Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án đảo chiều quay gián tiếp sử dụng nút nhấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.36 KB, 26 trang )

PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
1. Vị trí bài giảng
MĐ20: TRANG BỊ ĐIỆN 1
(270 giờ)

Bài mở đầu:
(2 giờ)

1.
Khái
niệm về
TĐKC
(1 giờ)

Bài 2:
(12 giờ)

2. Các
yêu cầu
của
TĐKC
(2 giờ)

5.1. Sơ đồ điều khiển
động cơ KĐB 3 pha rơ
to lồng sóc:
(20 giờ)

5.1.1. Mạch điều
khiển động cơ 3
pha rơto lồng sóc


quay một chiều
dùng khởi động từ
đơn
(4 giờ)

3. Phương
pháp thể
hiện sơ đồ
điện TĐKC
(12 giờ)

Bài 2: TỰ ĐỘNG
KHỐNG CHẾ TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỆN (136 giờ)

4. Các
nguyên
tắc điều
khiển
(40 giờ)

5.2. Sơ đồ điều
khiển động cơ KĐB
3 pha rô to dây quấn
(20 giờ)

5.1.2. Mạch đảo
chiều quay động
cơ 3 pha rơto
lồng sóc dùng

khởi động từ kép
nút bấm đơn
(6 giờ)

1

5. Các sơ
đồ điều
khiển điển
hình
(59 giờ)

Bài 3:
(120 giờ)

6. Các khâu
bảo vệ và liên
động trong
TĐKC-TĐĐ
(15 giờ)

5.3. Sơ đồ điều
khiển động cơ
một chiều.
(16 giờ)

5.1.3. Mạch đảo
chiều quay động
cơ 3 pha rơto
lồng sóc dùng

khởi động từ kép
nút bấm kép
(6 giờ)

Kiểm
tra
(03 giờ)

5.1.4. Các
mạch mở máy
gián tiếp
động cơ 3 pha
rơto lồng sóc
(4 giờ)


2. Đối tượng giảng dạy
Đối tượng: Sinh viên

Hệ: Cao đẳng nghề

Nghề: Điện công nghiệp
3. Mục tiêu
* Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ đi dây và trình bày
được nguyên lý làm việc, trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động
cơ 3 pha rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các
sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rôto lồng

sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người và thiết bị.
* Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ
3 pha rôto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các sai
hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng
sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, an tồn cho người và thiết bị.
4. Trọng tâm bài học
Đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng sóc dùng
khởi động từ kép nút bấm đơn.
5. Phương pháp, phương tiện dạy học
* Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, phân tích, đàm thoại, trực quan,
thao tác mẫu và luyện tập.
* Hình thức tổ chức dạy học
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp
- Giới thiệu chủ đề: Tập trung cả lớp
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tập trung cả lớp
+ Thực hành: Chia nhóm (2 sinh viên/nhóm).
2


- Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp
- Hướng dẫn tự học: Tập trung cả lớp
* Đồ dùng và trang thiết bị dạy học

- Học liệu: Giáo án; Đề cương bài giảng; Bảng quy trình đấu nối, vận
hành; Phiếu bàn giao thiết bị - vật tư - dụng cụ; Phiếu thực hành; Phiếu đánh giá
kiến thức; Phiếu đánh giá kết quả thực hành.
- Thiết bị, dụng cụ: Phòng dạy học tích hợp, Trang bị bảo hộ lao động;
Máy tính, máy chiếu projector và phơng chiếu; Mơ hình thực hành trang bị điện
(có gắn các mơ đun theo u cầu); Đồng hồ vạn năng (đồng hồ VOM); Kéo cắt
dây thít; Động cơ 3 pha rơto lồng sóc; Nguồn điện 3 pha, nguồn điện 1 pha.
- Vật tư: Bộ dây dẫn, dây thít.
6. Phương án cụ thể

TT

CÁC BƯỚC LÊN LỚP

I

ỔN ĐỊNH LỚP

II

THỰC HIỆN BÀI HỌC

PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình

4 phút
356 phút

1. Dẫn nhập


- Thuyết trình
- Trực quan

8 phút

2. Giới thiệu chủ đề

- Thuyết trình

16 phút

3. Giải quyết vấn đề

4. Kết thúc vấn đề
5. Hướng dẫn tự học

- Thuyết trình
- Trực quan
- Phát vấn
- Thao tác mẫu, luyện tập.
- Thuyết trình
- Trực quan
- Thuyết trình
- Trực quan

Tổng cộng
III

THỜI GIAN


RÚT KINH NGHIỆM TỔ
CHỨC THỰC HIỆN

308 phút

20 phút
4 phút
360 phút

Tự rút kinh nghiệm

3

Sau giờ giảng


Giáo án số: 6

Thời gian thực hiện: 06 giờ (360 phút)
Bài học trước: Mạch điều khiển động cơ 3 pha rơto
lồng sóc quay một chiều dùng khởi đơn
Thực hiện: Ngày
tháng 09 năm 2015

Tên bài: MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 3 PHA RƠTO LỒNG SĨC
DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP NÚT BẤM ĐƠN
* MỤC TIÊU:
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ đi dây và trình bày

được nguyên lý làm việc, trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động
cơ 3 pha rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các
sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng
sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, an tồn cho người và thiết bị.
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ
3 pha rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các sai
hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng
sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, an tồn cho người và thiết bị.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Giáo án; Đề cương bài giảng; Bảng quy trình đấu nối, vận
hành; Phiếu bàn giao thiết bị - vật tư - dụng cụ; Phiếu thực hành; Phiếu đánh giá
kiến thức; Phiếu đánh giá kết quả thực hành.
- Thiết bị, dụng cụ: Phịng dạy học tích hợp, Trang bị bảo hộ lao động;
Máy tính, máy chiếu projector và phơng chiếu; Mơ hình thực hành trang bị điện
(có gắn các mơ đun theo u cầu); Đồng hồ vạn năng (đồng hồ VOM); Kéo cắt
dây thít; Động cơ 3 pha rơto lồng sóc; Nguồn điện 3 pha, nguồn điện 1 pha.
- Vật tư: Bộ dây dẫn, dây thít.
4


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp

- Giới thiệu chủ đề: Tập trung cả lớp
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tập trung cả lớp
+ Thực hành: Chia nhóm (2 sinh viên/nhóm).
- Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp
- Hướng dẫn tự học: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 4 phút

1. Kiểm tra sĩ số:
Số sinh viên có mặt:
Số sinh viên vắng mặt:

sinh viên
sinh viên. Có phép:……… Không phép:…….

1:…………………………………………………………………………
2:………………………………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
1

2

Nội dung
Dẫn nhập:

Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA SINH VIÊN
- Thuyết trình, - Lắng nghe, quan sát,
trình chiếu.
thu nhận thơng tin.
- Phát vấn; nhận - Trả lời câu hỏi;
xét; kết luận.
lắng nghe; ghi nhớ.

Giới thiệu chủ đề:
Tên bài:
- Thuyết trình
MẠCH ĐẢO CHIỀU
QUAY ĐỘNG CƠ 3
PHA RƠTO LỒNG
SĨC DÙNG KHỞI
ĐỘNG TỪ KÉP NÚT
BẤM ĐƠN

16
- Lắng nghe, quan
sát.
- Ghi nhớ, ghi chép.

I. MỤC TIÊU BÀI - Thuyết
HỌC
trình chiếu

trình, - Lắng nghe, quan

sát, ghi nhớ.

II. NỘI DUNG
- Thuyết
5.1.3.1. Sơ đồ nguyên trình chiếu

trình, - Lắng nghe, quan
sát, ghi nhớ.

5

THỜI
GIAN
(Phút)
8


3

lý và nguyên lý làm
việc.
5.1.3.2. Sơ đồ bố trí
thiết bị.
5.1.3.3. Sơ đồ đi dây.
5.1.3.4. Dự trù trang
thiết bị, vật tư, nguyên
vật liệu gá lắp.
5.1.3.5. Đấu nối, vận
hành.
5.1.3.6. Luyện tập.

Giải quyết vấn đề:
5.1.3.1. Sơ đồ nguyên
lý và nguyên lý làm
việc.
A. Lý thuyết liên quan
a) Sơ đồ nguyên lý
b) Trang bị điện trong
sơ đồ.
B. Trình tự thực hiện
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Phân tích nguyên lý
làm việc.
C. Thực hành
Vẽ sơ đồ ngun lý và
phân tích ngun lý làm
việc

- Thuyết trình;
trình chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.

- Lắng nghe; quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép


40

5.1.3.2. Sơ đồ bố trí
thiết bị.
A. Lý thuyết liên quan
Các yêu cầu
B. Trình tự thực hiện
Thiết kế sơ đồ bố trí
thiết bị
C. Thực hành
Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị

- Thuyết trình;
trình chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.

- Lắng nghe; quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép

7

5.1.3.3. Sơ đồ đi dây.

A. Lý thuyết liên quan
Chuyển đổi từ sơ đồ
nguyên lý sang sơ đồ đi
dây
B. Trình tự thực hiện

- Thuyết trình;
trình chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.

- Lắng nghe; quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép

40

6


Vẽ sơ đồ đi dây
C. Thực hành
Vẽ sơ đồ đi dây
5.1.3.4. Dự trù trang
thiết bị, vật tư, nguyên

vật liệu gá lắp.
A. Lý thuyết liên quan
Từ sơ đồ nguyên lý
phân tích trang bị điện
trong sơ đồ
B. Trình tự thực hiện
Lập bảng dự trù trang
thiết bị, vật tư, nguyên
vật liệu gá lắp.
C. Thực hành
5.1.3.5. Đấu nối, vận
hành
A. Lý thuyết liên quan
a) Quy trình đấu nối,
vận hành
Bước 1: Kiểm tra thiết
bị.
Bước 2: Đấu dây
Bước 3: Kiểm tra
khơng điện và hồn
thiện đấu nối.
Bước 4: Vận hành
mạch điện.
b) Các ứng dụng
- Trong công nghiệp:
- Trong xây dựng:
- Trong dân dụng:
B. Trình tự thực hiện
a) Chuẩn bị
- Thiết bị:

- Vật tư:
- Dụng cụ:
b) Đấu nối, vận hành
Thực hiện theo bảng
quy trình
c) Phân tích sai hỏng
ngun nhân và biện
pháp khắc phục

- Thuyết trình;
trình chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.

- Lắng nghe; quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép

7

47
- Thuyết trình;
trình chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.

- Nhận xét.
- Kết luận.

- Lắng nghe; quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép

- Trực quan, thuyết - Quan sát, lắng
trình.
nghe, ghi nhớ.

- Trực quan, thuyết - Quan sát, lắng
trình;
nghe, ghi nhớ.
- Trình chiếu,
thuyết trình; làm
mẫu.
- Trình chiếu,
thuyết trình.
- Đặt câu hỏi phát vấn.
7

- Quan sát, lắng
nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, lắng
nghe.
- Suy nghĩ trả lời



- Nhận xét.
- Kết luận.

câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép.

C. Thực hành
- Tổ chức hướng dẫn - Chia nhóm, phân
thực hành
cơng vị trí thực
hành; Phổ biến nội
dung thực hành.
- Phát phiếu thực
hành; Giao thiết bị
- vật tư - dụng cụ
thực hành.

- Nhận nhóm, vị trí
thực hành; lắng
nghe và ghi nhớ.

- Chuẩn bị

- Quan sát.

- Kiểm tra điều kiện
thực hành.


- Đấu nối, vận hành

- Quan sát, ghi
chép; Uốn nắn,
giám sát thao tác
của sinh viên.
- Thao tác lại theo
nhóm các thao tác
sai (nếu có).
- u cầu vận
hành, khắc phục
sai hỏng thơng
thường (nếu có).
- Nhận xét sơ bộ
kết quá thực hành.

- Đấu nối, vận hành
theo trình tự.

5.1.3.6. Luyện tập

4

- Nhận phiếu và
thiết bị - vật tư dụng cụ, thực hiện;

- Làm lại thao tác
theo hướng dẫn.
- Vận hành theo

yêu cầu.
- Lắng nghe.

- Quan sát, uốn - Luyện tập, rèn kỹ
nắn, nhắc nhở; năng thực hành
Giúp đỡ sinh viên
luyện tập kỹ năng
theo phiếu thực
hành.

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức

216

20

- Thuyết trình,
trình chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.
- Củng cố kỹ năng rèn - Nhấn mạnh nội
8

- Lắng nghe; quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời
câu hỏi.

- Ghi nhớ.
- Ghi chép
- Lắng nghe, ghi


luyện

dung, trình tự các nhớ.
bước trong bảng
quy trình; Thao tác
khi vận hành mạch,
sửa chữa khắc
phục các sai hỏng.
- Nhận xét kết quả học - Đánh giá kết quả - Lắng nghe, ghi
tập
học tập và ý thức nhớ.
giờ học.

5

- Hướng dẫn chuẩn bị - Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
bài học sau:
nhớ.
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu
1. Giáo trình Trang bị điện máy
liên quan để tham khảo công nghiệp dùng chung - Tác giả Vũ
Quang Hồi.
2. Giáo trình Trang bị điện I Trường Cao đẳng nghề tỉnh Hà Giang.

- Hướng dẫn tự rèn luyện

4

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày tháng 09 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
GIẢNG VIÊN

Lưu Văn Sở

Đặng Xuân Dũng

TRƯỞNG ĐOÀN

P. Giám đốc
Nguyễn Thanh Long
9


PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
1. Vị trí bài giảng:
MĐ20: TRANG BỊ ĐIỆN 1
(270 giờ)

Bài mở đầu:

(2 giờ)

1.
Khái
niệm về
TĐKC
(1 giờ)

Bài 2:
(12 giờ)

2. Các
yêu cầu
của
TĐKC
(2 giờ)

3. Phương
pháp thể
hiện sơ đồ
điện TĐKC
(12 giờ)

5.1. Sơ đồ điều khiển
động cơ KĐB 3 pha rơ
to lồng sóc
(20 giờ)

5.1.1. Mạch điều
khiển động cơ 3

pha rơto lồng sóc
quay một chiều
dùng khởi động từ
đơn
(4 giờ)

5.1.3.1. Sơ
đồ nguyên lý
và nguyên lý
làm việc
(50 ph)

Bài 2: TỰ ĐỘNG
KHỐNG CHẾ TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỆN (136 giờ)

4. Các
nguyên
tắc điều
khiển
(40 giờ)

5.2. Sơ đồ điều
khiển động cơ KĐB
3 pha rô to dây quấn
(20 giờ)

5.1.2. Mạch đảo
chiều quay động
cơ 3 pha rơto

lồng sóc dùng
khởi động từ kép
nút bấm đơn
(6 giờ)

5.1.3.2.
Sơ đồ bố
trí thiết
bị
(10 ph)

5.1.3.3.
Sơ đồ đi
dây
(50 ph)

5. Các sơ
đồ điều
khiển điển
hình
(59 giờ)

6. Các khâu
bảo vệ và liên
động trong
TĐKC-TĐĐ
(15 giờ)

5.3. Sơ đồ điều
khiển động cơ

một chiều.
(16 giờ)

5.1.3. Mạch đảo
chiều quay động
cơ 3 pha rơto
lồng sóc dùng
khởi động từ kép
nút bấm kép
(6 giờ)

5.1.3.4. Dự trù
trang thiết bị,
vật tư, nguyên
vật liệu gá lắp
(10 ph)
10

Bài 3:
(120 giờ)

Kiểm
tra
(03 giờ)

5.1.4. Đấu
nối, vận hành
các mạch mở
máy gián tiếp
động cơ 3 pha

rơto lồng sóc
(4 giờ)

5.1.3.5.
Đấu nối,
vận hành
(60 ph)

5.1.3.6.
Luyện
tập
(180 ph)


2. Đối tượng giảng dạy
Đối tượng: Sinh viên
Hệ: Cao đẳng nghề
Nghề: Điện công nghiệp
3. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ
3 pha rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các sai
hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng
sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người và thiết bị.
4. Trọng tâm bài học
Đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng sóc dùng
khởi động từ kép nút bấm đơn.

5. Phương pháp, phương tiện dạy học
* Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, phân tích, đàm thoại, trực quan,
thao tác mẫu và luyện tập.
* Hình thức tổ chức dạy học
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp
- Giới thiệu chủ đề: Tập trung cả lớp
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tập trung cả lớp
+ Thực hành: Chia nhóm 02 sinh viên/nhóm.
- Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp
- Hướng dẫn tự học: Tập trung cả lớp
* Đồ dùng và trang thiết bị dạy học
- Học liệu: Giáo án; Đề cương bài giảng; Bảng quy trình đấu nối, vận
hành; Phiếu bàn giao thiết bị - vật tư - dụng cụ; Phiếu thực hành; Phiếu đánh giá
kiến thức; Phiếu đánh giá kết quả thực hành.
- Thiết bị, dụng cụ: Phịng dạy học tích hợp, Trang bị bảo hộ lao động;
Máy tính, máy chiếu projector và phơng chiếu; Mơ hình thực hành trang bị điện
11


(có gắn các mơ đun theo u cầu); Đồng hồ vạn năng (đồng hồ VOM); Kéo cắt
dây; Động cơ 3 pha rơto lồng sóc; Nguồn điện 3 pha, nguồn điện 1 pha.
- Vật tư: Bộ dây dẫn, dây thít.
6. Phương án cụ thể
TT

CÁC BƯỚC LÊN LỚP

I


ỔN ĐỊNH LỚP

II

THỰC HIỆN BÀI HỌC

PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình

1 phút
59 phút

1. Dẫn nhập

- Thuyết trình
- Trực quan

2 phút

2. Giới thiệu chủ đề

- Thuyết trình

4 phút

3. Giải quyết vấn đề

4. Kết thúc vấn đề
5. Hướng dẫn tự học


- Thuyết trình
- Trực quan
- Phát vấn
- Thao tác mẫu, luyện tập.
- Thuyết trình
- Trực quan
- Thuyết trình
- Trực quan

Tổng cộng
III

THỜI GIAN

RÚT KINH NGHIỆM TỔ
CHỨC THỰC HIỆN

47 phút

5 phút
1 phút
60 phút

Tự rút kinh nghiệm

12

Sau giờ giảng



Trích giáo án số: 05

Thời gian thực hiện: 01 giờ (60 phút)
Bài học trước: Mạch điều khiển động cơ 3 pha rơto
lồng sóc quay một chiều dùng khởi động đơn
Thực hiện: Ngày tháng 09 năm 2015

Tên bài: MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 3 PHA RƠTO LỒNG SĨC
DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP NÚT BẤM ĐƠN
Phần trình giảng
ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH
* MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ
3 pha rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các sai
hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng
sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, an tồn cho người và thiết bị.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Giáo án; Đề cương bài giảng; Bảng quy trình đấu nối, vận
hành; Phiếu bàn giao thiết bị - vật tư - dụng cụ; Phiếu thực hành; Phiếu đánh giá
kiến thức; Phiếu đánh giá kết quả thực hành.
- Thiết bị, dụng cụ: Phịng dạy học tích hợp, Trang bị bảo hộ lao động;
Máy tính, máy chiếu projector và phơng chiếu; Mơ hình thực hành trang bị điện
(có gắn các mô đun theo yêu cầu); Đồng hồ vạn năng (đồng hồ VOM); Kéo cắt
dây; Động cơ 3 pha rôto lồng sóc; Nguồn điện 3 pha, nguồn điện 1 pha.
- Vật tư: Bộ dây dẫn, dây thít.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp
- Giới thiệu chủ đề: Tập trung cả lớp
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan: Tập trung cả lớp
+ Trình tự thực hiện: Tập trung cả lớp
+ Luyện tập: 02 sinh viên/nhóm
13


- Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp
- Hướng dẫn tự học: Tập trung cả lớp
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 1 phút

1. Kiểm tra sĩ số:
Số sinh viên có mặt:

sinh viên

Số sinh viên vắng mặt:

sinh viên. Có phép:…… Khơng phép:……

1:………………………………………………………………………..
2:………………………………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Hoạt động dạy học


THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
TT
Nội dung
GIAN
GIẢNG VIÊN
CỦA SINH VIÊN
(Phút)
1 Dẫn nhập:
- Thuyết trình, trình - Lắng nghe,
2
chiếu.
quan sát, thu
nhận thông tin.
- Phát vấn; nhận xét; - Trả lời câu hỏi;
kết luận.
lắng nghe; ghi
nhớ.
2 Giới thiệu chủ đề:
4
Tên bài:
- Thuyết trình
- Lắng nghe,
MẠCH ĐẢO CHIỀU
quan sát.
QUAY ĐỘNG CƠ 3
- Ghi nhớ, ghi
PHA RƠTO LỒNG
chép.

SĨC DÙNG KHỞI
ĐỘNG TỪ KÉP NÚT
BẤM ĐƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
II. NỘI DUNG
Đấu nối, vận hành
3

- Thuyết trình, trình - Lắng nghe,
chiếu
quan sát, ghi
nhớ.
- Thuyết trình, trình - Lắng nghe,
chiếu
quan sát, ghi
nhớ.

Giải quyết vấn đề:
Đấu nối, vận hành
A. Lý thuyết liên quan
a) Quy trình đấu nối, - Thuyết trình; trình 14

10
Lắng

nghe;


vận hành
chiếu.

quan sát.
Bước 1: Kiểm tra thiết - Đặt câu hỏi phát - Suy nghĩ trả
bị.
vấn.
lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ.
Bước 2: Đấu dây
- Kết luận.
- Ghi chép
Bước 3: Kiểm tra khơng
điện và hồn thiện đấu
nối.
Bước 4: Vận hành mạch
điện.
b) Các ứng dụng
- Trong công nghiệp:
- Trong xây dựng:
- Trong dân dụng:
B. Trình tự thực hiện
a) Chuẩn bị
- Thiết bị:
- Vật tư:
- Dụng cụ:
b) Đấu nối, vận hành
Thực hiện theo bảng quy
trình
c) Phân tích sai hỏng
ngun nhân và biện
pháp khắc phục


- Trực quan, thuyết - Quan sát, lắng
trình.
nghe, ghi nhớ.

22
- Trực quan, thuyết - Quan sát, lắng
trình;
nghe, ghi nhớ.
- Trình chiếu, thuyết
trình; làm mẫu.
- Trình chiếu, thuyết
trình.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.

C. Thực hành
- Tổ chức hướng dẫn
thực hành
- Chia nhóm, phân
cơng vị trí thực
hành; Phổ biến nội
dung thực hành.
- Phát phiếu thực
hành; Giao thiết bị vật tư - dụng cụ
thực hành.
15


- Quan sát, lắng
nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, lắng
nghe.
- Suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép.
15
- Nhận nhóm, vị
trí thực hành;
lắng nghe và ghi
nhớ.
- Nhận phiếu và
thiết bị - vật tư dụng cụ, di
chuyển về vị trí,
đọc nội dung


- Chuẩn bị
- Quan sát.

phiếu thực hành
và thực hiện.
- Kiểm tra điều
kiện thực hành.

- Đấu nối, vận hành
- Quan sát, ghi chép;
Uốn nắn, giám sát

thao tác của sinh
viên.
- Thao tác lại theo
nhóm các thao tác
sai (nếu có).
- Yêu cầu vận hành,
khắc phục sai hỏng
thơng thường (nếu
có).
- Nhận xét sơ bộ kết
quá thực hành.
4

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức

- Làm lại thao
tác theo hướng
dẫn.
- Vận hành theo
yêu cầu.
- Lắng nghe.
5

- Thuyết trình, trình
chiếu.
- Đặt câu hỏi phát
vấn.
- Nhận xét.
- Kết luận.

- Củng cố kỹ năng rèn - Nhấn mạnh nội
luyện
dung, trình tự các
bước trong bảng
quy trình; Thao tác
khi vận hành mạch,
sửa chữa khắc phục
các sai hỏng.
- Nhận xét kết quả học - Đánh giá kết quả
tập
học tập và ý thức
giờ học.

5

- Đấu nối, vận
hành theo trình
tự.

- Lắng nghe;
quan sát.
- Suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ghi chép
- Lắng nghe, ghi
nhớ.

- Lắng nghe, ghi
nhớ.


- Hướng dẫn chuẩn bị bài - Thuyết trình
- Lắng nghe, ghi
học sau
nhớ.
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu 1. Giáo trình Trang bị điện máy công
liên quan để tham khảo
nghiệp dùng chung - Tác giả Vũ
Quang Hồi.
16

1


2. Giáo trình Trang bị điện I - Trường
Cao đẳng nghề tỉnh Hà Giang.
- Hướng dẫn tự rèn luyện
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày
TRƯỞNG KHOA


Lưu Văn Sở

tháng 09 năm 2015
GIẢNG VIÊN

Đặng Xuân Dũng

TRƯỞNG ĐOÀN

P. Giám đốc
Nguyễn Thanh Long

17


ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 3 PHA RƠTO LỒNG SĨC DÙNG
KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP NÚT BẤM ĐƠN
Phần trình giảng
ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được trình tự đấu nối, vận hành mạch đảo chiều quay động cơ
3 pha rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn. Phân tích được các sai
hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi đấu nối, vận hành mạch điện.
- Đấu nối, vận hành được mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha rơto lồng
sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn theo đúng trình tự, đảm bảo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, phát huy tính chủ động tích cực, hợp tác trong
học tập và đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn cho người và thiết bị.
II. NỘI DUNG

ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH
A. Lý thuyết liên quan
a) Quy trình đấu nối, vận hành
BẢNG QUY TRÌNH ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH
TT

BƯỚC

CƠNG VIỆC

THAO TÁC
- Kiểm tra bộ nút bấm.

1

Bước 1:

Kiểm tra thiết bị

- Kiểm tra công tắc tơ.
- Kiểm tra rơle nhiệt.
- Kiểm tra đèn tín hiệu.
- Đấu dây mạch điều khiển theo chiều
quay thuận.

2

Bước 2:

Đấu dây


- Đấu dây mạch điều khiển theo chiều
quay ngược.
- Đấu dây đèn tín hiệu
- Đấu dây mạch động lực.
18


3

Bước 3:

Kiểm
điện

tra

không - Kiểm tra không điện mạch điều khiển.
- Kiểm tra không điện mạch động lực.
- Cấp nguồn

4

Bước 4:

Vận
điện

hành


mạch

- Vận hành mạch điều khiển
- Vận hành toàn bộ mạch điện
- Sửa chữa sai hỏng (nếu có)
- Hồn thiện sản phẩm

b) Các ứng dụng
- Trong công nghiệp: Mạch điện của nhóm máy cắt gọt kim loại (Tiện,
phay, mài,...).
- Trong xây dựng: Mạch điện của cơ cấu nâng hạ tải (Thang máy, cần
trục, cầu trục,…)
- Trong dân dụng và sinh hoạt: Mạch điện thang máy nhà cao tầng,
mạch điện đóng mở cổng cơ quan, xí nghiệp,….
B. Trình tự thực hiện
a) Chuẩn bị
Theo phiếu bàn giao thiết bị - vật tư - dụng cụ
PHIẾU BÀN GIAO THIẾT BỊ - VẬT TƯ - DỤNG CỤ
Tên bài: MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 3 PHA RƠTO LỒNG SĨC
DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP NÚT BẤM ĐƠN
Nhóm: .........................
Họ và tên sinh viên: 1...................................................................
2..................................................................
TT

THIẾT BỊ - VẬT TƯ - DỤNG CỤ

I
1
2

3
4

THIẾT BỊ - VẬT TƯ
Giá đỡ mô hình thực hành
Động cơ khơng đồng bộ 3 pha rơto lồng sóc
Mơ đun nút bấm dừng và nút bấm mở thuận
Mô đun nút bấm mở ngược và đèn báo sự cố
Mô đun nguồn 3 pha, 1 pha và công tắc tơ

5
6

thuận KT
Mô đun công tắc tơ ngược KN và rơle nhiệt
19

SỐ
ĐƠN
LƯỢNG
VỊ
01
01
01
01

Cái
Cái
Cái
Cái


01

Cái

01

Cái

GHI CHÚ
Có Khơng


7
8
9
II
1
2
3

Bộ dây nối mạch điện
Dây nối nguồn
Dây thít
DỤNG CỤ
Đồng hồ vạn năng
Kéo
Khay đựng dụng cụ

01

01
01

Bộ
Bộ


01
01
01

Cái
Cái
Cái

b) Đấu nối, vận hành
Bước 1: Kiểm tra thiết bị
- Kiểm tra bộ nút bấm.
- Kiểm tra công tắc tơ.
- Kiểm tra rơle nhiệt.
- Kiểm tra đèn tín hiệu.
Bước 2: Đấu dây
- Đấu dây mạch điều khiển theo chiều quay thuận.
- Đấu dây mạch điều khiển theo chiều quay ngược.
- Đấu dây mạch đèn tín hiệu.
- Đấu dây mạch động lực.
+ Đấu dây mạch động lực theo chiều quay thuận.
+ Đấu dây mạch động lực theo chiều quay ngược.
Bước 3: Kiểm tra khơng điện và hồn thiện đấu nối
- Kiểm tra không điện mạch điều khiển.

- Kiểm tra không điện mạch động lực.
Bước 4: Vận hành mạch điện
- Cấp nguồn.
- Vận hành mạch điều khiển:
+ Bật áp tô mát 1 pha: Tác động nút mở thuận, tác động nút mở
ngược, tác động vào nút dừng (quan sát đèn báo).
+ Bật áp tô mát 3 pha: Tác động nút mở thuận, tác động nút mở
ngược, tác động vào nút dừng (quan sát chiều quay động cơ).
+ Giả sử sự cố: Vận hành mở máy động cơ quay theo chiều thuận
(hoặc mở máy động cơ quay theo chiều ngược) giả sử xảy ra sự cố quá tải.
- Sửa chữa sai hỏng (nếu có).
- Hồn thiện sản phẩm.
c) Phân tích sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
BẢNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
20


TT

SAI HỎNG

NGUYÊN NHÂN

BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC

- Đấu sai mạch điều khiển; - Đấu lại dây theo sơ đồ
1

Tồn mạch khơng - Hỏng tiếp điểm nút

tác động
bấm dừng D.
- Hỏng tiếp điểm thường
đóng của rơle nhiệt.

- Sửa chữa, thay thế nút bấm
dừng D.
- Sửa chữa, thay thế rơle
nhiệt.

2

Mạch điều khiển - Đấu sai hoặc chưa đấu - Đấu lại dây hoặc đấu bổ
sung vào tiếp điểm duy trì.
khơng duy trì khi tiếp điểm duy trì.
bỏ tay khỏi nút
- Hỏng tiếp điểm duy trì. - Thay thế tiếp điểm duy trì.
bấm mở

3

Động cơ quay Đấu sai mạch động lực Đấu lại theo sơ đồ phần đảo
nhưng không đảo phần đảo pha giữa hai pha giữa hai công tắc tơ KT
được chiều được. công tắc tơ KT và KN.
và KN.

C. Thực hành
* Sinh viên thực hành theo nhóm.
- Chuẩn bị:
Theo phiếu bàn giao thiết bị - vật tư - dụng cụ

- Đấu nối, vận hành:
Theo bảng quy trình đấu nối vận hành.
Giáo viên giúp đỡ sinh viên thực tập, giám sát thao tác, bảo đảm an tồn
cho sinh viên, thu thập thơng tin cần thiết ghi vào phiếu đánh giá thực hành.

21


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Trang bị điện máy công nghiệp dùng chung - Tác giả Vũ
Quang Hồi.
2. Giáo trình Trang bị điện I - Trường Cao đẳng nghề tỉnh Hà Giang.
Ngày
TRƯỞNG KHOA

Lưu Văn Sở

tháng 09 năm 2015
GIẢNG VIÊN

Đặng Xuân Dũng

TRƯỞNG ĐOÀN

P. Giám đốc
Nguyễn Thanh Long

22



SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG

HỒ SƠ BÀI GIẢNG
Tên bài: Mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha
rơto lồng sóc dùng khởi động từ kép nút bấm đơn
Mơđun: Trang bị điện 1
Nghề: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
Cấp trình độ: Cao đẳng nghề
Họ và tên giáo viên: Đặng Xuân Dũng
Trường Cao đẳng nghề tỉnh Hà Giang

Hội giảng Giáo viên dạy nghề toàn quốc 2015
23


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

SỔ GIÁO ÁN

TÍCH HỢP
Mô đun: Trang bị điện 1
Lớp: Cao đẳng Điện cơng nghiệp Khố:VIII
Họ và tên giáo viên: Đặng Xn Dũng
Năm học: 2015 - 2016

24


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Mô đun: Trang bị điện 1
Lớp: Cao đẳng Điện cơng nghiệp Khố:VIII
Họ và tên giáo viên: Đặng Xn Dũng
Năm học: 2015 - 2016

25


×