Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 34 - Tuần: 17
Ngày dạy: 23.12.2016


<i> Bài 30 </i>


THỰC HÀNH: SO SÁNH TÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG


<b> NGHIỆP LÂU NĂM Ở TD MNBB VỚI TÂY NGUYÊN</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
* HS biết:
Hoạt động 1:


- Các cây công nghiệp được trồng ở Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc bộ.


- Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp ở Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc bộ.
Hoạt động 2: Tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của cây chè và cà phê.


* HS hiểu:


Hoạt động 1: Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở hai vùng:
Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải
pháp phát triển bền vững.


Hoạt động 2: Tại sao chè và cà phê là thế mạnh của 2 vùng.
<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê.


*HS thực hiện thành thạo: Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp).
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>



<i>*Thói quen: Ý thức bảo vệ hệ sinh thái.</i>
<i>*Tính cách: tự tin.</i>


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b> Thực hành
<b>3.CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên</b><b> :</b><b> </b></i> bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> tập bản đồ Địa lí 9.


<b> 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiệm diện:</b></i>


<i>9A1:………...</i>
<i>9A2:………...</i>
<i>9A3:………...</i>
<i>9A4:………...</i>
<i>9A5:………...</i>
<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b></i>


Nêu đặc điểm tự nhiên đất và khí hậu
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và vùng
Tây Nguyên. (10 điểm).


- TDMNBB: Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa
đơng lạnh (thích hợp cho việc trồng cây cận nhiệt
đới)


- Đất: Feralit đồi núi thích hợp cho việc trồng
cây cơng nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệp
<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b> <b> NỘI DUNG.</b>
*Khởi động: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực


hành tìm hiểu về 2 vùng trọng điểm sản xuất cây công
nghiệp lâu năm (Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên)


<b>Hoạt động 1: Nhóm (15 phút)</b>


- Giáo viên cho hoạt động nhóm từng đại diện nhóm
trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi
bảng. Kết hợp làm tập bản đồ…


*Nhóm 1, 2: Cây công nghiệp lâu năm nào được
trồng nhiều ở Tây Nguyên? Vì sao?


- Cao su, hồ tiêu.


- Do ba loại cây trên thích hợp với nhiệt độ 250<sub>C </sub>
-300<sub>C, cần nhiều ánh sáng, phát triển tốt trên đất ba</sub>
dan, Tây Nguyên là vùng có các yếu tố khí hậu, đất
địa hình cao ngun thích hợp với ba lọai cây cơng
nghiệp nói trên, cho phép phát triển trên quy mơ lớn
do mặt bằng tương đối rộng.


*Nhóm 3, 4: Cây công nghiệp nào trồng nhiều ở miền


núi Bắc Bộ? Vì sao?


- Hồi, quế, sơn là các cây cơng nghiệp thích hợp với
khí hậu cận nhiệt, ơn đới trên núi cao, nhiệt độ thấp
hơn 200<sub>C.</sub>


Tổng Diện tích cây công nghiệp lâu năm vùng nào
chiếm nhiều so với cả nước?


- Tây Nguyên nhiều hơn hẳn Trung du và miền núi
Bắc Bộ.


Sản lượng diện tích cà phê ở Tây Nguyên so với
Trung du và miền núi Bắc Bộ?


- Cà phê: 480,8 nghìn ha (85,1%). SL: 761,6 nghìn
tấn (90,6%). (TN)


Ở Trung du mới trồng thử nghiệm.


Diện tích, sản lượng chè ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ so với vùng Tây Nguyên?


- Vùng Trung du 67,6 nghìn ha (68,8%) cả nước; 47
nghìn tấn (62,1%)


- Tây Nguyên: 22,4 nghìn ha (24,6%) ; 20,5 nghìn
tấn (27,1%).


Vì sao sản lượng và diện tích chè, ca phê của vùng có


sự khác biệt?


- Yếu tố đất và khí hậu là yếu tố quan trọng hàng đầu
đối với cây trồng.


<b> Chuyển ý.</b>
<b>Hoạt động 2 : cá nhân (16 phút)</b>


Tìm hiểu về tình hình sản xuất, phân bố, cơng dụng


<b>Bài tập 1:</b>


a. Cho biết cây công nghiệp …. Bắc
Bộ:


- Tây Nguyên: Cao su, hồ tiêu, điều...
- Hồi, quế, sơn....


b. So sánh sự chênh lệch về diện tích,
sản lượng các cây chè, cà phê ở hai
vùng:


- Cà phê:


+ Tây Nguyên 480,8 nghìn ha (85,1%).
SL: 761,6 nghìn tấn (90,6%). (TN)
.+ Ở Trung du mới trồng thử nghiệm.
- Cây chè:


+ Vùng TDMNBB: 67,6 nghìn ha


(68,8%) cả nước; 47 nghìn tấn (62,1%)
+ Vùng Tây Nguyên: 22,4 nghìn ha
(24,6%); 20,5 nghìn tấn (27,1%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và tiêu thụ sản phẩm một trong hai loại cây (cà phê,
chè)


- Giáo viên cho Học sinh đọc SGK bài tập 2.


Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố,
công dụng và tiêu thụ sản phẩm hai cây công nghiệp:
Cà phê, chè.


TL: Học sinh viết.


- Giáo viên kết luận: Tây Nguyên và Trung du miền
núi có đặc điểm riêng về địa hình khí hậu, thổ nhưỡng
và sự đa dạng sinh học. Cả hai vùng đều có điều kiện
phát triển cây cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế
cao. Điều đó chứng minh rằng: sự thống nhất trong đa
dạng thiên nhiên của đất nước và tiềm năng phát triển
kinh tế hai vùng rất lớn.


<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>


- Nêu tình hình sản xuất và phân bố cây chè ở nước ta.


- Cây chè được trồng nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ: diện tích 67,6 nghìn ha, sản lượng
47 nghìn tấn, chiếm 62,1%.



- Các loại chè nổi tiếng như chè Thái Nguyên, chè Mộc Châu (ở Sơn La).
- Phân bố: Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.


<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>
*Đối với bài học ở tiết học này:


- Hoàn thành bài thực hành, tập bản đồ.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


- Chuẩn bị bài mới: “Vùng Đông Nam Bộ”.


- Nêu khái qt về vùng ĐơngNam Bộ, tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có
thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.


<b>5. PHỤ LỤC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×