
quan của đồng nghiệp tại Vườn, số liệu liên quan đến kinh tế - xã hội, tổng
lượng khách lên Vườn, tiền vé tham quan thắng cảnh, tiền du khách sử dụng
dịch vụ trong Vườn.


b) <i>Nghiên cứu thực địa (Phương pháp điền dã) </i>


Địa điểm nghiên cứu cũng chính là nơi tác giả làm việc từ 30/4/2014
cho tới nay, chính điều này tác giả đã có rất nhiều thời gian để nghiên cứu và
tổng hợp về cảnh quan, đa dạng sinh học, hiểu rõ tri thức bản địa của cư dân
vùng đệm…thông qua những lần điền dã đi khảo sát, thu thập thông tin.


c) <i>Phương pháp đánh giá nông thơn có sự tham gia (PRA) </i>


Tác giả sử dụng 3 cơng cụ chính gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

44



bảo vệ và phát triển rừng, lắng nghe các tâm tư, tình cảm cũng như những khó
khăn của cư dân để chia sẽ và đề xuất các vấn đề trong đề tài.


Bảng hỏi tác giả soạn ra phỏng vấn cư dân vùng đệm


Bảng 3. BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CƯ DÂN VÙNG ĐỆM
Họ và tên


Giới tính Nam Nữ


Tuổi 20-30 tuổi 30-50 tuổi trên 50 tuổi
<20 tuổi


Trình độ
học vấn


Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại Học Cao Đẳng
Trung Cấp Khác


Câu hỏi 1. Dân số của thôn, xã của anh chị là bao nhiêu ?


2. Anh, chị cho biết một số đặc điểm xã hội : dân tộc ? số lượng ?
về tình hình kinh tế ? dịch vụ y tế? nét văn hóa, lễ hội... tại thơn,
xã mình ?


3. Anh, chị cho biết các ngành nghề chủ yếu của người dân tại
thôn, xã mình ? Thu nhập bình quân của anh chị và người dân
trong thôn, xã khoảng bao nhiêu ?


4. Các anh, chị cho biết ý thức của người dân của mình đối với


Rừng nói chung và Vườn quốc gia Ba Vì nói riêng ?


5. Các anh, chị có hay vào rừng lấy tài nguyên của rừng như đặt
bẫy thú, lấy các lâm sản ngoại gỗ không ?


6. Các anh, chị có thể nêu một số tâm tư tình cảm, cũng như
nguyện vọng của mình đối với việc phát triển du lịch văn hóa tại
địa phương mình cũng như phát triển du lịch của Vườn ?


7. Tinh thần hợp tác và hỗ trợ của Vườn cũng như thôn xã các
anh chị trong việc bảo vệ Rừng như thế nào ?


- Phỏng vấn bán cấu trúc (bảng hỏi phụ luc I) : Tác giả đã làm 200
phiếu bảng hỏi để lấy ý kiến từ du khách, từ đó tổng hợp lại để đánh giá một
cách tổng thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

45


d) <i>Phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái</i>


Việt Nam đã đặt ra những mục tiêu rõ ràng cho việc khai thác bền vững
những giá trị tiềm năng của đa dạng sinh học. Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái
vào quy hoạch phát triển đang được xem là công cụ hiệu quả giúp các nhà lập
kế hoạch và ra quyết định hiểu rõ hơn giá trị của đa dạng sinh học và các loại
hình dịch vụ hệ sinh thái khác nhau.


Lồng ghép dịch vụ HST tại VQG Ba Vì là một cách tiếp cận từng bước
giúp xác định và tích hợp các dịch vụ HST vào các kế hoạch, chương trình và
các quyết định phục vụ cho phát triển. Việc xây dựng và triển khai công cụ
này nhằm hướng dẫn các nhà hoạch định chính sách xây dựng quy trình riêng


giúp thẩm định và xem xét kỹ lưỡng các lợi ích tự nhiên trong lựa chọn của
họ. Lồng ghép dịch vụ HST cũng phân tích sự đánh đổi môi trường và kinh tế
trong các hoạt động phát triển. Dịch vụ hệ sinh thái là các lợi ích mà thiên
nhiên đem lại cho con người. Lượng giá được xem như một cơng cụ hiệu quả
để tính tốn các lợi ích hữu hình và vơ hình cũng như giúp hình dung hậu quả
từ việc suy thối và mất đi của các dịch vụ HST.


Công cụ này giúp cho các nhà kế hoạch và ra quyết định hiểu rõ hơn
giá trị của đa dạng sinh học và loại hình dịch vụ HST khác nhau. Theo tôi,
việc lượng giá dịch vụ HST là cần thiết để tăng cường nhận thức và thúc đẩy
các hoạt động bảo tồn và phục hồi các HST. Các HST khỏe mạnh cung cấp
các lợi ích to lớn về mặt sức khỏe và tiết kiệm cho cộng đồng cũng như giúp
cho việc đạt các mục tiêu lớn hơn về xóa đói và các mục tiêu phát triển bền
vững [32].


Các HST cũng đóng góp trực tiếp vào nền kinh tế thông qua các dịch
vụ mà chúng đem lại,


Thông qua phương pháp này, tác giả muốn tính trên cơ sở doanh thu
trung bình của du khách trên 1 ngày va thời gian du khách lưu trú, khả năng
sẵn sàng chi trả vé vào cổng của du khách từ đó tính tốn tổng chi phí lưu trú
lại của 1 du khách tại Vườn là bao nhiêu từ đó lượng giá dịch vụ văn hóa cho
VQG Ba Vì năm 2015 và năm 2016.


e)<i>Phân tích và xử lý số liệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

46


<b>CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Hiện trạng dịch vụ du lịch của VQG Ba Vì </b>



Hiện tại du lịch Vườn quốc gia Ba Vì có 6 điểm và 8 tuyến du lịch bao gồm:
- Các điểm du lịch tâm linh : 6 điểm (Đền Thượng, Đền thờ Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Tháp báo thiên, Đền Trung, chùa Tản Viên, chùa kho và đền
Bảo Linh Sơn, động Ngọc Hoa).


- Các tuyến du lịch khám phá thiên nhiên: 2 tuyến (Tuyến hoa dã quỳ,
Tuyến suối Ngọc Hoa).


- Các tuyến, điểm nghiên cứu khoa học, thực tập : 2 tuyến (Tuyến đỉnh
Tiểu Đồng, tuyến Vườn thực vật).


- Các phế tích thời Pháp thuộc : 4 tuyến (Khu trại hè Pháp, Tuyến vách
đá Trắng, Di tích căn cứ điểm 600, Trại cô Nhi Viện).


<b> </b><i>Nguồn</i>: [27].


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

47
3.1.1. Các điểm du lịch tâm linh


a) <i>Đền Thượng </i>


- Vị trí: Tại đỉnh Tản Viên, độ cao 1.227m.


- Mơ tả hành trình, sản phẩm du lịch: Với cảnh quan thiên nhiên, khí
hậu trong lành, mát mẻ tại độ cao 1.100m. Du khách có thể đi bộ vãn cảnh
đến Đền Thượng làm lễ trong đền thờ Đức Thánh Tản, sau đó lên đỉnh núi nơi
có tượng Mẫu thượng Thiên thanh tao, ngắm cảnh đẹp thiên nhiên của núi
Tản, sơng Đà ở phía Tây và hồ Suối Hai, đập Đồng Mô trên vùng đồng bằng
trung du rộng lớn phía Đơng Bắc.



b)<i> Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh </i>


- Vị trí: Tại đỉnh Vua, độ cao 1.296m


- Mơ tả hành trình, sản phẩm du lịch: Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh
tọa ở độ cao 1.296m so với mực nước biển. Du khách có thể đi bộ và sẽ có cơ
hội ngắm cảnh rừng tự nhiên trên đường lên Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Du khách đi theo đồn hoặc có yêu cầu sẽ được cán bộ, nhân viên kiểm lâm
giới thiệu lý do, cơ sở để xây dựng đền với các tiêu chí kiến trúc, hướng
đền… và hướng dẫn, trợ giúp trong lễ dâng hương. Sau khi lễ Đền, du khách
có điều kiện ngắm nhìn cả vùng đồng bằng, trung du rộng lớn của các tỉnh
Hịa Bình, Phú Thọ, Hà Nội từ độ cao 1296m với dòng sông Đà uốn lượn
quanh chân núi.


c)<i> Tháp Báo Thiên </i>


Đây là cơng trình kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ngọn tháp
kỳ vĩ gồm 13 tầng, cao xấp xỉ 27m, được coi là một trong những tháp nằm ở
vị trí cao nhất của Việt Nam, tạo cho cảnh quan xung quanh khơng khí thiền
tịnh, tĩnh mịch.


d) <i>Đền Trung, chùa Tản Viên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

48


được đền Trung du khách phải trải qua một con đường uốn lượn như giải lụa để


lên được đền Trung với cụm cơng trình tâm linh đền Trung, chùa Tản Viên.



- Mô tả sản phẩm du lịch dự kiến: Đền có quy mơ lớn, hồnh tráng,
gồm nhiều hạng mục kiến trúc như miếu thờ Đức Ông, nhà Mẫu, nhà thờ
Phật… và chùa Tản Viên với điện Tam thế, điện Chuẩn đề, Tượng phật Di
lặc... tất cả đã tạo thành một quần thể di tích liên quan đến sự tích Đức Thánh
Tản Viên Sơn Tinh và Đền Trung có một vị thế đẹp nhất trong các ngôi đền
thờ Tản Viên ở Ba Vì.


e)<i> Chùa Kho và đền Bảo Linh Sơn </i>


- Vị trí: Chùa Kho, đền Bảo Linh Sơn được nhân dân xây dựng từ lâu, tại độ
cao 200 m, trên núi Chàng Rể thuộc phân khu phục hồi sinh thái, VQG Ba Vì.


- Mơ tả hành trình sản phẩm du lịch: Du khách đến sườn tây núi Ba Vì
với cảnh núi Tản sơng Đà cùng với bản làng người Mường, người Dao, chùa
Kho là ngôi chùa nhỏ trên núi với vẻ thanh tịch riêng có cùng tầm nhìn
khống đạt xuống sơng Đà. Đây là nơi du khách đến với văn hóa, tâm linh
người Việt cổ, đồng thời với các khu du lịch sinh thái có mơi trường rừng khơ
ráo là khí hậu đặc trưng của sườn tây núi Ba Vì.


f)<i> Động Ngọc Hoa </i>


- Vị trí:Tuyến này được bắt đầu từ điểm cao 350m và kết thúc tại điểm
cao 429m. Tuyến dài 800m được đi qua một số hệ sinh thái rừng trồng như
rừng Sa Mộc, rừng thông…


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

49
3.1.2. Các tuyến du lịch khám phá thiên nhiên


a) <i>Tuyến hoa dã quỳ </i>



- Vị trí: Đi cuối khu du lịch cốt 400m, rẽ trái 250m sẽ đến rừng hoa dã quỳ.
- Mơ tả hành trình, sản phẩm du lịch: Rừng hoa dã quỳ gồm 5 khu, diện
tích hơn 7 ha. Đường đi bộ giữa rừng hoa, được lát bê tông rộng 1,2 đến 1,5m
dài khoảng 2km, nối với đường trục chính đối diện lối rẽ động Ngọc Hoa.Vào
cuối tháng 10 đầu tháng 11 hoa cúc quỳ nở thu hút 1 lượng lớn khách du lịch
lên tham quan, ngắm hoa, chụp ảnh.


b) <i>Tuyến suối Ngọc Hoa </i>


- Vị trí: Đối diện lối rẽ vào rừng hoa dã quỳ, đi bộ khoảng 500m sẽ tới
tuyến Suối Ngọc Hoa.


- Mô tả hành trình, sản phẩm du lịch: Du khách đi bộ (trekking) trong
rừng, được nghe tiếng suối chảy róc rách đem lại cảm giác nhẹ nhàng tận
hưởng khơng khí trong lành mát mẻ, đây là cách thư giãn của rất nhiều du
khách đến với Vườn.


3.1.3. Các tuyến, điểm nghiên cứu khoa học, thực tập
a)<i> Tuyến đỉnh Tiểu đồng- quần thể Bách xanh cổ thụ </i>


Tuyến đỉnh Tiểu đồng thu hút rất nhiều sinh viên ở các trường đến với
Vườn để thực tập, bởi nơi đây có 1 quần thể bách xanh cổ thụ, Vườn đang
làm hồ sơ để trình lên cơng nhận cây Bách xanh nghìn tuổi đang có tại nơi
đây, đây là khu thuần lồi rất có giá trị nghiên cứu khoa học và học tập.


b) <i>Tuyến Vườn thực vật </i>


Đây là tuyến các học sinh, sinh viên các trường đến thực tập đều đi, ở
Vườn thực vật có đa dạng các lồi cây giúp các em có thể học tập, nghiên cứu.
3.1.4. Các phế tích thời Pháp thuộc



a) Khu trại hè Pháp


- Vị trí: nằm ở cốt 700 m - 800


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

50


khu nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố bằng đá. Nằm giữa khu rừng tự nhiên
với nhiều loài cây gỗ lớn như sồi, dẻ, cà lồ, kháo..., trên có nhiều lồi cây treo
bám tạo nên khung cảnh nên thơ, kỳ ảo, thu hút khách du lịch tới tham quan
và chụp ảnh (Phụ lục hình 2.2).


b)<i> Tuyến vách đá trắng - Nhà tù thời Pháp thuộc </i>


- Vị trí: Tuyến dài khoảng 4 kmtừ khu vực cốt 1100 m xuống đến
cốt 900 m.


- Mơ tả hành trình, sản phẩm du lịch: Từ cốt 1000m – 1100m tại sườn
Tây đỉnh Tản Viên là một hệ thống nhà tù chính trị bí mật được xây dựng
kiên cố. Nhà tù được bố trí thành 3 khu: khu 1 giành cho 60 cai tù; khu 2, khu
3 là nơi giam giữ phạm nhân. Theo tài liệu thu thập được, khu vực rộng gần
2.500m2 có thể giam giữ 250 phạm nhân. Bên cạnh khu 1 và khu 3, mỗi khu
có một chiếc cối đá lớn, cốt xay ở khu 3 đường kính gần 4m, dùng để tra tấn
phạm nhân. Bên trong nhà tù còn lưu giữ nhiều dấu ấn của xiềng xích, gơng
cùm… khiến cho nhiều người không thể ngờ rằng cách đây đến gần trăm
năm, nơi này đã trở thành địa ngục trần gian đến như vậy (Phụ lục hình
2.3,2.4).


Qua khu vực nhà tù du khách sẽ đi bộ tiếp đến khu Vách đá trắng rất
đẹp, vách đá dựng thẳng với dây leo của các cây tạo nên sự hùng vĩ, quý


khách sẽ được tận mắt trông thấy những cây khoảng chục người ôm dọc theo
tuyến đi.


c)<i> Di tích căn cứ điểm 600 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

51


Đến nay đã hơn 50 năm, địa điểm chiến thắng trên cốt 600 Ba Vì cỏ
mọc um tùm, lau sậy san sát. Thời gian qua đi, nhưng dấu tích lịch sử vẫn cịn
đó. Con đường, nền móng cổng chính, nền móng bờ tường, rồi hầm ngầm,
đường ngầm… vẫn cịn ngun gốc. Đó là những dấu son ngời sáng trong
trang sử hào hùng của quân và dân ta. Năm 2001, UBND tỉnh Hà Tây đã có
quyết định xếp hạng di tích lịch sử đối với cứ điểm cốt 600 Ba Vì. Đây là
hành lang pháp lý bảo vệ và phát huy giá trị của di tích [28].


d)<i> Trại cơ nhi Viên </i>


Khu cốt 800 m diện tích khoảng 5 ha cịn lại phế tích của khu cơ nhi viện
thời Pháp thuộc, một số biệt thự nhỏ nằm phía sâu so với đường chính và đặc
biệt có nhà thờ vẫn cịn tường, nền nhà tương đối nguyên vẹn. Hiện tại mới
chỉ có 1,2 km đường bê tơng xi măng rộng 3,5m dẫn từ đường trục chính vào
khu cơ nhi viện.


3.1.5. Một số khu du lịch
a) <i>Khu du lịch cốt 400m </i>


Khu du lịch cốt 400mđược quy hoạch với diện tích 60 ha, có độ cao
khoảng 400m so với mực nước biển, nằm trên đường trục chính lên đỉnh núi
Ba Vì. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái bao gồm các công trình do
Vườn đầu tư xây dựng, cải tạo đến nay có 6 nhà khách với tổng số khoảng 80


gường; một sân tennis; 2,2km đường trục Vườn thực vật, nhà ăn 100m2; giải
khát 60 m2; nhà hội thảo 200 chỗ ngồi ra cịn có 2 km đường đi bộ trong
vườn thực vật, các bãi cỏ, sân đốt lửa trại…và phế tích các cơng trình xây
dựng, biệt thự từ thời Pháp thuộc.


Hạ tầng kỹ thuật đã được đầu tư hệ thống điện lưới lưới quốc gia, hệ
thống lọc, cấp nước từ suối về phục vụ sinh hoạt và các hoạt động khác với
quy mô tạm đủ cho nhu cầu vào mùa mưa, vào các tháng mùa khô (tháng 01
đến tháng 04) vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu du khách sử dụng hiện tại.


b) <i>Khu du lịch cốt 600-700m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

52


công cộng tương đối lớn như câu lạc bộ, trại lính, sân bay trực thăng…Hạ
tầng khu vực đã được đầu tư bằng vốn ngân sách tuyến đường trục 3,3km
đường nhựa rộng 3,5m. Đơn vị liên kết đã đầu tư hệ thống điện lưới và khôi
phục lại một số đoạn đường đi bộ từ thời Pháp thuộc.


Theo một số tài liệu thì khu vực 600-700 m vốn được quy hoạch để trở
thành một khu căn cứ đầu não của Pháp trong cuộc chiến với Nhật, trường
hợp Hà Nội không cịn được an tồn. Dù giả thiết này đúng hay sai thì việc
người Pháp đã đầu tư xây dựng đường sá và những hạng mục cơng trình này
ở đây từ những thời kỳ giao thơng cịn rất khó khăn và khu vực này rất hẻo
lánh, hoang vu cho thấy tầm quan trọng và tiềm năng của núi Ba Vì. Chỉ riêng
một sân bay trực thăng cho thấy đối tượng phục vụ của khu vực này thời đó
phải là những nhân vật rất cao cấp. Hiện tại có 9 cơng trình quản lý bảo vệ
diện tích 2700m2 đã được cải tạo, nâng cấp đủ điều kiện đón khách du lịch,
nghỉ dưỡng. Tại đây cảnh quan môi trường tự nhiên đã được chăm sóc, vệ
sinh đem lại cảnh quan môi trường hấp dẫn du khách đến tham quan, nghỉ


dưỡng [27].


c) <i>Khu du lịch cốt 1.100m</i>


Cốt 1100 m hiện có một số cơng trình quản lý bảo vệ, đón tiếp khách,
dịch vụ du lịch được xây dựng nhằm phục vụ khách tham quan lên đền
Thượng và đền thờ Bác Hồ. Bao gồm: Cơng trình quản lý bảo vệ kết hợp đón
tiếp khách diện tích 70 m2; hầm để xe 372 m2; bếp, nhà ăn 303 m2 và 2 nhà
bán đồ lưu niệm 118 m2, 2 nhà vệ sinh cơng cộng 140 m2. Ngồi ra cịn có hệ
thống bể chứa nước, mái hầm để xe và mái nhà vệ sinh làm sàn để xe máy
phục vụ khách tham quan.


<b>3.2. Kết quả hoạt động du lịch của VQG Ba Vì</b>
3.2.1. Kết quả hoạt động của Vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

53


Sau đây là các biểu tổng hợp khách du lịch vào VQG Ba Vì trong 5 năm qua
(Bảng 3,4; Hình 5,6).


<b>Bảng 3. Lƣợng khách đến Ba Vì từ 2011-2015 </b>


<i> Đơn vị tính: Triệu đồng</i>


<b>Stt </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>2011 </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b>


1 Lượng khách
vào Vườn


100.168 124.093 139.601 148.924 216.050



2 Doanh thu 1.954 2.805 5.386 6.113 8.502
3 Nộp ngân sách 192 358 1.032 1.125 1.538


<i>Nguồn: </i>[26].


<i>Hinh 5. Biểu đồ lượng khách đến VQG Ba Vì từ 2011-2015 </i>


Lượng khách quốc tế :


<b>Bảng 4. Lƣợng du khách quốc tế đến Ba Vì từ 2011-2015 </b>


<b>Năm </b> <b>2011 </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b>


<b>Số lƣợng du khách </b>


<b>quốc tế (ngƣời) </b> 538 620 1.350 1.635 2.043


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

54


<i>Nguồn: </i>[27]


<i>Hình 6. Biểu đồ lượng khách nước ngồi đến VQG từ năm 2011-2015 </i>


Như vậy nhìn vào hình 5, từ năm 2011-2015 lượng du khách đến với
Vườn quốc gia Ba Vì tăng vọt. Ở hình 5, chỉ trong 5 năm, từ 100.168 du
khách năm 2011 lên 216.050 du khách năm 2015 ( tăng 115.882 du khách =
215 %). Để đạt được thành cơng đó là cả 1 sự cố gắng của Ban Giám đốc
cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên chức trong Vườn. Các hạng mục
đầu tư bước đầu cho du lichsinh thái đã có hiệu quả.



Tuy nhiên nhìn vào hình 6, lượng khách quốc tế đến với Vườn quốc
gia Ba Vì vẫn cịn hạn chế, từ 2011 cho đến 2015 số lượng du khách quốc tế
tăng nhưng không đáng bao nhiêu so với tổng lượng du khách. Như vậy ta có
thể thấy còn hạn chế trong việc quảng cáo, tuyên truyền thu hút đối với khách
quốc tế.


3.2.2. Cho thuê môi trường rừng (Cho đơn vị khác thuê môi trường rừng hoạt
động DLST)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

55


Sau khi lập đề án, có 2 đơn vị đủ điều kiện để VQG Ba Vì ký hợp đồng
là: Công ty cổ phần xây dựng và du lịch Bình Minh, với diện tích thuê là
252ha rừng. Công ty du lịch Thác Đa, với diện tích 71 ha. Mức kinh phí
500.000 đồng/ha/năm. Nhìn chung công tác cho thuê môi trường rừng hoạt
động có hiệu quả. Tuy nhiên đến nay chỉ cịn Cơng ty cổ phần xây dựng và du
lịch Bình Minh hoạt động. Tổng doanh thu năm 2015 từ hoạt động du lịch của
đơn vị thuê môi trường rừng gần 20 tỷ/ năm và năm sau tăng hơn năm trước
khoảng (10-:-15)%. Công ty du lịch Thác Đa ngừng hoạt động vì do chủ hợp
đồng thuê môi trường rừng gặp sự cố đặc biệt [25].


Năm 2014, VQG Ba Vì ký hợp đồng thuê môi trường đặc dụng để phát
triển du lịch sinh thái tịa khu vực núi Da Dê-VQG Ba Vì với ơng ty cổ phần
Hóa dầu qn đội, diện tích 200ha, mức kinh phí 500.000đồng/ha/năm. Đến
nay, dự án đang trong q trình hồn thiện thủ tục, chưa hoạt động.


Theo báo cáo tổng kết đề án thì điểm sử dụng môi trường rừng để phát
triển DLST và giáo dục hướng nghiệp tại VQG Ba Vì năm 2008 đã đem lại
một số kết quả cụ thể như sau:



- Hoạt động du lịch đúng hướng, đúng quy định quản lý ngành, đúng
luật bảo vệ và phát triển rừng.


- Rừng được quản lý và bảo vệ tốt, không để xảy ra cháy rừng, người
và gia súc phá hoại. Hàng năm, VQG (nhà nước) không phải bỏ tiền thuê
quản lý bảo vệ rừng. Vườn thu được tiền cho thuê môi trường rừng để tái đầu
tư bảo vệ rừng.


- Vườn (nhà nước) khơng phải cấp kinh phí đầu tư trồng rừng mới trên
diện tích đất trộng. Đơn vị thuê môi trường rừng đã tự bỏ vốn trồng mới, cải
tạo, nuôi dưỡng làm giàu rừng với lượng kinh phí hàng tỷ đồng.


- Tăng thu cho ngân sách địa phương thông qua kết quả hoạt động kinh
doanh du lịch hàng tỷ đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

56


vật chất, tinh thần cho cộng đồng các dân tộc trong khu vực (hàng năm tiêu
thụ hàng trăm tấn lương thực, hàng trăm tấn thịt, cá và nhiều rau củ quả do
nhâ dân vùng đệm sản xuất).


Do hiệu quả mang lại từ hoạt động thí điểm cho th mơi trường rừng,
cơ quan có thẩm quyề đã xây dựng nhiều chính sách mới khuyến khích phát
triển lâm nghiệp và cho nhân rộng cho thuê môi trường rừng để kinh doanh
dịch vụ du lịch trên phạm vi cả nước [25].


3.2.3. Liên doanh, liên kết


Theo tài liệu từ thời Pháp thuộc, núi Ba Vì là một trong bốn khu du lịch núi


cao nổi tiếng thời Pháp thuộc (Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo và Ba Vì); theo thống kê,
trong Vườn có trên 200 phế tích, biệt thự thời Pháp, chủ yếu nằm ở khu vực cốt
400, 600, 700 và 800m; nơi đây rất có giá trị về lịch sử, là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng
nhưng chưa được tận dụng để phát huy giá trị của nó.


Từ khi thành lập Vườn đến năm 2008 VQG Ba Vì với tư cách chủ
rừng đã tự tổ chức hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng nhưng
là đơn vị hành chính sự nghiệp khơng có điều kiện đầu tư cơ sở hạ tầng nên
các dịch vụ nghỉ dưỡng hoặc thuê phòng nghỉ lưu trú qua đêm còn quá ít so
với nhu cầu (chủ yếu dựa vào sự kết hợp các cơng trình quản lý bảo vệ, nhà
khách của Vườn được đầu tư bằng vốn ngân sách). Cơ sở phục vụ nhu cầu
khách du lịch vui chơi giải trí cịn đơn điệu và thiếu chuyên nghiệp. Trong
những năm qua, VQG Ba Vì ký hợp đồng liên kết kinh doanh du lịch sinh thái
kết hợp bảo vệ rừng trên địa bàn Vườn với 4 đơn vị:


- Hợp đồng liên kết với Công ty TNHH Phát triển cơng nghệ, diện tích
56,05ha khu vực cốt 400, 600, 700, 800m. Thời gian ký hợp đồng 50 năm,
Vườn được hưởng 150.000.000 đồng/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

57


- Hợp đồng liên kết với Công ty TNHH Quảng Long. Diện tích liên kết
1,9ha, thuộc đồi 451, khu vực cốt 400m, Thời gian ký hợp đồng 50 năm,
Vườn được hưởng 30.000.000 đồng/năm.


- Hợp đồng liên kết với Công ty cổ phần và đầu tư Ba vì (3 Vườn sưu
tập Tre trúc, Cau dừa, Xương rồng), diện tích liên kết 38,5ha. Vườn được
hưởng 50.000.000 đồng/năm thứ 4, từ năm thứ 5 trở đi 60.000.000 đồng/năm.


Đến nay mới có Cơng ty cổ phần đầu tư du lịch PICO Việt Nam hoạt


động, các doanh nghiệp khách đang hoàn thiện thủ tục đầu tư [25].


<b>3.3.Chức năng sinh thái của VQG Ba Vì </b>


Các sản phẩm con người thu được từ các HST như lâm sản ngoại gỗ, cây
thuốc, rau rừng... để phục vụ cho đời sống của cư dân vùng đệm. Việc bán các
loại măng, mật ong, cây thuốc, rau rừng cho các khách du lịch tham quan cũng
đóng góp 1 phần khơng nhỏ cho việc cải thiện cuộc sống của người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

58


được tiêu thụ phổ biến trên thị trường. Hầu hết các gia đình người Dao (90%
trong số 450 hộ) biết làm thuốc nam, trong đó một nửa số này chuyên làm
thuốc và có nguồn thu nhập chính từ cây thuốc, nửa cịn lại làm thuốc theo
thời vụ. Nguồn thu nhập bằng nghề làm thuốc nam tự do chiếm 70% tổng thu
nhập toàn xã. Theo thống kê của UBND xã, riêng năm 2008, tổng thu nhập từ
việc sản xuất kinh doanh thuốc nam là 4,5 tỷ/5,5 tỷ đồng thu nhập, bằng 82%
tổng thu nhập tồn xã, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống người
Dao. Hiện nay, nguồn cung cấp cây thuốc nam chủ yếu lấy từ rừng tự nhiên
(trên núi Ba Vì), cịn nguồn thu hái từ ni trồng mới chỉ có 10 ha(trong số
110 ha đất canh tác), được trồng rải rác một số loại dược liệu.Cách thức sản
xuất thuốc nam của người Dao là tự do, các hộ tự vào rừng thu hái dược liệu
về và tự chế biến, vì thế sản xuất mang tính nhỏ lẻ, tự phát, khơng thống nhất
về phương pháp, khơng có sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm.
Chính tập tục và thói quen khai thác cây thuốc tự do, khơng có sự tính tốn
lâu dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đa dạng và sự bền vững của VQG
Ba Vì. Khi nhu cầu tiêu thụ tăng sẽ dẫn đến sự khai thác quá mức hồi phục
của rừng, làm số lượng loài dược liệu giảm sút nghiêm trọng, một số lồi có
nguy cơ tuyệt chủng (Hoa tiên, Máu người, Củ dịm, Dó đất…), nguy cơ khan
hiếm nguồn nguyên liệu cũng là điều đã được dự báo trước.



Lợi ích mà con người thu được từ hoạt động điều tiết của HST, bao
gồm duy trì chất lượng khơng khí, điều tiết khí hậu, ngăn chặn lũ lụt chính vì
thế VQG Ba Vì trở thành lá phổi xanh của thủ đơ Hà Nội.


<b>3.4. Dịch vụ văn hóa của VQG Ba Vì </b>


<i>3.4.1. Tinh thần, tâm linh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

59


Đây là nét văn hóa đặc trưng cho du khách khi đến tham quan Ba Vì,
ngồi những khu du lịch nghỉ dưỡng, các trị chơi thì du khách cịn được trải
nghiêm thêm về văn hóa bản sắc dân tộc khơng phải nơi nào cũng có được.


<i>3.4.2. Vui chơi, nghỉ ngơi giải trí </i>


Hiện nay khu 400 (Ba Vì resort) , khu 600, khu Thiên Sơn Suối Ngà…
đã đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong việc vui chơi giải trí, nghỉ
ngơi sau những ngày làm việc vất vả. Với mức chi phí vửa phải, khu 400 trở
thành một điểm đến lý tưởng với 1 cánh rừng thông bạt ngàn đẹp như khung
cảnh nước ngoài, 3 khu nghỉ với kiến trúc kiểu Pháp đã thu hút được một
lượng lớn khách du lịch đến đây.


Khu 600 , Lemont Ba Vi được thiết kế xây dựng trên những nền biệt
thự Pháp thời xưa, thêm vào đó là sự đầu tư rất kĩ lượng cho nội thất, cảnh
quan đã tạo nên sức hút rất lớn đối với du khách muốn trải nghiệm…


Cuối năm nay VQG Ba Vì sẽ hồn thiện khu nhà trung tâm GDMT &
DV ở khu vực 400 để phục vụ du khách, đằng sau nhà trung tâm là cánh rừng


Thông Nhật thẳng tắp rất đẹp tạo không gian cho du khách đi dạo, hít khơng
khí trong lành, tản bộ, thưởng thức những món ăn dân dã… ngồi ra Vườn
cịn tổ chức cho du khách cắm trại trong rừng, tổ chức các đêm giao lưu, đốt
lửa trại… để thu hút du khách…


Đặc biệt, vào tầm cuối tháng 10 đầu tháng 11, khu vườn được khốc
lên mình tấm áo vàng ruộm của sắc dã quỳ - một loài hoa đặc trưng của VQG
Ba Vì. Vào thời điểm này, du khách ở khắp nơi kéo về nơi đây để chụp ảnh và
tận hưởng khoảng khơng gian mát mẻ, khí hậu trong lành.Đó chính là lý do vì
sao VQG Ba Vì trở thành điểm đến tuyệt vời của du khách trong và ngồi
nước, của khơng ít nhiếp ảnh gia và những bạn trẻ mê khám phá thiên nhiên.


<i>3.4.3. Khoa học, giáo dục </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

60


hay cả những loài dây leo kỳ dị bám đầy thân cây, sự đa dạng loài thực vật đã
thu hút rất nhiều các đoàn trường, học sinh , sinh viên lên nghiên cứu học tập.
3.4.4. Chữa bệnh và nghỉ dưỡng


Cư dân vùng đệm quanh VQG Ba Vì chủ yếu là người Dao, người
Mường. Dân tộc Dao gốc Trung Quốc họ rất giỏi về thuốc Nam, họ hay vào
Vườn để lấy thuốc về xao, phơi đem bán cho khách du lịch: Củ dịm, Hồng
tinh hoa trắng, cây máu người, chuối rừng … Tính hiệu quả của các phương
thuốc này rất tốt được rất nhiều du khách, cư dân xung quanh tin dung.


<b>3.5. Lƣợng giá dịch vụ văn hóa </b>


Dựa trên du lịch (Travel cost) và sẵn sàng chi trả (WTP)



Qua phát 200 phiếu khảo sát (Mẫu phiếu mục 2.1 chương II) kết quả thu
được (Hình 7, Hình 8, Hình 9, Hình 10, Hình 11, Hình 12, Hình 13) như sau


<i>3.5.1. Độ tuổi khách tham quan </i>


<i>Hình 7. Biểu đồ độ tuổi khách tham quan </i>
<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

61


<i>3.5.2. Địa điểm nơi du khách xuất phất </i>


<i>Hình 8. Biểu đồ nơi du khách xuất phát tới Vườn </i>
<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015


Đa số du khách đến với VQG là ngoại tỉnh từ các tỉnh lân cận : Phú
Thọ, Hòa Bình, Mai Châu…. Nhìn biểu đồ (hình 8) có thể thấy lượng du
khách đến chủ yếu là ngoại tỉnh chiếm 54%. Lượng du khách địa phương ở
đây chủ yếu là dân cư xung quanh khu vực huyện Ba Vì và các huyện lân cận.


<i>3.5.2. Phương tiện đi lại </i>


<i>Hình 9 . Biểu đồ phương tiện đi lại của du khách </i>
<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

62


chiếm 1 phần nhỏ (7,5%), đó là các gia đình có điều kiện kinh tế. Cịn lượng
du khách đi ơ tơ cơng cộng ở đây đó là cả đồn th xe để đi Ba Vì du lịch.



<i>3.5.3. Mục đích tham quan </i>


<i>Hình 10. Biểu đồ mục đích tham quan của du khách </i>
<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015


Nhìn biểu đồ (hình 10) thấy rằng việc đi lễ của người dân rất được chú
trọng và quan tâm. Có tới 73% du khách đi lễ dầu năm, một lượng khoảng
22,5 % du khách tham quan và một phần nhỏ 4,5% lượng du khách lên nghiên
cứu tham gia học tập. Tuy nhiên ở mỗi một thời điểm khác nhau trong năm
thì lượng khách du lịch tham quan đến sẽ với mục đích khác nhau.


<i>3.5.4. Thời gian lưu trú </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

63


<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015
Thời gian lưu trú: Theo điều tra


- Du khách tham quan trong ngày (168 người) trung bình mất khoảng:
6 h lưu trú trên Vườn.


- Du khách tham quan 2 ngày (28 người) trung bình mất khoảng : 30 h
lưu trú trên Vườn.


- Du khách tham quan trên 2 ngày ( 4 người ) trung bình mất khoảng 80
h lưu trú trên Vườn.


Nên thời gian lưu trú trung bình của 1 du khách trên Vườn là : 10.84 h
Tác giả thực hiện phép tính dựa trên:



Nhân lần lượt lượt khách tham quan trong ngày, 2 ngày, trên 2 ngày với
số giờ (h) họ lưu trú sau đó tổng lại chia đều cho 200 người sẽ ra thời gian lưu
trú Trung bình của 1 du khách trên Vườn.


<i>3.5.5. Thu nhập bình quân của du khách </i>


<i>Hình 12. Biểu đồ thu nhập bình quân của du khách </i>
<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015


Bình quân thu nhập của 1 du khách/1 ngày


Dựa vào thu nhập bình quân của du khách ta có thể chia được bình qn
thu nhập của 1 du khách/ 1 ngày là : 235.750 đồng = 236.000 đồng/1 ngày


Tác giả thực hiện phép tính dựa trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

64


<i>3.5.6. Sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng </i>


<i>Hình 13. Biểu đồ sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng </i>
<i>Nguồn:</i> Tổng hợp điều tra thực địa, 2015


Nhìn vào biểu đồ , Việc sẵn sàng chi trả vé vào cổng của du khách vào
khoảng 40.000/1 vé chiếm 30%, sẵn sàng chi trả 50.000 là 26%, còn 70.000/1
vé chiếm một lượng rất ít 1 %.


Một số ý kiến đề xuất của du khách đối với VQG Ba Vì:


- Lực lượng kiểm lâm quá mỏng, nên khi mưa to có 1 số cây ven đường


đổ chưa có sự thu gom nhanh chóng dẫn đến đi lại khó khăn


- Chưa có nhiều loại hình vui chơi giải trí để thu hút khách ở lâu hơn
- Đường lên đỉnh 1.100m hơi hẹp, cần mở rộng lên tránh nguy hiểm
- Nên lắp cáp treo để nhiều đối tượng khách du lịch có thể đi lại nhanh hơn
- Nên bổ sung 1 số gương cầu lồi ở các ngã rẽ tránh nguy hiểm.


- Giá cả khu 400 và khu 600 đắt


Như vậy qua kết quả 200 phiếu khảo sát tác giả xin đưa ra 1 số kết quả sau:
1. Bình quân thu nhập của 1 du khách/1 ngày


Dựa vào thu nhập bình quân của du khách ta có thể chia được bình qn
thu nhập của 1 du khách/ 1 ngày là : 235.750 đồng = 236.000 đồng/1 ngày


Tác giả thực hiện phép tính dựa trên:


(Thu nhập bình quân từng mức) X (số lượng người ) Sau đó cộng tất cả
lại chia đều cho 200 du khách => thu nhập bình quân 1 du khách/1 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

65
236.000 : 8 = 29.500 (đồng)


3. Thời gian lưu trú trung bình 1 du khách ở Vườn
Thời gian lưu trú: Theo điều tra


- Du khách tham quan trong ngày (168 người) trung bình mất khoảng:
6 h lưu trú trên Vườn


- Du khách tham quan 2 ngày (28 người) trung bình mất khoảng : 30 h


lưu trú trên Vườn


- Du khách tham quan trên 2 ngày ( 4 người ) trung bình mất khoảng 80
h lưu trú trên Vườn


Nên thời gian lưu trú trung bình của 1 du khách trên Vườn là : 10.84 h
Tác giả thực hiện phép tính dựa trên:


Nhân lần lượt lượt khách tham quan trong ngày, 2 ngày, trên 2 ngày với
số tiếng họ lưu trú sau đó tổng lại chia đều cho 200 người sẽ ra thời gian lưu
trú Trung bình của 1 du khách trên Vườn.


4. Thời gian làm việc trung bình du khách mất đi khi đến tham quan Vườn
- Trong ngày : 168 người x 8 tiếng = 1.344 h


- 2 ngày : 28 người x 16 tiếng = 448 h


- >2 ngày: 4 người x 28 tiếng = 112 h ( Theo điều tra có khách ở
3 ngày có khách ở 4 ngày nên lấy trung bình là 28 h )


Thời gian làm việc trung bình du khách mất đi khi đến tham quan
Vườn là


(1.344 + 448 + 112) : 200 = 9, 52 tiếng = 9,5 h
5. Chi phí lưu lại của 1 du khách tại Vườn


9,5 h x 29.500 (đồng/1tiếng) = 280,250 = 280.000 (đồng)
6. Giá vé trung bình du khách vào cổng


Sinh viên, học sinh: 20.000 đồng/1 vé (43 khách)


Người lớn : 40.000 đồng/1 vé (157 khách)
Giá vé trung bình: 35.700 (đồng)


7. Tổng chi phí 1 du khách khi đến Vườn như sau


Tổng chi phí 1 du khách khi đến Vườn = Chi phí lưu lại 1 người + Vé
vào cổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

66


8. Lượng giá dịch vụ văn hố cho VQG Ba Vì
- Lượng du khách năm 2015: 216.050 (khách)


Tổng chi phí 1 du khách khi đến Vườn là : 315.700 (đồng)


Như vậy lượng giá dịch vụ văn hố cho VQG Ba Vì năm 2015 là


216.050 x 315.700 = 68.206.985.000 ( Sáu mươi tám tỉ hai tram linh
sáu triệu chin trăm tám mươi năm nghìn đồng)


- Lượng du khách năm 2016 tới tháng 10 là : 283.600 (khách)


Như vậy lượng giá dịch vụ văn hố cho VQG Ba Vì năm 2016 (Tính
tới tháng 10) là


283.600 x 315.700 = 89.532.520.000 ( Tám mươi chín tỉ năm trăm ba
mươi hai triệu năm tram hai mươi nghìn đồng)


9. Ý nghĩa việc lượng giá DVVH



- Kết quả trên của tác giả dựa trên những kết quả thu được, qua đó tính
tốn được kết quả như trên.


- Việc lượng giá dịch vụ văn hoá giúp cho tác giả nhìn nhận được tiềm
năng rất lớn du lịch của VQG Ba Vì, qua các năm số lượng du khách tăng
trung bình trên 30%. Việc cần làm của Ban Giám Đốc cũng như bộ phận giúp
việc cần phải cố gắng hơn nữa, đưa ra những sản phẩm du lịch độc đáo thu
hút du khách. Đưa VQG Ba Vì trở thành một địa điểm lý tưởng cho du khách
thập phương đến để tham quan, tâm linh, nghĩ dưỡng, nghiên cứu, học tập.
<b>3.6. Tiềm năng du lịch của VQG Ba Vì </b>


Có thể nói, vùng đất thiêng sông núi đã mang lại cho Ba Vì tiềm năng
du lịch to lớn. Trong tương lai, du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để
phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, góp phần xây dựng hình ảnh huyện
Ba Vì và thủ đô Hà Nội văn minh hiện đại, đậm đà nét truyền thống dân tộc.
Theo báo cáo của Phòng Văn hóa - Thơng tin huyện Ba Vì mỗi năm du lịch
Ba Vì thu hút khoảng hơn 2 triệu lượt khách đến tham quan, đem lại nguồn
thu hơn 150 tỷ đồng hàng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

67


của các thác nước, khe suối, đồi rừng… Các khu du lịch này đều có nhu cầu
th mơi trường rừng của Vườn để mở rộng và hợp pháp hóa các hoạt động
của mình trên lâm phần Vườn. Đồng thời, du lịch VQG Ba Vì thực tế hiện
nay chưa phát triển mạnh và chưa có chiều sâu. Chưa có sự phối hợp gắn kết
với các doanh nghiệp làm du lịch lân cận, chưa tạo được thương hiệu và xây
dựng sản sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu hỏi của du khách. Ngoài ra cơ
sở hạ tầng về giao thông và các hạ tầng xã hội khác còn thiếu, xây dựng manh
mún và đã xuống cấp qua năm tháng chưa được tái đầu tư xây dựng cũng là
yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch, DVVH của Vườn.


<b>3.7. Đánh giá chung về hoạt động du lịch tại VQG Ba Vì </b>


3.7.1. Tính mùa vụ trong du lịch
a) <i>Du lịch tâm linh:</i>


Tập trung vào giữa và cuối quý I. Thời gian này, du khách đi lễ tại đền thờ
Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tháp Báo thiên, đền Thượng , đền Trung, Chùa Tản
Viên, Chùa Kho.


b)<i> Du lịch nghỉ dưỡng, khám phá thiên nhiên:</i>


Tập trung vào quý 3, thời gian này thời tiết mùa hè nóng nực, vào dịp
học sinh, sinh viên nghỉ hè, đồng thời vào dịp giỗ Bác (21/7 âm lịch). Du
khách thời gian này chủ yếu là các tổ chức, cá nhân, học sinh, sinh viên và
người dân đến viếng Bác, tham quan, nghỉ dưỡng.


c) <i>Thăm hoa Dã quỳ:</i>


Vào cuối tháng 10 và tháng 11 là mùa hoa Dã quỳ. Thời gian này chủ
yếu là du khách yêu thiên nhiên, học sinh, sinh viên, hộ gia đình vào VQG
thưởng thức hoa Dã quỳ, cảnh quan thiên nhiên cuối thu của núi rừng.


3.7.2. Cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch:


- Tại khu cốt 400, năm 2015 đã cải tạo, nâng cấp một số nhà nghỉ
dưỡng, phịng hội thảo, có thể tiếp được 200 khách/1 ngày. Phòng được trang
bị khá đầy đủ, ngoài những trang thiết bị cơ bản như: giường ngủ, chăn ga,
gối, đệm, tủ, bàn làm việc… còn có Ti vi, điều hồ nhiệt độ, nước nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

68



- Trong năm 2015-2016 Vườn đang xây dựng một trung tâm GDMT&
DV tại địa điểm cốt 400 với diện tích 500 m2 x 2 tầng để phục vụ du khách.


- Dịch vụ du lịch


+ Dịch vụ ăn uống: Hoàn thiện khu ăn uống và bán đồ lưu niệm tại cốt
1.100m. Nhà ăn có thể tiếp khoảng 200 khách, đồ ăn ngon, giá cả hợp lý, hợp
vệ sinh. Cải tạo cảnh quan khu vực cốt 1.100, tạo được nhiều ấn tượng tốt của
du khách.


<b>+ Dịch vụ vui chơi giải trí, q lưu niệm: Du khách có thể th xe đạp </b>
để đạp xe du lịch trong vườn, ngoài ra cịn có thể th dàn hát karaoke ngồi
trời, lều căm trại ngồi rừng, đốt lửa trại. Du khách có thể mua các sản phẩm
quà lưu niệm mang 1 chút hương rừng về làm q thơng qua đó hình ảnh du
lịch VQGBa Vì cũng sẽ được quảng bá.


3.7.3. Điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội thách thức ( SWOT)


<i><b>Điểm mạnh (Strengths) </b></i> <i><b>Điểm yếu (Weaknesses) </b></i>


- Khu vực có nhiều tài nguyên du lịch,
tự nhiên, văn hoá lịch sử : Đền
Thượng, Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí
Minh , tháp Báo Thiên, khu cốt 400…
- Có tài nguyên thiên nhiên phong
phú, đa đạng các loài động thực vật
- Cách trung tâm Hà Nội hơn 50 km
về phía Tây, thời gian khoảng 1 giờ ,
khoảng cách rất lý tưởng đối với du


khách đi du lịch


- Ba Vì là nơi truyền thống về du lịch
như các khu : Thiên Sơn Suối Ngà,
Ao Vua, Thác Đa, Khoang Xanh, Tản
Đà resort … Nên sẽ thu hút một lượng
lớn du khách tới đây hàng năm. Loại
hình dịch vụ du lịch sẽ đa dạng hơn


- Khả năng tổ chức du lịch còn hạn
chế


- Chưa có cán bộ chuyên trách về du
lịch qua các trường lớp đào tạo về du
lịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

69


<i>Nguồn</i>: Tổng hợp điều tra thực địa
để đáp ứng được cho du khách


- Giao thông từ tất cả các nơi tiếp giáp
với ranh giới VQG Ba Vì khá thuận
lợi


<i><b>Cơ hội (Opportunities) </b></i> <i><b>Thách thức (Threats) </b></i>


- Du lịch sinh thái đang trên đà phát
triển, với sự phát triển của Xã hội nhu
cầu của con người ngày càng tăng lên,


về giá trị văn, thể, mỹ. Nếu đáp ứng
được những điều này sẽ thu hút được
một lượng lớn khách du lịch tham
quan nghỉ dưỡng, học tập, nghiên cứu
- Du lịch sinh thái là một trong các
giải pháp để đảm bảo tài chính bền
vững cho việc bảo tồn và phát triển
cho VQG


- Nhờ có lợi thế về du lịch tâm linh đã
thu hút được một lượng lớn khách du
lịch thập phương đến với VQG Ba Vì


- Cần mở rộng đường để phục vụ du
khách lên tham quan


- Lượng du khách tập trung quá đông
vào cuối tuần nên gây ra một vấn đề
về sức chứa của VQG, cần phải có
một hình thức để khách dàn ra trong
tuần thay vì cuối tuần như vậy


- Sức ép từ cộng đồng địa phương
xung quanh Vườn về việc nhiều du
khách xả rác, o nhiễm khí thải từ xe ơ
tơ xe máy khi khách lên trên Vườn
quá đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

70



<b>CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP </b>


<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH VỤ VĂN HĨA VQG BA VÌ </b>
<b>4.1. Nâng cao hiệu quả quản lý VQG Ba Vì </b>


Trong tương lai du lịch Vườn quốc gia Ba Vì sẽ là điểm đến rất tiềm
năng, Việc phát triển năng lực cán bộ và cơ sở vật chất để phục vụ du lịch vẫn
còn là một thách thức đối với ban giám đốc và nhân viên của Vườn. Cán bộ
chuyên trách phòng du lịch chưa qua trường lớp về du lịch, cơ sở vật chất vẫn
còn hạn chế. Chính vì vậy việc nâng cao năng lực cán bộ và nâng cao năng
lực phục vụ trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.


4.1.1. Nâng cao năng lực


<i>a) Nâng cao năng lực cán bộ </i>


Tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề về công tác quản lý dịch vụ du
lịch, dịch vụ văn hóa, quy định của pháp luật về quản lý dịch vụ văn hóa nói
chung, dịch vụ văn hóa của VQG Ba Vì nói riêng cũng như công tác phối hợp
thực hiện nhiệm vụ cho các đối tượng liên quan, cụ thể:


- Cán bộ, viên chức và người lao động VQG;
- Chính quyền địa phương;


- Các đơn vị thuê môi trường rừng, liên kết.


<i>b) Nâng cao năng lực phục vụ </i>
<i>b.1. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch </i>


Mặc dù trong một số năm gần đây, sản phẩm du lịch của VQG Ba Vì


có nhiều khởi sắc nhưng nhìn chung hiện tại cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
cũng như các sản phẩm du lịch vẫn còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng nhu cầu
của du khách. Nhằm phát huy thế mạnh, sức cạnh tranh với các khu du lịch
lân cận cần đầu tư phát triển sản phẩm và định hướng thị trường tập trung vào
hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị
tại nguyên du lịch độc đáo đặc sắc của Vườn để giới thiệu và thu hút khách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

71


vật, thực vật, đất, đá, các bản đồ, sơ đồ, sa bàn…. Mơ tả hệ sinh thái rừng, sự
hình thành sự sống cũng như giới thiệu tính đa dạng sinh học trong thiên
nhiên, ý nghĩa của VQG…


- Cải tạo, nâng cấp các tuyến đi bộ trong rừng hiện có, xây dựng thêm
các tuyến đi bộ mới trong rừng, có các biển báo chỉ dẫn, tên cây rừng, diễn
giải môi trường trên tuyến giúp du khách trải nghiệm, khám phá các hệ sinh
thái rừng, thác nước, các di tích, phế lích lịch sử.


- Cải tạo, nâng cấp vườn thực vật cũng như tuyến đường vào vườn thực
vật hiện có, xây dựng thêm một số vườn thực vật mới (đặc biệt là khu vực núi
Viên Nam thuộc địa giới hành chính tỉnh Hịa Bình), nhằm giúp du khách
thuận tiện khám phá, trải nghiệm mới cũng như tham quan, học tập và triển
khai hoạt động giáo dục mơi trường đặc biệt là các đồn nghiên cứu khoa học
trong và ngoài nước, các lớp học sinh sinh viên.


- Xây dựng thêm các điểm quan sát, ngắm cảnh dọc tuyến đường giao
thông từ cổng kiểm soát vé lên cốt 1.100m nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách,
đặc biệt là giới trẻ.


- Cải tạo, nâng cấp và xây mới nhà nghỉ, nhà hội thảo, nhà hàng ăn


uống, các cửa hàng bán đồ lưu niệm, thuốc nam…. Phân khu vực phục vụ các
đối tượng khách nghỉ dưỡng cao cấp, bình dân.


<i>b.2. Chất lượng phục vụ </i>


Cần thiết phải xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu về
chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính
chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực; đảm bảo phát triển du
lịch có hiệp quản dự trên tiềm năng, lợi thế so sánh với các VQG, khu bảo tồn
thiên nhiên trên cả nước, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp
ứng nhu cầu của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

72


yêu cầu công việc cụ thể, mỗi người được đào tạo nhiều lớp, làm được nhiều
việc, bổ túc thêm về trình độ ngoại ngữ.


Xây dựng đội ngũ hướng dẫn du lịch điểm. Ưu tiên người dân tộc thiểu
số địa phương, những viên chức, hợp đồng lao động này không chỉ có kiến
thức hướng dẫn du lịch cơ bản mà còn được trang bị thêm kiến thức pháp luật
về bảo vệ rừng, lâm sinh tổng hợp, di lích lịch sử đền Thượng, đền Trung, đền
Hạ, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tháp Báo thiên…


c)<i> Củng cố bộ máy tổ chức </i>


Tổ chức thực hiện công tác quản lý dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa
của VQG Ba Vì trách nhiệm chính thuộc Trung tâm giáo dục mơi trường và
dịch vụ. Trung tâm có Giám đốc và 02 Phó giám đốc theo dõi, chỉ đạo theo
mảng cơng việc cụ thể. Cần rà sốt đội ngũ cán bộ hiện có, phân cơng cán bộ
phù hợp với năng lực sở trường, đam mê nghề nghiệp, tăng cường cán bộ


chuyên môn về hoạt động du lịch sinh thái, cán bộ có kinh nghiệm bảo tồn
thiên nhiên, đa dạng sinh học và hiểu về lịch sử của các khu du lịch tâm linh.
4.1.2. Cơ chế chính sách


<i>a) Khuyến khích thu hút đầu tư </i>


- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung theo hướng khuyến khích phát triển,
khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch sinh thái. Tạo
cơ chế thông thống về đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích đảm bảo an
toàn về vốn cho người đầu tư.


- Nhà nước có chính sách đầu tư hạ tầng đến ranh giới quy hoạch của
các khu cho thuê môi trường rừng và đối với các điểm du lịch tiềm năng.


- Khuyến khích đầu tư và phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, đặc
biệt là trong phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

73


- Tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân
lực du lịch, tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.


<i>b) Giảm thủ tục hành chính </i>


Cơ quan có thẩm quyền xem xét đơn giản hóa các thủ tục hành chính
trong các bước thuê môi trường rừng, liên doanh liên kết kinh doanh dịch vụ
du lịch, lập và phê duyệt dự án nhằm thu hút được các nhà đầu tư.


<i>c) Khốn cơng việc, thưởng vật chất cho người lao động </i>



Lãnh đạo VQG Ba Vì xem xét, chỉ đạo phịng nghiệp vụ chun mơn
xây dựng cơ chế khốn dịch vụ du lịch, DVVH, trích thưởng cho tổ chức, cá
nhân hồn thành tốt nhiệm vụ, có giải pháp, sáng kiến đem lại lợi ích cho tập
thể. Cơ chế khoán, khen thưởng được đưa vào quy chế chi tiêu nội bộ trong
đơn vị để áp dụng hàng năm nhằm thu hút giữ và thu hút người tài, người có
kinh nghiệm làm việc lâu dài tại VQG Ba Vì.


4.1.3. Áp dụng khoa học cơng nghệ


Áp dụng khoa học công nghệ trong công tác kiểm tra, giám sát quản lý
dịch vụ văn hóa, tuần tra bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học. Mua sắm, lắp
đặt Camera giám sát tại một số điểm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, giám
sát như: Điểm bán vé, kiểm soát người ra vào cổng, bãi xe, đền thờ, tháp Báo
thiên…mua máy định vị GPS cho lực lượng tuần tra bảo vệ rừng, theo dõi
diễn biến tài nguyên rừng, lập bản đồ các tuyến trong rừng; mua máy bộ đàm
để liên kết giữa các nhóm trong cơng tác bảo vệ rừng và tài sản của du khách.


Sử dụng các phền mềm trong quản lý giám sát cũng như các hoạt động
chuyên môn liên quan đến DVVH, quản lý DVVH


4.1.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm


Nâng cao năng lực của các đơn vị thuê môi trường rừng, liên doanh liên
kết trong công tác quản lý dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

74


Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng,
quản lý lâm sản và vi phạm trong lĩnh vực DVVH.



<b>4.2. Nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ văn hóa tại VQG Ba Vì </b>
4.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức


<i>a) Một số hình thức tun truyền chính </i>


- Phối hợp với Phịng Văn hóa huyện Ba Vì và các đơn vị liên quan tổ
chưc tốt lễ hội Tản Viên Sơn thánh vào dịp rằm tháng giêng hàng năm. Chú
trọng thực hiện tốt nghi lễ dâng hương lên Bác đối với các đoàn khách trung
ương, địa phương cũng như các cơ quan đơn vị lên dâng hương tại đền thờ Chủ
tịch Hồ Chí Minh đỉnh Vua, núi Ba Vì.


- Củng cố, nâng cấp trang Website của VQG Ba Vì cũng như liên kết
với trang Website của chính quyền, các cơ quan quản lý du lịch, các đơn vị lữ
hành trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận nhằm tăng cường
hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và ý thức pháp
luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường của du khách.


- Phối hợp với đài truyền hình, báo chí thực hiện một số phóng sự, chun
đề thuộc thế mạnh của dịch vụ du lịch sinh thái VQG Ba Vì như: du lịch tâm
linh, du lịch nghỉ dưỡng, thắng cảnh, ngắm hoa…vào thời gian phù hợp, có
trọng tâm, trọng điểm tạo những bước đột phá trong công tác tuyên truyền.


- Xây dựng và tổ chức chương trình giáo dục mơi trường cho người dân
các thôn bản giáp rừng, học sinh sống gần rừng nâng cao hiển biết về rừng,
tình yêu thiên nhiên, pháp luật bản vệ rừng…


- Xây dựng các biển tuyên truyền có nội dung lắng đọng, chất lượng có
ý nghĩa nhằm nâng cao ý thức tự giác của mỗi du khách vào VQG.


<i>b) Nội dung tuyên truyền </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

75


trồng cây tại Vườn, tại đây ta có thể giới thiệu về sự đa dạng của Vườn, ý
nghĩa của việc trồng cây và tác hại của việc nếu hệ sinh thái rừng bị ảnh
hưởng như thế nào giúp cho du khách nhận thức, được trải nghiệm. Hình thức
trình chiếu slide cho các sinh viên học sinh và cư dân vùng đệm được triển
khai thường xuyên giúp tăng cường nhận thức và hành vi.


- Trong thực tế hiện nay, còn một bộ phận cán bộ và nhân dân nhận
thức về pháp luật, cơ chế, chính sách về phát triển dịch vụ nói chung, dịch vụ
văn hố nói riêng cịn có mặt hạn chế. Vì vậy, địi hỏi Đảng Ủy, Ban Giám
Đốc, nhất là đối với Trung tâm GDMT&DV phụ trách mảng du lịch của
Vườn cần phải tiếp thu, quán triệt những quan điểm, chủ trương của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước và nhận thức về phát triển dịch vụ văn hoá
một cách nghiêm túc; đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cơ
chế, chính sách, nhất là các văn bản hướng dẫn cụ thể của các cơ quan chuyên
môn cho cán bộ, đảng viên và cư dân vùng đệm để vừa góp phần đưa các quy
định pháp luật đi vào cuộc sống, tạo môi trường hoạt động dịch vụ văn hoá
lành mạnh vừa nâng cao nhận thức của họ về vai trị, ý nghĩa của dịch vụ văn
hố trong phát triển kinh tế - xã hội, về yêu cầu hoàn thiện quản lý Nhà nước
đối với hoạt động dịch vụ văn hố trong tình hình mới.


- Trong quy trình phối hợp quản lý các dịch vụ văn hóa của Vườn cần
phải bổ sung việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật của hoạt động
quản lý dịch vụ văn hóa đối với các tổ chức, cá nhân tham gia thuê môi
trường rừng, đơn vị liên kết để tăng trách nhiệm với Vườn


- Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các cơ chế, chính
sách về dịch vụ văn hố phải được tiến hành thường xun, liên tục thơng qua


nhiều hình thức thiết thực, cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

76


biến rộng rãi cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh
viên để có nhận thức đúng, hiểu biết đầy đủ nhằm thực hiện có hiệu quả chủ
trương lành mạnh hóa trong lĩnh vực hoạt động văn hóa.


+) Đưa ra những quy định về hình thức xử phạt đối với những hoạt
động vi phạm pháp luật cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực
dịch vụ văn hoá ở Vườn. Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, quy định bằng
văn bản cam kết và được treo dán, phổ biến ở những tuyến điểm, những đơn
vị hoạt động dịch vụ văn hóa để mọi người có thể dễ dàng nhận thấy và tự
giác chấp hành.


+) Kịp thời biểu dương, khen thưởng những tổ chức, cá nhân thực hiện
tốt. Vấn đề này cần thực hiện thường xuyên để các đơn vị liên kết làm về dịch
vụ nắm bắt kịp thời thông tin và thực hiện.


+) Tổ chức các buổi tiếp xúc, các buổi giao lưu giữa các đơn vị liên kết,
thuê môi trường rừng, cư dân vùng đệm làm về dịch vụ văn hóa chấp hành
nghiêm túc các quy định về hoạt động dịch vụ văn hoá.


4.2.2. Định hướng thị trường khách


<i>a) Khách quốc tế </i>


Duy trì các thị trường trọng điểm hiện có là châu Á và châu Âu, các thị
trường này rất phù hợp với loại hình du lịch sinh thái. Thu hút lượng khách đi
du lịch nội vùng và khách du lịch sang Việt Nam với các mục đích khác nhau.


Số lượng khách du lịch sang Việt Nam do nhiều mục đích ban đầu khác nhau
có khuynh hướng tham gia du lịch sinh thái là rất lớn, với các biện pháp thông
tin, quảng cáo sinh cảnh đồng thời kết hợp với các công ty lữ hành tuyên
truyền loại hình du lịch mạo hiểm (tuyến vách đá trắng), du lịch khám phá
nhằm thu hút khách có xu hướng mới tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

77
b)<i>Khách nội địa:</i>


Chú trọng công tác tổ chức nghi lễ dâng hương trang trọng cho các
đồn khách đến báo cơng, viếng Bác, lễ kết lạp đảng viên mới, tại đền thờ
Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đỉnh Vua, núi Ba Vì nhằm thu hút các đồn khách,
các lớp học chính trị.


Tổ chức các chương trình trồng cây gây rừng trong VQG Ba Vì, cắm
trại, lửa trại, vọng cảnh nhằm thu hút các cháu học sinh, sinh viên đến tham
quan, khám phá thiên nhiên.


Phát triển du lịch cộng đồng, tổ chức các chương trình văn hóa, văn nghệ
mang đậm bản sắc dân tộc địa phương như múa sạp, cồng chiêng...với sự tham
gia của người dân địa phương nhằm thu hút sự tham của khách nội địa.


4.2.3. Xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, bản sắc riêng


<i>a) Phát triển các sản phẩm dịch vụ du lịch </i>


- Xây dựng các tour tuyến du lịch, phối hợp với các công ty lữ hành
xây dựng các tour tuyến du lịch chuyên đề, theo mùa vụ, đối tượng khách. Ưu
tiên các thế mạnh sẵn có như du lịch tâm linh, khám phá thiên nhiên, thưởng
thức hoa….



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

78


- Hiện nay, Ban Giám đốc và các phịng ban trực thuộc VQG Ba Vì đã
khảo sát, đánh giá lại toàn bộ hoạt động du lịch đang diễn ra ở Vườn và xây
dựng phương án thống nhất kiện toàn quản lý để định hướng đầu tư, phát triển
các sản phẩm du lịch. Theo quan điểm của Ban Giám đốc, phát triển du lịch ở
Vườn là để làm công tác bảo tồn, lấy nguồn kinh phí bảo tồn quay lại để làm
sản phẩm phát triển du lịch, phát triển nhưng không phá vỡ bảo tồn, phát triển
lấy nguồn lực để bảo tồn. VQG Ba Vì sẽ phát triển du lịch từ tiềm năng, từ
những thế mạnh về giá trị thẩm mỹ để định hướng cho khách du lịch có được
những sản phẩm du lịch liên quan tới du lịch sinh thái, du lịch thân thiện với
môi trường để phát triển bền vững. Lợi thế của VQG Ba Vì mà các khu du
lịch khác khơng có được đó là cộng đồng người Dao, Mường sống ở vùng
Đệm. Để bảo tồn nét văn hoá đồng bào xung quanh Vườn và xây dựng thành
các sản phẩm tham quan du lịch, Ban Giám đốc Vườn đang xây dựng phương
án bảo tồn và hỗ trợđồng bào trong sinh kế. Khi đồng bào ổn định cuộc sống,
họ có thể phục vụ khách du lịch và bán các sản phẩm truyền thống: như thuốc
Nam người Dao, các sản phẩm mỹ nghệ đan bằng tre, trúc…


<i>b) Đẩy mạnh công tác cho thuê môi trường rừng để phát triển dịch vụ </i>
<i>du lịch sinh thái </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

79


<b>Bảng 5. Biểu tổng hợp các điểm cho thuê môi trƣờng rừng để kinh doanh </b>
<b>dịch vụ DLST </b>


<b>Số </b>
<b>TT </b>



<b>Tên điểm </b>
<b>du lịch </b>


<b>Địa điểm (xã- </b>
<b>huyện) </b>


<b>Diện </b>
<b>tích quy </b>


<b>hoạch </b>


<b>Tài nguyên du lịch </b>


1 Khu Suối


Yên Bài –Ba


Vì 75,0


Suối nước quanh năm, địa hình
rộng tiếp giáp với khu du lịch hiện
có trên đất địa phương quản lý


2 Khoang
Xanh


Vân Hịa- Ba



Vì 90,0


Suối đá kỳ thú, tiếp giáp với khu
du lịch hiện có trên đất địa phương
quản lý


3 Thác Đa Vân Hịa- Ba


Vì 71,0


Địa hình, rừng đa dạng, tiếp giáp
với khu du lịch hiện có trên đất địa
phương quản lý


4 Thiên Sơn
Suối Ngà


Vân Hịa- Ba


Vì 394,9


Có thác, suối nước, môi trường
rừng đa dạng


5 Tiên Sa Tản Lĩnh- Ba


Vì 54,3


Có cảnh quan hồ nước, đồi rừng
tiếp giáp với khu du lịch hiện có


trên đất địa phương quản lý


6 Ao Vua Xã Ba Vì- H.


Ba Vì 80,0


Có suối, thác đẹp, rừng tái sinh tự
nhiên, tiếp giáp với khu du lịch
hiện có trên đất địa phương quản


7 Dy Minh Quang


- Ba Vì 120,0


Vách đá dựng đứng, liền kề đồi
thấp


8 Bãi Dài Vân Hịa- Ba


Vì 70,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

80
9 DL Thanh


Long


Vân Hịa- Ba


Vì 53,9



Đồi, rừng tiếp giáp với khu du lịch
hiện có trên đất địa phương quản


10 Suối Yến-
XChóng


n Bài- Ba


Vì 70,0 Suối, địa hình đồi thấp


11 Khu Đồi
Pheo


Yên Bài- Ba


Vì 50,0


Đồi núi có tầm nhìn đẹp (nhìn
xuống khu làng văn hóa, hồ Đồng
Mô)


12 Suối Cốc Xã Ba Vì- H.


Ba Vì 65,0


Có suối, rừng tiếp giáp với khu du
lịch hiện có trên đất địa phương
quản lý



13 Suối Cái Minh Quang


- Ba Vì 70,0


Bên đường đi đền Trung có suối,
rừng tiếp giáp với khu du lịch hiện
có trên đất địa phương quản lý


14


Chùa
Kho- Suối
Mít


Khánh Thượng


- Ba Vì 120,0


Có chùa Kho, suối, nhìn ra sơng
Đà


15 Suối Bóp KhánhThượng-


Ba Vì 85,0


Phía dưới là cánh đồng rộng lớn
sát chân núi


16 Trại


Khoai


Phú Minh- Kỳ


Sơn 70,0


Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan
đẹp.


17 Suối ấm-
Đèo Bụt


Yên Quang-


Kỳ Sơn 40,0


Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan
đẹp.


18 Suối Rủ Yên Quang-


Kỳ Sơn 70,0


Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan
đẹp.


19 DL Thành
Thắng


Dân Hòa- Kỳ



Sơn 80,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

81
20 Suối Tải


Mặc


Dân Hòa- Kỳ


Sơn 156,1


Có suối lớn, địa thế, cảnh quan
đẹp.


21 Suối Mè Tiến Xuân 70,0 Đồi núi, suối có địa thế, cảnh quan
đẹp.


22 Đỉnh Viên
Nam


Phúc Tiến,


D.Hoà 400,0


Đỉnh núi cao, tầm nhìn thống,
đẹp, khí hậu thích hợp nghỉ dưỡng


23 Núi Da Dê



Khánh


Thượng, Yên
Bài


200,0 Đỉnh núi cao, tầm nhìn thống,
đẹp, khí hậu thích hợp nghỉ dưỡng


<i>Nguồn</i> [25]


4.2.4. Đẩy mạnh công tác phối hợp


<i>a) Với cơ quan chuyên môn </i>


- Tích cực phối hợp với các phịng ban, cơ quan ban ngành về lĩnh vực
du lịch, để có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức cho du khách tham quan
như: Vườn quốc gia Ba Vì được Sở Du lịch Hà Nội tài trợ cho giảng viên có
trình độ chun mơn cao về lĩnh vực du lịch giảng dạy cho các bộ, nhân viên,
cư dân về nghiệp vụ hướng dẫn và phát triển du lịch.


- Phối hợp với phòng ban phụ trách du lịch của Huyện, từ đó xây dựng
lễ phát động mùa Du lịch tại Ba Vì diễn ra tại Đền Hạ tháng 3 năm 2015.
Thông qua lễ phát động này sẽ thu hút các du khách biết đến Vườn nhiều hơn
và quảng bá được thông tin rộng rãi qua truyền hình, mạng xã hội, cũng như
các tờ rơi quảng cáo được trưng bày cho du khách.


<i>b) Với chính quyền địa phương </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

82



- Tăng cường giao lưu, tạo mối thân tình với chính quyền địa phương,
đây là một cơ quan hết sức cần thiết trong việc hỗ trợ tuyên truyền về giá trị
của Rừng và bảo vệ tài nguyên Rừng cũng như các sản phẩm du lịch của
Vườn đối với bà con sống quanh Vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

83


<b>KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ </b>
<b>KẾT LUẬN </b>


1. VQG Ba Vì có các chức năng, dịch vụ văn hóa quan trọng gồm: 1)Tinh
thần, tâm linh; 2) Vui chơi, giải trí, tâm linh; 3) Khoa học,giáo dục; 4) Chữa
bệnh, nghỉ dưỡng.


2. Hiện tại, VQG Ba Vì đã có các hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái trên cơ
sở sử dụng các chức năng và dịch vụ văn hóa của Vườn. Tuy nhiên do các
hoạt động này vẫn còn những hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong
đó có việc thiếu hụt về nguồn lực và các nghiên cứu về chức năng và dịch vụ
hệ sinh thái.


3. Bước đầu lượng giá về dịch vụ văn hóa của VQG Ba Vì cho thấy giá trị có
thể là: 68.206.985.000 VNĐ (năm 2015) và 89.532.520.000 NVĐ (tới tháng
10 năm 2016)


4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chức năng, dịch vụ văn hóa VQG
Ba Vì: 1)Tuyên truyền nâng cao nhận thức; 2)Định hướng thị trường khách;
3) Xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, bản sắc riêng; 4) Đẩy mạnh công
tác phối hợp.


<b>KHUYẾN NGHỊ </b>



Ban Giám Đốc VQG Ba Vì nên cho tổ chức một số lớp thuê giáo viên
về dạy thêm về nghiệp vụ chuyên môn du lịch cho các cán bộ trong Vườn để
từ đó nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả quản lý du lịch.


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp chỉ
đạo, rà soát, xây dựng và đề xuất cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật nhằm giảm thủ tục hành chính trong q trình đầu tư
kinh doanh dịch vụ văn hóa tại các VQG.


Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp nghiên
cứu, phối hợp với các ngành liên quan có những ưu tiên về cơ chế chính sách,
nguồn vốn nhằm hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư phát triển dịch vụ văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT </b>


1. Lê Huy Bá (2009), <i>Du lịch sinh thái</i>, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội


2. Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), <i>Văn hóa trong q trình đơ thị hóa ở nước </i>
<i>ta hiện nay</i>, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.


3. Bộ KH-CN&MT (2004), <i>Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền </i>
<i>vững ở Việt Nam</i>, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội


4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),


<i>Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật</i>, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,
Hà Nội.


5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), <i>Cẩm nang ngành lâm nghiệp </i>


<i>Việt Nam</i>, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


6. Bộ NN&PTNT (2007<i>), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 về </i>
<i>quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các VQG, khu BTTN, </i>Bộ NN&PTNT,
Hà Nội


7. Bộ NN&PTNT (2011), <i>Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy </i>
<i>định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 </i>
<i>về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng, </i>Bộ NN&PTNT, Hà Nội


8. Chính phủ (2011), <i>Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và </i>
<i>tầm nhìn đến năm 2030, </i>Chính phủ.


9.Chính phủ (2009),<i> Nghị định số103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về việc ban </i>
<i>hành quy chế hoạt động văn hố, kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng, </i>Chính
phủ, Hà Nội.


10. Chính phủ (2010), <i>Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm </i>
<i>2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng, </i>Chính phủ, Hà Nội


11. Hồng Xn Cơ (2005), <i>Giáo trình Kinh tế mơi trường</i>, NXB Giáo dục, Hà Nội
12. Đỗ Trọng Dũng (2009), <i>Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch </i>
<i>sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, </i>Đỗ Trọng Dũng.


13. Thế Đạt (2003), <i>Du lịch và du lịch sinh thái</i>, NXB Lao Động, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

15. Học viện tài chính (2008), <i>Giáo trình khoa học quản lý,tr13</i>, Học viện tài
chính, Hà Nội


16. Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường (1998)<i>, Quản lý hoạt động </i>


<i>văn hóa., </i>NXB Văn hóa - Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.


17. Vũ Đăng Khôi (2004), <i>Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo </i>
<i>tồn Vườn quốc gia Ba Vì và vùng lân cận</i>, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh,
trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội.


18.Phạm Trung Lương (2002) , <i>Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận và thực </i>
<i>tiễn phát triển ở Việt Nam</i> , NXB Giáo dục.


19. Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), <i>Du lịch sinh thái và kinh doanh </i>
<i>sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của </i>
<i>Việt Nam, </i>NXB Chính Trị Quốc Gia.


20. Lê Văn Minh (2005), <i>Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ở Việt </i>
<i>Nam, </i>NXB Giáo dục.


21. Phan Hồng Quang – Bùi Hoài Sơn(đồng chủ biên) (2012),<i> Quản lý văn hóa </i>
<i>trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, </i>NXB Chính Trị Quốc Gia.


22. Đào Thị Thanh Mai (2006), <i>Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam</i>,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội


23. Trịnh Đức Thanh (2005), <i>Giáo trình tổng quan về du lịch, </i>NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


24.Trần Minh Tuấn (2014)<i>, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở </i>
<i>VQG Ba Vì, </i>Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội


25. VQG Ba Vì (2008); <i>Báo cáo tổng kết:</i> <i>“Đề án thí điểm sử dụng môi trường rừng </i>
<i>đặc dụng để phát triển DLST & giáo dục hướng nghiệp tại, </i>VQG Ba Vì, Hà Nội


26. VQG Ba Vì (2014), <i>báo cáo hoạt động của VQG Ba Vì năm 2014, </i>VQG Ba
Vì, Hà Nội


27. VQG Ba Vì (2015), <i>báo cáo hoạt động của VQG Ba Vì năm 2015, </i>VQG Ba
Vì, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH </b>


29.Gill shepherd (2009),<i> Tiếp cận hệ sinh thái 5 bước thực hiện, ấn phẩm </i>
<i>về QLHST số 3,2009, </i>IUCN.


30.Harold A. Mooney, Angela Cropper (2005) , <i>Ecosystems and Human </i>
<i>Well being: Biodiversity Synthesis, </i>USA<i>. </i>


31<i>. </i>Marianne Kettunen, Alexandra Vakrou and Heidi Wittmer (2009), <i>The </i>
<i>economics of ecosystems and biodiversity</i>, European Environmental
Policy – IEEP.


32. Paul Leadley, Henrique Miguel Pereira, Rob Alkemade (2003),


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>PHIẾU KHẢO SÁT </b>


<b> Chức năng, dịch vụ văn hoá vƣờn quốc gia </b>
1.


Họ và
tên
Giới
tính



Nam Nữ


Tuổi Dưới 15 tuổi 15-30 tuổi 30-50 tuổi trên 50
tuổi


Trình
độ
học
vấn


Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại Học Cao Đẳng
Trung Cấp Học sinh Cấp.... Khác


<b>2. Anh (chị) đến từ đâu ? </b> ...
...
...


<b>3. Anh (chị) đến đây bằng </b>
<b>phƣơng tiện gì ? </b>


Xe Oto gia đình Xe máy Xe đạp
Xe ô tô thuê Ơ tơ cơng cộng


<b>3. Anh (chị) đến thăm </b>
<b>quan với mục đích gì ? </b>


Học tập Nghiên cứu Tham quan Tâm
Linh


<b>PHỤ LỤC 1. BẢNG HỎI. </b>



<b>NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ VĂN HÓA </b>


<b>VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO </b>
<b>HIỆU QUẢ QUẢN LÝ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>4. Thời gian lƣu trú </b>
<b>của anh (chị) ? </b>


<b>(Bao nhiêu ngày ? </b>
<b>hoặc mấy giờ ? </b>


...


<b>5. Thu nhập bình quân </b>
<b>của anh (chị) 1 ngày </b>
<b>đƣợc </b> <b>bao </b> <b>nhiêu </b>
<b>(VNĐ)? </b>


...


<b>6. Anh (chị) sẵn sàng </b>
<b>chi trả cho vé vào cổng </b>
<b>VQG là bao nhiêu ? </b>


...VNĐ....


<b>7. Mức độ hài lòng về </b>
<b>các hoạt động du lịch </b>
<b>của Vƣờn(Thái độ </b>


<b>phục vụ, ăn uống, </b>
<b>cảnh đẹp, ý nghĩa tâm </b>
<b>linh </b>


<b>Cảnh quan : </b> Rất hài lòng Hài lòng
Khơng hài lịng


<b>Dịch vụ: </b> Rất hài lòng Hài lòng
Khơng hài lịng


<b>Hiện trạng quản lý bảo tồn : </b>


Rất hài lòng Hài lòng
Khơng hài lịng


<b>8. Anh (chị) có ý kiến gì về nâng cao hiệu quả quản lý và bảo tồn VQG Ba </b>
<b>Vì ? </b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>PHỤ LỤC 2. Một số hình ảnh các tuyến du lịch và lễ hội </b>


<i>2.1.Động Ngọc Hoa</i> <i><sub>2.2.Khu trại hè thời Pháp</sub></i>


<i>2.3.Vách đá trắng</i> <i>2.4.Di tích nhà tù thời Pháp cốt </i>


<i>1100m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>2.7.Ông Nguyễn Văn An – Trại viên Trại</i>
<i>cô nhi viện từ 1942 – 1945</i>


<i>2.8. Ông An đang say sưa kể lại những </i>
<i>câu chuyện về Trại cô nhi viện </i>


</div>

<!--links-->

×