Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA VIÊM GAN B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


Số 17, Chủ Nhật, 13/05/2018
<b>CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA VIÊM GAN B </b>


<b>Xâm nhập cơ thể và phá hủy lá gan một cách từ từ nhưng triệu chứng lại </b>
<b>không rõ ràng khiến bệnh viêm gan B được xem là một trong những căn bệnh </b>
<b>nguy hiểm nhất hiện nay. Dù vậy, vẫn có rất nhiều người cịn mơ hồ về nguyên </b>
<b>nhân, triệu chứng và ít chú trọng đến việc điều trị căn bệnh này. </b>


Viêm gan B được mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng” bởi virus gây viêm gan
B có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể con người mà không bị phát hiện. Các biểu hiện
khi mắc bệnh rất mờ nhạt, khó nhận biết, như: chán ăn, mệt mỏi, rối loạn tiêu
hóa… dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Vì vậy, đa số những người nhiễm virus viêm
gan B đều khơng biết mình mắc bệnh, điều đó cũng đồng nghĩa với việc khả năng
lây nhiễm sang cho người khác là rất cao, như: khi quan hệ tình dục khơng an tồn,
mang thai, tiếp xúc máu hoặc chất dịch cơ thể người mắc. Theo thống kê, Việt Nam
hiện là nước có số người nhiễm viêm gan B nhiều nhất trên thế giới với 10-15%
dân số mắc bệnh; trong số đó có khoảng 5 triệu người bị biến chứng viêm gan mạn
tính, xơ gan hoặc ung thư gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


thuốc vẫn không hạ sốt, mắt vàng, da vàng, nước tiểu sậm màu thì tơi mới đi khám.
Sau khi làm xét nghiệm máu, bác sĩ yêu cầu tôi nhập viện vì men gan tăng cao”.


<i>Một bệnh nhân đang điều trị bệnh viêm gan B tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


khơng kiên trì, không tuân thủ phác đồ điều trị, khiến viêm gan B dễ biến chứng


thành xơ gan, ung thư gan.


Các bác sĩ khuyến cáo, bệnh viêm gan B cần được phát hiện sớm và điều trị kịp
thời để tránh những tổn thương nặng nề cho gan. Khi thấy cơ thể có những dấu
hiệu bất thường cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám, làm các xét nghiệm cần
thiết. Đặc biệt, để phòng bệnh viêm gan B, mọi người nên tiêm ngừa vắc xin viêm
gan B khi chưa mắc bệnh. Đối với trẻ sơ sinh: trẻ cần được tiêm chủng viêm gan B
trong vòng 24 giờ sau khi sinh và tiêm các mũi tiếp theo theo sự hướng dẫn của cán
bộ y tế. Với trẻ sinh ra từ người mẹ nhiễm viêm gan B, ngay khi trẻ vừa chào đời,
cần ngay lập tức tiêm huyết thanh chống viêm gan B, sau đó mới kết hợp tiêm vắc
xin viêm gan B theo lộ trình, biện pháp này có thể nâng tỷ lệ ngăn ngừa thành công
mắc viêm gan B cho trẻ lên đến 97%.


<i>Đối với những người đã mắc bệnh viêm gan B, để việc chữa trị đạt được hiệu quả </i>
<i>điều trị cao nhất, người bệnh cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống, dinh </i>
<i>dưỡng hợp lý để cải thiện những tổn thương gan và hồi phục nhanh chóng hơn; </i>
<i>duy trì luyện tập thể thao hằng ngày để kiểm soát cân nặng của bản thân nhằm </i>
<i>phòng tránh các bệnh lý gan khác phát sinh; đặc biệt cần tuân thủ và kiên trì với </i>
<i>phác đồ điều trị của bác sĩ. </i>


<b>Mỹ Hạnh </b>


<i>Trích nguồn:</i>


</div>

<!--links-->

×