Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

tailieuquanlydieuduong trường đại học đại nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ Y TẾ </b>



<b>CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH </b>


<b>DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN </b>



<b>NHÂN LỰC TRONG KHÁM CHỮA BỆNH </b>



TÀI LIỆU ĐÀO TẠO



HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


BỘ Y TẾ



CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH



TÀI LIỆU ĐÀO TẠO



HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ BIÊN </b>


PGS.TS Lương Ngọc Khuê
ThS. Phạm Đức Mục


<b>THAM GIA BIÊN SOẠN </b>


ThS. Phạm Đức Mục
TS. Trần Quang Huy
TS. Phí Nguyệt Thanh


ThS. Phạm Thu Hà
ThS. Đào Thành


ThS. Thái Thị Kim Nga
ĐDCKI. Phan Cảnh Chương


<b>THƯ KÝ BIÊN SOẠN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>


Điều dưỡng trưởng (ĐDT) trong hệ thống khám chữa bệnh bao gồm:
ĐDT Sở Y tế, ĐDT bệnh viện, ĐDT khối và các ĐDT khoa. Hiện nay cả nước
ước tính có 15000 ĐDT. Điều tra của Cục Quản lý khám chữa bệnh và Hội
Điều dưỡng Việt Nam cho thấy có tới gần 40% các ĐDT đương nhiệm được
lựa chọn từ các điều dưỡng viên giỏi về chuyên môn nhưng chưa được đào tạo
về quản lý điều dưỡng. Một số trưởng phòng Điều dưỡng và ĐDT khoa đã
được học các lớp quản lý điều dưỡng trước đây nhưng nay cơ chế quản lý bệnh
viện và các quy định trong Quy chế bệnh viện đã có nhiều thay đổi nên đa số
điều dưỡng trưởng chưa cập nhật kiến thức và kỹ năng.


Để triển khai thực hiện Thông tư số 07/2011/TT-BYT về công tác điều
dưỡng trong chăm sóc người bệnh có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội
nhập trong lĩnh vực điều dưỡng hiện nay, một trong những giải pháp thiết yếu
là chuẩn hố trình độ ĐDT bệnh viện và Điều dưỡng trưởng khoa. Vì vậy, BYT
đã ban hành Chương trình và Tài liệu tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng,
tại văn bản số 6520/BYT-K2ĐT ngày 27 tháng 9 năm 2012, đây là Tài liệu đào
tạo cơ bản cho tất cả các ĐDT khoa và Điều dưỡng trưởng bệnh viện.



Trên cơ sở Tài liệu quản lý điều dưỡng cơ bản do Bộ Y tế ban hành, học
tập kinh nghiệm đào tạo điều dưỡng trưởng của các nước và để cập nhật các
kiến thức và các kỹ năng cho điều dưỡng trưởng, trong khuôn khổ Dự án hợp
tác giữa Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) và JICA về phát triển nguồn
nhân lực khám chữa bệnh, Bộ Y tế ban hành <i><b>Tài liệu</b><b>đào tạo tăng cường năng </b></i>
<i><b>lực quản lý điều dưỡng. </b></i>Tài liệu có sự tham gia biên soạn của Hội Điều dưỡng
Việt Nam.


Mục tiêu khóa học nhằm chuẩn bị cho người ĐDT có năng lực tham gia
xây dựng chính sách, điều hành chăm sóc người bệnh, tham gia nghiên cứu và
giảng dạy cho điều dưỡng có hiệu quả. Học viên sau khi hồn thành khố học
này có thể trở thành giảng viên dạy học môn quản lý điều dưỡng.


<b> Ban biên soạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

244


Câu 4: a= Trước khi học (đánh giá dự báo); d= Áp dụng nơi làm việc
Câu 5: b = Đánh giá phải bao trùm nội dung học tập; d= Phương pháp,
hình thức, cơng cụ đánh giá phải phù hợp.


Câu 6: d; Câu 7: d Câu 8: Sai Câu 9: Đúng
Câu 10: Sai Câu 11: Sai Câu 12: Đúng


<b>ĐÁP ÁN BÀI 17: </b>ĐẠI CƯƠNG VỀ GIAO TIẾP
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A


Câu 4: Sai Câu 5: Đúng Câu 6: Sai Câu 7: Đúng
Câu 8: Đúng Câu 9: Đúng Câu 10: Đúng Câu 11: Sai
Câu 12: Sai Câu 13: Sai Câu 14: Đúng Câu 15: Sai


Câu 16: Đúng Câu 17: Đúng Câu 18: Đúng Câu 19: Đúng
Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: B Câu 23: D
Câu 24: A Câu 25: D


<b>ĐÁP ÁN BÀI 18: CHUẨN ĐẠO ĐỨC ĐIỀU DƯỠNG VIÊN </b>



1=D, 2=D, 3=B, 4=C, 5=Đ


<b>ĐÁP ÁN BÀI 19: VAI TRÒ NCĐD </b>


Câu 1: a= thơng tin; b= phân tích;
Câu 2: b= Dự đốn; d=Giải thích.


Câu 3: a= Tạo ra kiến thức mới; d= Khẳng định giá trị vị thế và uy tín
nghề nghiệp;


Câu 4: a= Đào tạo về phương pháp nghiên cứu điều dưỡng; c=Tăng
cường phổ biến kết quả nghiên cứu;


Câu 5: a= Cơ sở để tin tưởng; d= Dùng để chỉ thị, làm chứng;


Câu 6: b= Bằng chứng từ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên;
d=Bằng chứng từ nghiên cứu bệnh chứng;


Câu 7: a= Người bệnh (Patient): là ai?, bị bệnh gì?; d= Kết quả đầu ra
(Outcome): chỉ số lâm sàng, thời gian nằm viện…;


Câu 8: 1, 2, 4, 3, 5;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 10: a= Nguồn chứng cứ khơng phải ln có sẵn; d= Thiếu kiến


thức/chưa được đào tạo. Kỹ năng để phân tích và đánh giá chứng cứ của
các thày thuốc lâm sàng chưa thuần thục.


<b>ĐÁP ÁN BÀI 20: </b>XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO
CÁO NCKH


Câu 1: Bước 2: Tham khảo tài liệu liên quan; Bước 4: Lựa chọn vấn đề
ưu tiên (đề tài)


Câu 2: Bước 6: Xác định mục nghiên cứu; Bước 8: Chọn phương pháp
nghiên cứu;


Câu 3: Bước 12: Lập kế hoạch nghiên cứu; Bước 14: Thu thập số liệu
nghiên cứu.


Câu 4: B=Bài báo nghiên cứu ngắn (short communications); D=Bài xã
luận (editorials).


Câu 5: 2=Tóm tắt; 10=Tài liệu tham khảo


Câu 6: C= Khả năng đạt được (Achievable); Đ=Gắn cùng thời gian
(Time bound)


</div>

<!--links-->

×