Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


Số 5638, Thứ Tư, 28/02/2018

<b>PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN </b>



<b>Song song với việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở các cơ quan </b>
<b>hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và trong các doanh </b>
<b>nghiệp, thời gian qua, việc thực hiện Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 </b>
<b>ngày 20-4-2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về “Thực hiện dân chủ ở </b>
<b>xã, phường, thị trấn” đã từng bước đi vào nền nếp, tạo động lực thúc đẩy </b>
<b>phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


nhận gần 2.000 ý kiến với gần 1.000 nội dung được phản ánh. Qua đối thoại,
lãnh đạo huyện đã tập trung giải quyết, xử lý các vấn đề thuộc phạm vi trách
nhiệm của huyện và giao cho các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trả
lời, giải trình các kiến nghị bằng văn bản trực tiếp cho nhân dân sau mỗi kỳ tiếp
xúc. Nhờ đó đã tạo sự đồng thuận cao trong việc triển khai thực hiện các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước trên địa bàn huyện.


Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo phong trào thực hiện QCDC ở cơ sở tỉnh,
thời gian qua, việc tổ chức hội nghị; trao đổi, đối thoại giữa UBND cấp xã với
nhân dân theo Công văn số 6248/UBND/TH ngày 10-8-2016 của UBND tỉnh đã
được triển khai khá tốt. Hầu hết UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh
đã xây dựng kế hoạch và tổ chức đối thoại với nhân dân theo định kỳ mỗi năm ít
nhất 1 lần, nhằm từng bước phát huy quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân,
đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của UBND cấp xã trong thực hiện chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại địa phương. Tính đến
hết tháng 10 - 2017, tồn tỉnh có 170/184 xã, phường, thị trấn tổ chức được hơn
200 buổi đối thoại với 16.600 người dân tham dự và đã ghi nhận trên 1.000 ý


kiến phản ánh của nhân dân.


<i><b>Thực hiện QCDC gắn với phong trào xây dựng nông thôn mới, trong năm </b></i>
<i><b>2017, toàn tỉnh đã huy động sức dân làm mới hơn 90 km đường bê tông, 70 </b></i>
<i><b>km đường cấp phối; nâng cấp, sửa chữa trên 97 km đường giao thơng thơn, </b></i>
<i><b>xóm; làm mới 7,1 km kênh mương, sửa chữa và xây mới hàng nghìn cơng </b></i>
<i><b>trình phúc lợi khác với tổng số tiền đóng góp trên 70 tỷ đồng.</b></i>


Bên cạnh đó, những nội dung cần cơng khai để dân biết, dân bàn, dân tham
gia ý kiến, quyết định, giám sát như: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu dân cư; các khoản huy động nhân
dân đóng góp; chủ trương cho nhân dân vay vốn để phát triển sản xuất, xố đói,
giảm nghèo... cũng đã được các địa phương triển khai thực hiện thông qua các
hình thức như: niêm yết cơng khai tại trụ sở UBND xã, phát trên hệ thống truyền
thanh của xã và thông qua các buổi họp dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<i>Bí thư Huyện ủy Cư M'gar Nguyễn Thượng Hải (thứ 3 từ phải qua) tại một buổi đối thoại trực </i>
<i>tiếp với người dân xã Quảng Hiệp. </i>


<b>Hồng Chuyên </b>


</div>

<!--links-->

×