Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.48 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI</b>
<b> PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO - THẤP, DÀI - NGẮN</b>
<b>I. YÊU CẦU: </b>
- Thuộc lời ca của 3 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát.
- Biểu diễn bài hát
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách...)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:</b>
1. Ổn định tổ chức: (1p)Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong q trình ơn các bài hát đã học
3. Bài mới: (30p)
<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>24p</b> <b>*Hoạtđộng 1: Ôn</b>
<i><b>tập 3 bài</b></i>
<i><b>hát :</b></i>
1. Ôn bài
<i>hát: Thật</i>
<i>là hay</i>
2. Ôn bài
<i>hát: Xoè</i>
<i>hoa</i>
- GV đệm đàn cho HS nghe
lại giai điệu bài hát, sau đó
hỏi HS nhận biết tên bài
hát? Tác giải bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn hát lại
bài bằng nhiều hình thức:
Hát tập thể, dãy, nhóm, cá
nhân ( kết hợp kiểm tra
đánh giá HS trong q trình
ơn hát).
- Hướng dẫn HS ôn hát kết
hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo nhịp, phách và tiết
tấu lời ca.
- H. dẫn HS hát kết hợp vận
động phụ họa
- GV nhận xét
- GV treo tranh minh họa
cho bài hát, HS nhìn tranh
và đốn tên bài hát
- GV hướng dẫn HS ơn lại
bài hát, kết hợp võ tay, gõ
đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết
hợp vận động phụ họa
- Mời vài nhóm lên biểu
diễn trước lớp- GV nhận xét
- HS nghe và nhận biết tên bài
hát:
+ Thật là hay
+ Tác giả: Hoàng Lân
- HS hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca ( Sử dụng
các nhạc cụ gõ)
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- HS xem tranh và đoán tên bài
<b>6p</b>
<b>4p</b>
3.Ôn tập
<i>bài hát:</i>
<i>Múa vui</i>
<b>*Hoạt</b>
<b>động2:</b>
<i><b>Phân biệt</b></i>
<i><b>âm thanh</b></i>
<i><b>cao - thấp,</b></i>
<i><b>dài - ngắn</b></i>
<i>1. Phân</i>
<i>biệt âm</i>
<i>thanh cao </i>
<i>-thấp</i>
<i>2. Phân</i>
<i>biệt âm</i>
<i>thanh dài </i>
<i>-ngắn</i>
<b>4. Củng cố</b>
- GV bắt giọng cho HS hát
ôn lại bài hát ( GV đệm
đàn)
- GV gõ tiết tấu lời ca một
câu hát trong bài, đố HS
nhận ra đó là câu hát nào
trong bài?
- Hướng dẫn cả lớp hát kết
hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu
lời ca.
- Nhận xét
- GV đàn hai âm có độ dài
bằng nhau nhưng cao độ
khác nhau. Hỏi HS nhận xét
âm nào cao hơn, âm nào
thấp?
- GV đàn hai âm có cao độ
bằng nhau nhưng độ dài
khác nhau ?. Hỏi âm nào
dài, âm nào ngắn? Âm nào
cao hơn?- GVnhận xét
- Cho HS ôn lại một bài hát
đã ôn.
- Cuối cùng, GV nhận xét,
dặn dò ( thực hiện như các
tiết trước)
- HS hát tập thể bài Múa vui theo
nhạc
- HS nghe và nhận biết tiếu tấu
đó thể hiện cho câu hát nào.
- HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu
lời ca
( Tập thể, từng nhóm)
- HS nghe và nhận biết:
+ Âm 1 cao hơn âm 2
+ Hai âm dài bằng nhau
- HS nghe và nhận biết
+ Âm 1 dài hơn âm 2
+ Hai âm có cao độ bằng nhau
- HS ôn hát theo hướng dẫn của
GV.