Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thực hành điều khiển lập trình PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỤC LỤC



PHẦN 1: THỰC HÀNH LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC VỚI S7-200 & S7-300


Buổi thực hành số 1: Tiếp cận thiết bị, ngôn ngữ và hoàn chỉnh bài thực hành
Buổi thực hành số 2: Thực hành các lệnh tiếp điểm xuất nhập, EU, ED, SET,


RESET treân S7-200


Buổi thực hành số 3: Điều khiển Timer và Counter trên S7-200
Buổi thực hành số 4: Thực hành một số lệnh bit logic trên S7-300


Buổi thực hành số 5: Thực hành một số lệnh toán học, so sánh, chuyển đổi dữ liệu,
xử lý dử liệu…


Buổi thực hành số 6: Các bộ định thời trên S7-300
Buổi thực hành số 7: Các tác vụ đếm trên S7-300
Buổi thực hành số 8: Lập trình chương trình con


PHẦN 2: THỰC HAØNH GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI VAØ MÁY (HMI)


Buổi thực hành số 9: Các thuộc tính, sự kiện điều khiển, đối tượng điều khiển của
Protool/Pro, giao tiếp giữa người và máy.


Buổi thực hành số 10: Sự kiện chuyển động quá trình và xử lý bằng VBScript.


PHẦN 3: THỰC HAØNH MẠNG PLC


Buổi thực hành số 11: Định nghĩa và xác lập mạng PROFIBUS-DP 1 Master và 2
Slaver, kiểm tra truyền thông mạng. Các bài toán điều khiển
tuần tự của mỗi thành phần điều khiển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BUỔI THỰC HAØNH SỐ 1


TIẾP CẬN THIẾT BỊ, NGƠN NGỮ VÀ HOÀN CHỈNH BÀI THỰC HAØNH
1. TIẾP CẬN THIẾT BỊ


1.1. Giới thiệu thiết bị


• Module Standard CPU 200 & 300
• Digital Expanded Module


• Analog Expanded Module
• Communication Module


1.2. Kết nối thiết bị ngoại vi với CPU, Expanded Module


1.2.1. Các thiết bị vào ra số, tương tự được sử dụng trong khóa thực hành


• Các loại tác động cơ


• Các loại cảm biến số và tương tự


• Các thiết bị chấp hành: valve, motor, relay.


1.2.2. Xác định các đặc trưng của đầu nối


• Nguồn cung cấp, đặc tính


• Khái niệm Bit, Byte, Word, Double Word; Gán địa chỉ và tên gọi của biến vào



ra


2. NGƠN NGỮ
2.1. Cú pháp, cấu trúc


• Nắm rõ chu kỳ qt của chương trình, bản chất các lệnh, tham số, toán hạng và


tổ chức các lệnh theo quá trình hoạt động của hệ thống.


2.2. Công cụ lập trình


• Làm quen các chức năng phần mềm
• Sử dụng các câu lệnh


• Tải và đọc chương trình


2.3. Định nghóa cấu hình


Nhà sản xuất thiết kế và chế tạo các loại CPU từ 300 trở lean với mục đích sử dụng
cho các giải pháp mạng tích hợp hệ thống sản xuất tự động. Do đó để CPU làm việc và
hiểu được các module tương tác với nó thì người dùng phải định nghĩa cấu hình cứng
cho chúng.


Các bước định cấu hình phần cứng cho CPU S7-300


2.3.1. Sinh viên tự tạo cho bản thân một thư mục riêng biệt với MSSV với đường
dẫn D:\TN_PLC\ .


2.3.2. Định nghĩa cấu hình cứng S7-300



File New sử dụng Browse để chọn thư mục đã tạo, gõ tên file vào hộp
thoại Name, Enter và xuất hiện khung cửa sổ làm việc của môi trường S7-300 có


chứa file có tên mà chúng ta vừa tạo.


Vaøo menu Insert Station SIMATIC 300 Station.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhấn chuộc 2 lần vào Hardware thì xuất hiện cửa sổ định nghĩa cấu hình cứng
cho S7 –300.


Kích vào dấu (+) của biểu tượng SIMATIC 300, sau đó kích vào dấu (+) của
RACK 300 và chọn Rail.


Kích vào dấu (+) của PS-300 và chọn PS 307 2A.


Kích dấu (+) CPU-300, chọn CPU 315-2 DP, sau đó chọn 6ES7
315-2AF03-0AB0.


Kích dấu (+) SM-300 rồi kích DI/DO –300 chọn SM 323 DI16/DO16x24V/0.5A
Kích dấu (+) SM-300 rồi kích AI/AO chọn SM334 AI4/AO2x8/8Bit.


Kích dấu (+) SIMATIC 300, sau đó chọn biểu tượng Blocks và xuất hiện cửa sổ
viết chương trình cho S7-300. Có thể lập trình theo Ladder.


Chọn biểu tượng Download để tải chương trình xuống CPU S7-300.


2.3.3. Hiển thị trạng thái tín hiệu phụ thuộc chương trình : dùng để quan sát trạng thái
hoạt động tín hiệu hiện hành của các tốn hạng. Để thực hiện cơng việc này chúng ta vào
menu Debug -> Monitor ( ở các dạng phương pháp lập trình).



3. HOÀN CHỈNH BÀI THỰC HÀNH


Trình tự các bước thực hành được xây dựng logic trên cơ sở thiết kế và xây dựng một hệ
thống điều khiển bằng PLC hoặc một hệ thống mạng PLC thực tiễn. Điều này giúp cho
sinh viên đạt được kết quả tốt nhất khi tham gia vào quá trình cơng tác sau này.


Mơ tả một ví dụ mẫu về việc hoàn chỉnh bài thực hành.
Phát biểu bài tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tại S3. Trong q trình gia công nếu xảy ra sự cố ta ấn nút Home Back, đầu khoan tự động
lui về.


a) Baûng gán nhiệm vụ I/O


b) Biểu đồ trạng thái


c) Kết nối thiết bị ngoại vi với PLC


d) Chương trình


Hình 1 – Cơ cấu khoan
Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)


Tên gọi Địa chỉ Tên gọi Địa chỉ
Drill Start I0.0 Sol 1Y Q0.0
Home Back I0.1


S3 I0.2


S4 I0.3



I0.0
I0.1


Q0.0


Biểu đồ trạng thái theo thời gian


I0.3 I0.2


M
I0.0
I0.1
I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7
L
Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5
Q0.6
Q0.7
S3
Power Supply


24 VDC
+ -
1Y
S4
Home Back
Drill Start


Network1: // Khi Drill Start
là 1 thì 1Y được nhớ lên 1.


A "Drill Start"
A "S3"


S "Solenoid 1Y"
Network2: // S4 là 1 hoặc
Home Back là 0 thì xóa 1Y


O "S4"


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BUỔI THỰC HAØNH SỐ 2


THỰC HÀNH CÁC LỆNH VỀ BIT LOGIC TRÊN S7-200


1. Mục đích.


Giúp SV sử dụng thơng thạo được các lệnh về tiếp điểm qua các mơ hình thực.
2. u cầu:


• SV Chuẩn bị kiến thức trước cho buổi thực hành.
• Tìm hiểu thiết bị ngoại vi đã lắp ráp trên mơ hình.



• Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC.


3. Thời lượng thực hành: 5 tiết


4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên):
a. Nội dung :


• Thực hành các lệnh tiếp điểm.


• Thực hành các lệnh Set (S), Reset (R).


• Thực hành các lệnh xét cạnh lên (EU), cạnh xuống (ED).


b. Các bước thực hiện ở mỗi bài :


• Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).


• Vẽ biểu đồ trạng thái của q trình hoạt động hệ thống.
• Lắp mơ hình thí nghiệm (nếu có).


• Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tài liệu tham khảo


[1]. “Automation with Micro PLC SIMATIC S7-200”


Siemens, Germany.


[2]. “ A beginner’s guide to PLC”
OMRON, Japan.



[3]. Statement List for S7-300 and S7-400 Programming”
Siemens, Germany.


[4]. Lê Văn Tiến Dũng. “Điều khiển lập trình PLC và mạng”
Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM, năm 2003.


[5]. Lê Văn Tiến Dũng. “Nghiên cứu khoa học – Xây dựng hệ thống giám sát và điều
khiển thiết bị ngoại vi và PLC bằng máy tính”


Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, năm 2003.


</div>

<!--links-->

×