Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các địa phương tích cực chống hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
17/04/2015

<b>Các địa phương tích cực chống hạn </b>



<b>Trước tình hình hạn hán kéo dài, người dân tại nhiều địa phương </b>
<b>trong tỉnh đang tích cực triển khai nhiều biện pháp chống hạn, tiết kiệm </b>
<b>nguồn nước tưới để cứu cây trồng… </b>


<b>Huy động hết khả năng của thủy lợi </b>


Tại huyện Ea H’leo hiện có 18/46 cơng trình thủy lợi, thủy điện đã cạn kiệt
nước. Ngay cả những hồ, đập có sức chứa khá, chưa năm nào cạn nước như hồ
Ea Drú, Ea Khal 1 (xã Ea Nam), hồ Cây Sung (xã Cư Mốt)… đến nay cũng trơ
đáy. Một số hồ thủy lợi, sơng ngịi có sức chứa trung bình khác, mực nước cũng
đang trong tình trạng sụt giảm nghiêm trọng (mực nước cao hơn mực nước chết
từ 0,1 - 1,5 m)… Trước tình trạng trên, huyện Ea H’leo đã phải tận dụng tối đa
nguồn nước dự trữ như điều tiết nước từ hồ Ea Ral 1, bơm xả nước ở hồ chứa Ea
Iun, hồ Ea Blong.. để cứu trên 40 ha lúa đang trong tình trạng thiếu nước tại các
vùng hạ lưu. Chính quyền và người dân tại các xã và thị trấn cũng tổ chức nhiều
đợt ra quân nạo vét hệ thống kênh mương, cửa cống lấy nước, nạo vét khơi
thơng dịng chảy bảo đảm thơng thống tới mặt ruộng. Phòng NN-PTNT huyện
cũng vận động người dân tăng cường lắp đặt và vận hành các trạm bơm dầu dã
chiến tận dụng nguồn nước từ các sông, suối, ao để bơm chống hạn. Đến thời
điểm này, huyện Ea H’leo đang có 68,7 ha lúa nước và trên 4.500 ha cà phê, tiêu
bị khô hạn nghiêm trọng, trong đó có 6,6 ha lúa đơng xn bị mất trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
Trên địa bàn huyện Krông Pak, mực nước tại các cơng trình hồ, đập thủy lợi
như: hồ Vụ Bổn, Ea Nông A, Suối 2 (Vụ Bổn); hồ Dốc Võng, Ea Đrai (Tân
Tiến); đập Ea Oh (Krông Buk), đập buôn Kuaih (Ea Kênh).... đã xuống dưới
cống xả đáy. Ông Trần Ba, Trưởng Phịng NN-PTNT huyện Krơng Pak cho biết:


Để chủ động phịng chống tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp
trong vụ đông xuân 2014-2015, Thường trực Huyện ủy Krông Pak đã chỉ đạo
các địa phương tự ứng kinh phí để nạo vét kênh mương, đặt trạm bơm khẩn
trương chống hạn; vận động nhân dân giải phóng mặt bằng tuyến Kênh T25 (qua
địa phận xã Tân Tiến); phối hợp với Công ty Quản lý cấp thoát nước thủy lợi
(QLCTNTL) - Chi nhánh huyện Krông Pak triển khai đào tuyến mương T25 với
khối lượng 823m3 để đưa nước về tưới chống hạn cho 100 ha lúa ở các xã Tân
Tiến và Ea Uy. Ban Chỉ đạo sản xuất nông nghiệp huyện phối hợp với Công ty
QLCTNTL và UBND xã Hịa Đơng sửa chữa trạm bơm bn Tara, kịp thời bơm
nước phục vụ chống hạn 2 đợt trước và sau Tết Nguyên đán Ất Mùi cho cánh
đồng bn Tara Puor. Đến nay, tồn huyện có 3 xã đã và đang tiến hành bơm
chống hạn là: xã Krơng Buk, xã Ea Kuăng và xã Hịa Đơng. Theo đó, xã Krơng
Buk đã tổ chức bơm nước từ kênh Đông - công trình Krơng Buk hạ để chống
hạn cho 30 ha lúa ở cánh đồng thôn 9; xã Ea Kuăng tổ chức bơm nước chống
hạn từ kênh T9, cơng trình Krơng Buk hạ cho 100 ha lúa ở cánh đồng bn Jăt;
xã Hịa Đông phối hợp với Công ty QLCTNTL đang tiến hành bơm tưới từ hồ
Tara Puor phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Để khắc phục tình trạng thiếu
nước do hạn hán kéo dài, từ ngày 18-3 tới nay, Ban chỉ đạo sản xuất nông
nghiệp huyện đã tiếp tục phối hợp với công ty QLCTNTL đặt 2 máy bơm nước
tại suối nước đục (Krông Buk hạ) để bơm chống hạn cho 120 ha lúa ở xã Ea Uy,
đồng thời đắp 2 đập dâng trên sông Krông Buk hạ để cung cấp nước nước cho
trạm bơm thôn 14 (Ea Uy) và xã Vụ Bổn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>Áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm </b>


Để khắc phục tình trạng hạn hán hằng năm, ngành nông nghiệp tỉnh đã thường
xuyên khuyến khích người dân sử dụng rộng rãi các biện pháp tưới nước tiết
kiệm (TNTK), vừa có hiệu quả chống hạn trong mùa khô, vừa bảo đảm năng
suất và chất lượng cho cây trồng. Một trong những giải pháp tưới tiết kiệm nước


có thể kể đến mơ hình tưới nước phun sương cho cây tiêu của gia đình ơng Đinh
Văn Huynh ở buôn Ea B’Hôk, xã Ea B’Hôk (huyện Cư Kuin). Năm 2013, ông
Huynh đã đầu tư lắp đặt hệ thống tưới nước tự động dạng phun sương trên diện
tích 8 sào tiêu nhà mình. Hệ thống tưới tự động này gồm một máy bơm nước với
công suất 2 mã lực để bơm nước từ giếng khoan lên; cộng với hệ thống đường
ống chính bằng nhựa PVC 60 mm dài 20m có van khóa và 1.000 m ống nhựa
nhỏ 27 mm nối tiếp với nhau làm đường dẫn dọc theo các đường lô trong rẫy
tiêu. Từ các ống nhánh này, ông Huynh lắp tiếp các ống nhỏ 5 mm bằng chất
liệu nilon dẫn nước trực tiếp đến các gốc tiêu. Từ đây, nước được phun ra theo
kiểu phun sương, thẩm thấu dần vào gốc cây. Tổng chi phí đầu tư hệ thống tưới
nước tự động này khoảng 30-40 triệu đồng. Ông Huynh cho biết, hệ thống tưới
nước tự động này có thể duy trì cho việc tưới nước trên 10 năm. Từ khi lắp đặt
hệ thống tưới nước này, ông Huynh đã tiết kiệm được chi phí thuê nhân công
tưới khoảng 600.000 đồng/lần tưới (mỗi năm 3 lần) và tiết kiệm khoảng 50%
lượng nước tưới cho mỗi đợt so với việc bơm tưới trực tiếp trước đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
châm không để người dân tự phát trong sản xuất, trước khi bước vào vụ đông
xuân năm nay, chính quyền xã Bn Triết đã tuyên truyền, vận động bà con
nông dân chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại một số khu vực ít nước sang
các loại cây ngắn ngày có khả năng chống chịu hạn tốt hơn như các giống ngơ
lai cao sản, khoai lang, thuốc lá… Cịn tại những vùng khơ kiệt, khơng có khả
năng canh tác thì tiến hành cày ải, phơi đất để khi có mưa mới sản xuất.


Đối với huyện Krông Pak, hiện đã có gần 170 ha lúa nước bị mất trắng do hạn,
số diện tích cịn lại đang được người dân tiếp tục bơm tưới chống hạn bằng cách
tận dụng mọi nguồn nước. Tuy nhiên, do tình hình hạn hán kéo dài, mực nước
tại các ao, hồ giảm mạnh, nên nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng ngày càng
khan hiếm. Đến nay, diện tích các loại cây trồng bị hạn trên địa bàn huyện là
gần 1.400 ha, trong đó có 623,8 ha lúa nước và 770 ha cà phê. Ông Trần Ba,


Trưởng Phịng NN-PTNT huyện Krơng Pak cho hay: Trước tình trạng hạn hán
diễn biến phức tạp và có nguy cơ kéo dài, huyện đang tiếp tục triển khai các biện
pháp chống hạn phù hợp với từng địa bàn, vận động người dân sử dụng nguồn
nước tiết kiệm và chủ động tìm nguồn nước để đảm bảo nguồn nước phục vụ
sản xuất. Về giải pháp lâu dài, ngành nông nghiệp huyện cũng khuyến cáo bà
con nên chuyển đổi dần cơ cấu cây trồng ở từng khu vực, từng chân ruộng phù
hợp với khả năng cung ứng nước; trồng cây che bóng trong các vườn cà phê để
giảm lượng thất thoát nước bốc hơi; áp dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm, hiệu
quả…


</div>

<!--links-->
Code chào mừng gặp mặt các thành viên tích cực của ngôi nhà chung Violet
  • 1
  • 397
  • 0
  • ×