Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 7. Bánh trôi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC</b></i>


(Hồ Xuân Hương)
<b>I. Giới thiệu chung </b>


Gọi HS đọc chú thích SGK.


<i><b>? Dựa vào chú thích SGK và những tài</b></i>
<i><b>liệu đã học nêu cách hiểu về cụm từ “bà</b></i>
<i><b>chúa thơ Nơm” và tóm tắt những nét</b></i>
<i><b>chính về cuộc đời, phong cách thơ Hồ</b></i>
<i><b>Xuân Hương?</b></i>


Nêu khái quát.


* Giới thiệu: “Bà chúa thơ Nôm” – Nữ sĩ
thành công nhất (đứng đầu) về thơ Nôm.
Cuộc đời bà gắn liền với nhiều giai thoại:
Tài sắc vẹn tồn, số phận hẩm hiu, từng
làm vợ lẽ ơng Phủ Vĩnh Tường và Tổng
Cóc. Bà để lại cho đời 60 bài thơ Nôm và
tập “Lưu hương Ký” gồm 26 bài thơ Nôm
và 24 bài thơ chữ Hán. Thơ của bà có đề tài
bình dị (vịnh cảnh, vịnh người, vịnh vật)
hoặc nói lên thân phận éo le của người phụ
nữ trong xã hội cũ. Thơ của nữ sĩ đa nghĩa,
ngôn ngữ độc đáo, sắc sảo, vừa trào phúng
sắc nhọn, vừa trữ tình tê tái xót xa. Cảm
hứng về nội dung nữ quyền là nội dung làm
nên giá trị nhân bản của thơ Hồ Xuân
Hương



<i><b>1. Tác giả : </b></i>


- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương sống vào thế
kỉ XVIII đầu XIX.


- Bà chúa thơ Nôm.


? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?


Trả lời.


<i><b>2. Tác phẩm </b></i>


- In trong tập “Hợp tuyển thơ văn Việt
<i>Nam”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
trong xã hội phong kiến: -> tiếng nói địi
quyền bình đẳng.


<b>II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn</b>
<b>bản</b>


- GV hướng dẫn hs đọc và giải thích từ
khó:


Giọng vừa dịu, vừa mạnh, vừa ngậm ngùi
dứt khoát lại kiêu hãnh tự hào.



Câu 1: tự hào, bằng lịng.
Câu 2: ốn trách, xót xa.
Câu 3: bng xi, bất lực.
Câu 4: quả quyết, thách thức.
Hai HS đọc, nhận xét sửa lỗi.


Yêu cầu HS giải thích chú thích “bánh
trôi”,


Tự nêu.


* Bổ sung: Bánh trôi thường làm vào dịp
tết thanh minh (3/3 âm) để cúng. Bánh
trắng tròn, tinh khiết.


<i><b>1. Đọc - chú thích</b></i>


<i><b>? Theo dõi văn bản và nhận diện thể thơ</b></i>
<i><b>của bài? (số câu, chữ, vần). Vần bằng cuối</b></i>
câu 1,2,4.


* Bổ sung thêm luật bằng trắc: nhất, tam,
ngũ, bất luận. Nhị tứ lục phân minh.


<i><b>? Về hình thức ngơn từ, bài thơ này có</b></i>
<i><b>đặc điểm nào khác với bài “Nam quốc sơn</b></i>
<i><b>hà” đã học?</b></i>


Một bài viết bằng chữ Nôm, một bài viết
bằng chữ Hán.



<i><b>? Bài thơ có kể, tả về bánh trơi và q</b></i>
<i><b>trình làm bánh khơng?</b></i>


Có nhưng ngắn gọn sinh động -> mượn
hình ảnh bánh trôi gắn cho phẩm chất của
người phụ nữ.


<i><b>? Vậy đề tài của văn bản là gì?</b></i>


* Bình: Bài thơ vịnh cái bánh trơi – vật nhỏ
bé, bình dị qua đó gửi gắm tình cảm ngợi
ca vẻ đẹp nhân cách người phụ nữ.


* Bổ sung: Nếu thơ vịnh vật đạt 2 yêu cầu:
miêu tả cho giống sự vật -> người đọc nhận
ra ngay; ký thác tâm tình.


<i><b>2. Kết cấu, bố cục</b></i>


<b> - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường </b>
Luật.


- Đề tài: vịnh vật (cái bánh trôi nước)
– nhỏ mọn, bình dị.


- Bố cục: 2 phần.


+ Hình ảnh, cái bánh trơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>? Vậy bài thơ có mấy nghĩa, đó là những</b></i>
<i><b>nghĩa gì?</b></i>


Hai nghĩa: nghĩa tả thực (nghĩa đen), và
nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (nghĩa bóng):
Vừa nói về bánh trôi nước, vừa nói lên
cuộc đời, thân phận, phẩm chất người phụ
nữ trong xã hội phong kiến.


<i><b>? Từ đó em hãy xác định bố cục và</b></i>
<i><b>phương thức biểu đạt của bài thơ?</b></i>


<i><b>? Dựa vào đó hãy kết luận về kiểu loại</b></i>
<i><b>văn bản? </b></i>


Văn bản thơ trữ tình, biểu cảm gián tiếp


người phụ nữ.


- PTBĐ: miêu tả, biểu cảm.


<i><b>3. Phân tích</b></i>


HS đọc bài thơ và cho biết:


<i><b>? Với nghĩa thứ nhất, cái bánh trôi được</b></i>
<i><b>miêu tả qua những chi tiết nào? Hãy liệt</b></i>
<i><b>kê và phân tích?</b></i>


<i><b>? Các từ trắng, trịn gợi tính chất nào ở</b></i>


<i><b>một sự vật? Em có nhận xét gì về từ ngữ</b></i>
<i><b>miêu tả của tác giả?</b></i>


<i><b>? Từ nghệ thuật miêu tả của Hồ Xuân</b></i>
<i><b>Hương, em hình dung như thế nào và</b></i>
<i><b>cảm nhận được gì về hình ảnh cái bánh</b></i>
<i><b>trơi?</b></i>


Đọc bài thơ.


<i><b>? Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, thân phận và</b></i>
<i><b>nhân cách người phụ nữ hiện lên như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>? Nhận xét cách xưng hơ của nhân vật</b></i>
<i><b>trữ tình trong câu thơ mở đầu? </b></i>


Thảo luận nhóm bàn (3’).


<i><b>? Người phụ nữ xưng em tự giới thiệu vẻ</b></i>
<i><b>đẹp của mình như thế nào?</b></i>


<i><b>? Nhận xét cách dùng từ ngữ trong câu</b></i>
<i><b>thơ đầu?</b></i>


<i><b>? Từ đó giúp em cảm nhận vẻ đẹp nào</b></i>
<i><b>của họ?</b></i>


Thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác
nhận xét.



<i><b>? </b><b>Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền</b></i>
<i><b>được sống như thế nào trong một xã hội</b></i>
<i><b>cơng bằng? </b></i>


<i><b>3.1. Hình ảnh cái bánh trơi.</b></i>
- Trắng, trịn


-> Tính từ chỉ tính chất gợi sự trong
sạch, hồn hảo ở sự vật.


- Chìm – nổi.
- Rắn – nát.
- Tấm lòng son.


-> Từ ngữ đặc tả sinh động trạng thái
đối lập


=> Hình ảnh cái bánh trắng tròn,
thơm ngon, tinh khiết giống cái bánh
ngoài đời.


<i><b>3.2. Vẻ đẹp, thân phận và nhân cách</b></i>
<i><b>của người phụ nữ.</b></i>


- Thân em -> Cách nói quen thuộc
trong ca dao.


=> Lời xưng hô, giới thiệu dịu dàng,
nữ tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quyền được nâng niu, trân trọng, quyền
được hưởng hạnh phúc, được làm đẹp cho
đời.


<i><b>? Nhưng trong xã hội cũ, thân phận</b></i>
<i><b>người phụ nữ có được như vậy khơng?</b></i>
(khơng).


<i><b>? Họ phải chịu số phận như thế nào? </b></i>
Chìm nổi, đắng cay, bị vùi dập.


<i><b>? Lời thơ nào diễn tả điều ấy? </b></i>


<i><b>? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác</b></i>
<i><b>giả sử dụng ở câu thơ trên? Giá trị? </b></i>
Diễn tả số kiếp lênh đênh, trôi dạt, thân
phận nhỏ bé, mong manh, cuộc sống cay
cực của người phụ nữ trong xã hội bất
cơng.


<i><b>? Theo em có sự đồng điệu nào trong cảm</b></i>
<i><b>xúc thơ Hồ Xuân Hương với các câu hát</b></i>
<i><b>than thân trong ca dao? Hãy dẫn ra vài ví</b></i>
<i><b>dụ? </b></i>


Đều là xúc cảm bi thương về thân phận
hẩm hiu của mình.


<i><b>?Nhận xét của em về giọng điệu, hình</b></i>


<i><b>ảnh mà tác giả sử dụng ở câu nà</b></i>


<i><b>? Em hình dung như thế nào về thân</b></i>
<i><b>phận người phụ nữ qua lời thơ ấy? </b></i>


Thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác
nhận xét


<i><b>? Tuy bị cuộc đời xơ đẩy, vùi dập... nhưng</b></i>
<i><b>ở họ vẫn giữ được điều gì?</b></i>


Tấm lịng son -> tấm làng trong sạch.


<i><b>? Nhận xét về vị trí, ý nghĩa từ “mà em”</b></i>
<i><b>và nêu cách hiểu của em về “tấm lòng</b></i>
<i><b>son”? </b></i>


Mà -> tạo cấu trúc liền mạch. “Tấm lòng
son: tấm lòng son sắt thuỷ chung, nhân
hậu, nghĩa tình.


<i><b>? Em hình dung như thế nào về thái độ,</b></i>
<i><b>tư thế người phụ nữ qua giọng điệu câu 4</b></i>
<i><b>và từ mà? </b></i>


<i><b>? Qua đây tác giả đã thể hiện thái độ gì</b></i>
<i><b>đối với thân phận và vẻ đẹp của người</b></i>
<i><b>phụ nữ?</b></i>


=> Tả thực cái bánh; ẩn dụ cho vẻ đẹp


thể chất hoàn hảo, khoẻ mạnh, trong
trắng của người phụ nữ.


- Bảy nổi ba chìm với nước non.


-> Thành ngữ, chơi chữ (nước non),
đối lập (chìm-nổi), giọng ốn trách xót
xa


=> Thân phận long đong, phiêu dạt,
trơi nổi, bấp bênh, cay cực xót xa của
người phụ nữ.


- Rắn nát mặc dầu....


-> Giọng ngậm ngùi, cam chịu, hình
ảnh ẩn dụ


=> Cuộc đời xơ đẩy, khơng tự làm
chủ, bị phụ thuộc.


- Mà em vẫn giữ tấm lòng son.


-> Giọng rắn rỏi -> thái độ thách thức
bất chấp vượt lên số phận cuộc đời để
giữ vững phẩm giá cao đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Liên hệ với phụ nữ Việt Nam ngày nay.
<b>4. Tổng kết </b>



<i><b>? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?</b></i>
<i><b>? Khái quát nội dung của bài thơ?</b></i>


<i><b>? Em đánh giá như thế nào về bài thơ và</b></i>
<i><b>tác giả Hồ Xuân Hương?</b></i>


Tự bộc lộ


Tác giả đã hoá thân ... nhân danh người
phụ nữ tâm sự với bạn đọc, truyền tới bạn
đọc những tình cảm trong sáng, nhân văn
ngọt ngào. Bài thơ đúng là áng văn chương
đa nghĩa độc đáo.


* Yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của văn bản,
giáo viên nhận xét, chốt lại và cho HS ghi.


<i><b>4.1. Nghệ thuật</b></i>


- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thuần
Nôm, đề tài bình dị, ngơn ngữ sắc sảo,
bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói
hằng ngày, thành ngữ, mơ típ dân
gian.


- Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng.
- Bài thơ đa nghĩa, độc đáo.
<i><b>4.2. Nội dung, ý nghĩa</b></i>
<i><b>* Nội dung</b></i>



- Vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ
trong xã hội phong kiến.


- Thái độ cảm thông của tác giả.
<i><b>* Ý nghĩa </b></i>


"Bánh trôi nước" là một bài thơ thể
hiện cảm hứng nhân đạo trong văn
học viết Việt Nam dưới thời phong
kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của
người phụ nữ, đồng thời thể hiện lịng
cảm thơng sâu sắc đối với thân phận
nổi chìm của họ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×