Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cơ sở dữ liệu - Ràng buộc toàn vẹn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.55 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b>

<b>KHÁI NiỆM</b>



Ràng b

u

ộc toàn vẹn sử dụng các luật để định ngh

ĩ

a các điều



kiện đảm bảo cho cơ sở dữ liệu luôn ở trạng thái an toàn. Ràng


buộc toàn vẹn là một điều kiện được địn

h

ngh

ĩ

a liên quan đến


một hoặc nhiều quan hệ bối cảnh khác nhau.



Các mối quan hệ ràng buộc là những điều kiện bất biến mà



mọi thể hiện của quan hệ đều phải thỏa mãn ở bất kỳ thời điểm


nào.



<b>CHƯƠNG 4: </b>



<b>R ÀNG BUỘC TỒN VẸN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MSNV

HOTEN

GIOITINH

NOISINH

ĐINHMUCSP


NV01

Nguyễn Ngọc Anh

Nữ

Hà Nội

50



NV02

Lê Hoàng Hải

Nam

Long An

70


NV03

Trần Mạnh Linh

Nam

Trà Vinh

70


NV04

Nguyễn Ngọc Huệ

Nữ

Lâm Đồng

50


NV05

Nguyễn Đỗ Quyên

Nữ

Long An

50


Ví dụ:



Xét lược đồ quan hệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ví dụ: Trong CSDL quản lý sinh viên</b>



R1: Mỗi sinh viên có một mã số riêng biệt, khơng trùng với



bất kỳ sinh viên nào



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. </b>

<b>CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN RÀNG BUỘC TOÀN </b>


<b>VẸN</b>



1.

Điều kiện của ràng buộc toàn vẹn



Điều kiện của một ràng buộc tồn vẹn có thể được biểu diễn



bằng:



Ngôn ngữ tự nhiên: dễ hiểu nhưng không chặt chẽ, logic


Ngơn ngữ hình thức: chặt chẽ, cơ đọng nhưng đơi lúc khó



hiểu. Ngơn ngữ hình thức có thể được diễn tả bằng:


+ Một biểu thức toán học hoặc



+ Một phép so sánh trên tập hợp hoặc



+ Một biểu thức vị từ trên các quan hệ bối cảnh của ràng buộc tồn vẹn


đó hoặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.

Bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn



Bối cảnh của ràng buộc tồn vẹn có thể là một hay nhiều quan hệ cần


phải sử dụng để kiểm tra ràng buộc toàn vẹn. Đó là những quan


hệ có khả năng bị vi phạm ràng buộc toàn vẹn khi thực hiện các


thao tác thêm, xóa, sửa dữ liệu.



3.

Tầm ảnh hưởng của ràng buộc tồn vẹn




<b>Quan hệ</b>

<b>Thêm</b>

<b>Sửa</b>

<b>Xóa </b>



<b>Quan hệ 1</b>

<b>+</b>

<b>-</b>

<b>+(A)</b>



<b>Quan hệ 2</b>

<b>-</b>

<b>+</b>

<b></b>



<b>-...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. </b>

<i><b>Biểu diễn</b></i>



Với r,s lần lượt là một quan hệ của SINHVIEN, KETQUA ta


có ràng buộc toàn vẹn sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c. </b>

<i><b>Tầm ảnh hưởng</b></i>



R

<sub>8</sub>

Thêm

Xóa

Sửa



R

-

+



</div>

<!--links-->

×